Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Vật Lý 6 Bài 11: Khối Lượng Riêng # Top 3 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Vật Lý 6 Bài 11: Khối Lượng Riêng # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Vật Lý 6 Bài 11: Khối Lượng Riêng mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

§11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG -TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

I.Mục tiêu bài học: Giúp HS:

– Trả lời được câu hỏi khối lượng riêng của một vật là gì?

– Sử dụng được bảng số liệu để tra D của một chất

– Vận dụng được các công thức m=D.V

II.Chuẩn bị :

– Giáo viên:

+Cả lớp: bảng khối lượng riêng của một số chất

+Mỗi nhóm: 1lực kế (GHĐ 2,5N), quả cân 200g có móc treo, bình chia độ (GHĐ250 cm 3)

– Học sinh: sgk và vở ghi chép

III.Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra:

– CH: Để đo lực ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu nguyên tắc cấu tạo của nó.

– Gọi học sinh chữa bài tập 10.3 và 10.4/ Sbt

– TL: Để đo lực ta dùng lực kế. Lực kế có cấu tạo gồm 1 chiếc lò xo,1 kim chỉ thị, bảng chia độ

– 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 10.3 và 10.4/sbt, các học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng (KLR), và công thức tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng

– Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C 1

– Gợi ý cho học sinh cách tính

– Gọi học sinh lên bảng điền số liệu

– Nhận xét

– Nhắc lại:

+V=1m 3 sắt có m= 7800kg

– Thông báo: “7800kg của 1m 3 sắt gọi là KLR của sắt”

– CH: “Vậy KLR của chất là gì?”

– Nhận xét

– CH: “Đơn vị của KLR là gì?”

– Nhận xét

– Giới thiệu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu bảng KLR của một số chất

– CH: Qua bảng KLR của một số chất, em có nhận xét gì?

– Nhận xét

– Yêu cầu học sinh làm C 2

– Gọi học sinh lên bảng làm C 2

– Nhận xét

– CH: Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không ?

– CH: Vậy không cần cân ta phải làm thế nào?

– Nhận xét

– Yêu cầu học sinh thực hiện C 3

– Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 3

– Nhận xét

– Yêu cầu học sinh dựa vào công thức đó rút ra công thức tính D và V

– Đọc và trả lời câu hỏi C 1

– Tính:

+V=1dm 3 → m=7,8kg

+V=1m 3 → m=7800kg +V=0,9m 3 → m=7020kg

– Lắng nghe

– TL: KLR của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó

– Ghi bài

– Ghi bài

– Lắng nghe

– TL: cùng một thể tích V=1m 3, các chất khác nhau thì KLR khác nhau

– Một học sinh lên bảng làm C 2:

1m 3 đá → m=2600kg

0,5m 3 đá → m=1300kg

– TL: muốn biết khối lượng của một vật không nhất thiết phải cân

– TL: ta dựa vào KLR và thể tích vật

– Thực hiện C 3

– Trả lời câu hỏi C 3

– Ghi bài

– Đưa ra công thức tính D và V:

V=m /D , D=m /V

I.Khối lượng riêng. Tính khối lượng của vật theo KLR 1.Khối lượng riêng

– KLR của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (m 3) chất đó

– Đơn vị của KLR là: kilôgam/mét khối

(kí hiệu: kg/ m 3)

2.Bảng KLR của một số chất

(Sgk)

3.Tính khối lượng của vật theo KLR

– Công thức:

Trong đó:

+m là khối lượng (kg)

+D là khối lượng riêng (kg/m 3)

+V là thể tích của vật (m 3)

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 11 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 6 – Bài 11: Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng

Giáo Án Dạy Vật Lý 6 Tuần 13: Khối Lượng Riêng. Trọng Lượng Riêng

– Nắm được khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật.

– Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật.

– Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành.

– Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N; 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3.

Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 13 KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I. Mục tiêu: – Nắm được khái niệm khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật. Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật. – Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật. – Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành. II. Chuẩn bị: – Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 2,5N; 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3. III. Tổ chức hoạt động trên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.(6′) – Kiểm tra sỉ số ? Lực kế là dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Nêu cấu tạo của lực kế? – Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện trong SGK và chốt lại vấn đề cần nghiên cứu là gì ? – Báo cáo sỉ số. – Trả lời. 2. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng (10′) – Yêu cầu HS trả lời câu C1 – GV hướng dẫn cho HS toàn lớp thực hiện để xác định khối lượng của chiếc cột. – GV gợi ý:V= 1 m3 sắt có m = 7800 kg 7800 kg của 1m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt. ? Vậy khối lượng riêng là gì ? ? Đơn vị của khối lượng riêng là gì? – GV giới thiệu bảng khối lượng riêng của một số chất (SGK/ 37 ) ? Qua các số liệu đó em có nhận xét gì ? ? Làm thế nào để xác định khối lượng của một vật mà không cần cân? – Yêu cầu HS làm câu C2 Gợi ý: 1m3 đá có m =? 0,5 m3 đá có m = ? ? Muốn biết khối lượng của một vật có nhất thiết phải cân không? Không cân thì phải làm như thế nào? HS dựa vào câu C2 để trả lời C3 – HS chọn phương án đúng cho câu C1 V = 1dm3 m = 7,8 kg V = 0,9 m3 m = ? V= 1 m3 m = ? Khối lượng của chiếc cột là 7800 kg – đọc số liêu ghi trong bảng. – Cùng một thể tích, các chất khác nhau có khối lượng khác nhau. – HS nghiên cứu trả lời câu C2 Khối lượng của khối đá đó là: m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg – HS xây dựng được công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng: I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG. 1. Khối lượng riêng: – Khối lượng của 1m3 là: m = 7,8 (kg) * 1000 = 7800(kg) – Vậy khối lượng của cột sắt nguyên chất sẽ là: m=7800(kg)*0,9=7020(kg) Vậy: Khối lượng của một met khối một chất được gọi là KLR của chất đó. Đơn vị của KLR là kilogam trên met khối (ký hiệu: kg/m3). 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất: Tìm hiểu cấu tạo bảng và cách sử dụng bảng KLR. 3. Tính khối lượng của một vật theo KLR: Biết thể tích đá là 0,5 m3, KLR của đá là 2600 kg/m3. Vậy khối lượng của đá sẽ là: m= 0,5*2600 = 1300 (kg) Theo bài toán trên ta có công thức: m=DV trong đó D(kg/m3) là KLR, m(kg) là khối lượng và V(m3) là thể tích. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (6′) – Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK về trọng lượng riêng. – GV khắc sâu lại khái niệm và đơn vị của trọng lượng riêng. – Yêu cầu HS trả lời câu C4. – Hướng dẫn HS tìm mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng. – HS đọc thông tin và nắm được khái niệm và đơn vị trọng lượng riêng: – HS chứng minh được mối quan hệ giữa d và D: d = 10.D. II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG 1. Trọng lượng của một met khối một chất gọi là TLR của chất đó. 2. Đơn vị của TLR là Newton trên met khối, ký hiệu là N/m3. Ta có công thức tính TRL: d= trong đó: d là TLR (N/m3) P là trọng lượng (N). V là thể tích (m3). 3. Dựa vào công thức P=10m, ta có thể tính TLR theo KLR: d=10D. 4. Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất (12′) – Hướng dẫn tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện xác định khối lượng riêng của chất làm quả cân. – Gợi ý: d = ; vậy cần phải xác định những đại lượng nào? Phương pháp xác định? (Chú ý đổi đơn vị). – HS tìm hiểu nội dung công việc. – Thực hiện phép xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cân: III. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT – Đo trọng lượng quả cân bằng lực kế. – Dùng bình chia độ xác định thể tích của quả cân. – Áp dụng công thức (2) để tính TLR của quả cân. 5. Hoạt động 5: Vận dụng (5′) – Hướng dẫn HS cách tóm tắt và phương pháp trình bày một bài tập vật lí. – Tóm tắt và giải. Tóm tắt: V= 40 dm3 =0,04 m3 D = 7800kg/ m3 m = ? P = ? Khối lượng của chiếc dầm sắt là: m = D.V = 7800. 0,04 = 312 (kg) Trọng lượng của chiếc dầm sắt là P = 10. m = 10. 312 = 3120 N 6. Hoạt động 6: Củng cố Dặn dò (6′) – Khối lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định? – Trọng lượng riêng là gì? Công thức tính? Đơn vị? Cách xác định? – Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng? – Giới thiệu mục : Có thể em chưa biết. – Hướng dẫn HS làm câu C7. – Học bài và làm bài tập 11.1 – 11.5 (SBT). – Nghiên cứu bài 12 và chép sẵn mẫu báo cáo ra giấy (SGK/ 40 ).

✅ Bài 11: Khối Lượng Riêng

A. Lý thuyết

1. Khối lượng riêng

– Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m 3) chất đó.

2. Công thức tính khối lượng riêng

Công thức:

Trong đó:

m là khối lượng của vật (kg)

V là thể tích của vật (m 3)

D là khối lượng riêng của chất làm nên vật (kg/m 3)

Đơn vị khối lượng riêng thường dùng đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m 3). Ngoài ra còn có thể dùng đơn vị gam trên mét khối (g/m 3).

3. Trọng lượng riêng

– Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m 3) chất đó.

– Hay nói cách khác là: Trọng lượng của 1m 3 của một chất được gọi là trọng lượng riêng của chất đó.

4. Công thức tính trọng lượng riêng

Công thức:

Trong đó:

P là trọng lượng của vật (N)

V là thể tích của vật (m 3)

d là trọng lượng riêng của chất làm nên vật (N/m 3)

5. Mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng

Dựa vào công thức P = 10.m ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D:

Ta có:

B. Trắc nghiệm

Bài 1: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m 3 có nghĩa là 1 cm 3 sắt có khối lượng 7800 kg.

C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.

D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

Bài 2: Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d và D là:

⇒ Đáp án B

Bài 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của nước tăng.

B. Khối lượng riêng của nước giảm.

C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.

Bài 4: Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một lực kế

C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ

D. Chỉ cần dùng một bình chia độ

⇒ Đáp án C

Bài 5: Biết rằng trọng lượng của vật càng giảm khi đưa vật lên càng cao so với mặt đất. Khi đưa một vật lên cao dần, kết luận nào sau đây là đúng? Coi trong suốt quá trình đó vật không bị biến dạng.

A. Khối lượng riêng của vật càng tăng

B. Trọng lượng riêng của vật giảm dần.

C. Trọng lượng riêng của vật càng tăng.

D. Khối lượng riêng của vật càng giảm.

Bài 6: Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3, 2600 kg/m3. Một khối đồng chất có thể tích 300 cm3, nặng 810g đó là khối

m = 810 g = 0,81 kg

Bài 7: Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m3, D2 = 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?

Ta có:

⇒ Đáp án B

Bài 8: Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau đây?

V = 0,314 lít = 0,000314 m 3

Bài 9: Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là D1 = 7800 kg/m3, của nước là D2 = 1000 kg/m3.

Ta có m = D 1.V 1 = D 2.V 2

Bài 10: Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800 kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng bao nhiêu?

Giáo Án Vật Lý 6

(Chọn một số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập.)

Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: .

Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.

Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.

Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.

Tuần : 11 Bài NS :31/10/2012 Tiết : 11 Khối lượng riêng – Bài tập. (Chọn một số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập.) ND:02/11/2012 IMục tiêu Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: . Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. II. Chuẩn bị III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo và chức năng của lực kế Nêu mối liên hệ giữa trọng lượng với khối lượng 3. Giảng bài mới Tổ chức hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Thời xưa, người ta làm thế nào để cân được một chiếc cột bằng sắt có khối lượng gần 10 tấn? Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng. C1: Cho học sinh đọc câu hỏi C1 để nắm được vấn đề cần giải quyết. Khối lượng riêng của sắt là bao nhiêu? Vậy thể tích cột sắt là: 0,9m3 thì khối lượng là bao nhiêu? Cho học sinh đọc thông báo về khái niệm khối lượng riêng và đơn vị khối lượng riêng rồi ghi vào vở. Cho học sinh đọc và tìm hiểu bảng khối lượng riêng của một số chất. C2: Tính khối lượng của một khối đá biết khối đá có thể tích là 0,5m3. C3: Tìm các chử trong khung để điền vào chỗ trống. Hoạt động 2: Bài tập GV: Cho học sinh giải một số bài tập về khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích Bai 1 Một khối nhôm có thể tích 20dm3, biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3.Tính: a. Khối lượng của khối nhôm đó ? b. Lực cần thiết để nâng trực tiếp bằng tay khối nhôm đó lên theo phương thẳng đứng ? Bai 2 Một học sinh là thí nghiệm thu được kết quả như sau: – Khối lượng của vật: m = 76g. – Thể tích của vật: V = 28cm3. Em hãy tính khối lượng riêng (kg/m3) và trọng lượng riêng (g/cm3). I. Khối lượng riêng. Tính khối lượng của các vật theo khối lượng riêng: 1. Khối lượng riêng: C1: 1dm3 sắt có khối lượng 7,8kg. Mà 1m3 = 1000dm3. Vậy: khối lượng của 1m3 sắt là: 7,8kg x 1000 = 7.800kg. Khối lượng riêng của sắt là: 7800 kg/m3. Khối lượng của cột sắt là: 7800 kg/m3 x 0,9m3 = 7020kg. Khái niệm: Khối lượng riêng của một mét khối của một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. Đơn vị khối lượng riêng là Kí lô gam trên mét khối (kg/m3). 2. Bảng khối lượng riêng của một số chất: (Nội dung trang 37 – SGK) 3. Tính khối lượng của một số chất (vật) theo khối lượng riêng: C2: 2600 kg/m3 x 0,5m3 = 1300 kg. C3: m = D.V II. Bài tập Giải Khối lượng của khối nhôm làÁp dụng công thức :m = v.D Ta có m = 0.02 . 2700 = 54kg Trọng lượng của vật là P = 10 . m = 10 . 54 = 540 (N) Vậy lực nâng ít nhất phải bằng 54 N Giải Khối lượng riêng của vật là Áp dụng công thức D = m : V = 76 : 28 = 2,7g/cm3 = 2700kg/cm3 Củng cố bài : Cho học sinh chép nội dung ghi nhớ SGK. Hướng dẫn về nhà : Học thuộc phần ghi nhớ.

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Vật Lý 6 Bài 11: Khối Lượng Riêng trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!