Xem Nhiều 6/2023 #️ Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất # Top 7 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Kiến thức cần nhớ về hai góc đối đỉnh.

1. Định nghĩa.

Hai góc thỏa mãn cạnh góc này sẽ là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là 2 góc đối đỉnh.

Ví dụ 1: Xét hình vẽ dưới thì  và  là hai góc đối đỉnh.

2. Tính chất.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Ví dụ 2: Dựa trên ví dụ 1,   và    là hai góc đối đỉnh. Vậy  =

Sai lầm thường gặp khi giải toán lớp 7 hai góc đối đỉnh:

Ví dụ 3: Xét hình vẽ dưới, ta thấy , hai tia Ox và Ox’ đối nhau, tuy nhiên Oy và Oy’ không đối nhau:

II. Một số dạng toán về hai góc đối đỉnh.

Dạng 1:

Hoàn thành phát biểu hoàn chỉnh hoặc chọn đáp án đúng sai, giải thích.

Phương pháp: 

– Dựa vào kiến thức về khái niệm, tính chất của hai góc đối đỉnh để hoàn thành đáp án.

– Sử dụng hình vẽ trực quan để chứng minh câu sai.

Ví dụ 4: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt tại O (xem hình vẽ). Điền vào chỗ trống:

a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc… vì cạnh Ox là tia đối của cạnh …. , và cạnh …. là tia đối của cạnh Oy’

b) Góc x’Oy là góc ….. của góc xOy’.

Hướng dẫn:

:

a) Thứ tự điền vào chỗ chấm là: đối đỉnh, Ox’, Oy.

b) đối đỉnh.

Dạng 2:

Dựa vào đề bài vẽ hình, sau đó tìm cặp góc đối đỉnh, không đối đỉnh.

Phương pháp: 

– Sử dụng thước thẳng, eke để vẽ hình chính xác.

– Xét các cạnh của góc và các cặp tia đối, từ đó tìm được cặp góc đối đỉnh.

Ví dụ 5: 

Ví dụ 6:

Dạng 3: Xác định các góc bằng nhau.

Phương pháp: 

Dựa vào tính chất của 2 góc đối đỉnh.

Ví dụ 7: Xét 3 đường thẳng xx’, yy’ và zz’ cắt nhau tại O. Hãy kể tên các cặp góc bằng nhau.

Hướng dẫn:

Xét các góc mà không có chứa tia nào ở giữa hai cạnh của góc:

Xét các góc có chứa 1 tia giữa 2 cạnh của góc:

,

Nhận xét: ngoài các dạng toán trên, việc tìm và xét các cặp góc đối đỉnh hoặc dựa vào tính chất của cặp góc đối đỉnh sẽ giúp ích rất lớn trong các bài toán chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh song song, vuông góc…

III. Bài tập minh họa về hai góc đối đỉnh.

Bài 1: đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O tạo thành 4 góc khác góc bẹt. Người ta đo thì 1 góc có số đo 500. Hỏi ba góc còn lại có số đo là bao nhiêu?

– Hướng dẫn:

Hai đường thẳng trên tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh, 1 cặp có số đo là 500

Vậy cặp góc đối đỉnh còn lại có số đo là: 180-50=1300.

Bài 2: Cho ba đường thẳng AB, CD, EF cùng đi qua điểm O. Trong đó:

.

– Hướng dẫn:

Các số đo lần lượt là: 400, 400, 1000, 400, 400

Bài 3: Cho góc AOB và tia phân giác OM. Vẽ tia OA’ là tia đối của tia OA, OB’ là tia đối của tia OB. Vẽ tia phân giác ON của góc A’OB’. Chứng minh:

– Hướng dẫn:

Bài 4: Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại O. Số đo của góc AOC là α.

Vẽ tia phân giác OM của góc AOC, ON của góc BOD.

a) Tính số đo các góc MOC, DON.

b) Chứng minh rằng ON là tia đối của tia OM.

– Hướng dẫn:

Bài 5: Giải thích đúng sai (nếu sai, hãy vẽ trường hợp minh họa):

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau thì luôn đối đỉnh.

Bài 6: Cho đường thẳng AB cắt CD tại O, biết  . Vẽ tia phân giác OM của góc AOC, ON là tia đối của tia OM. Tính góc 

Bài 7: Cho ,  vẽ tia phân giác OC của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên một nửa mặt phẳng có bờ DC chứa tia OA, vẽ tia OE thỏa . Hãy xác định góc đối đỉnh với góc DOE.

Bài 8: Vẽ góc AOB, và Ox là phân giác của góc vừa vẽ. Gọi OC là tia đối của tia OA, OD là tia đối của tia OB, Oy là tia đối của tia Ox. Xác định phân giác của góc

Bài 9: Đường thẳng MN và PQ giao nhau tại A, biết rằng

a) Tính số đo góc NAQ.

b) Tính số đo góc MAQ.

c) Hãy liệt kê các cặp góc đối đỉnh.

d) Xác định các cặp góc bù nhau.

Từ Vuông Góc Đến Song Song: Các Dạng Toán Cơ Bản.

1. Từ vuông góc đến song song: Kiến thức cần nhớ.

1. Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc trong hình học phẳng.

Ta có hai tính chất cơ bản sau:

– Khi hai đường thẳng phân biệt, cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì lúc đó, chúng sẽ song song với nhau.

Cụ thể: 

– Cho hai đường thẳng song song, nếu 1 đường thẳng khác vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng đã cho, thì hiển nhiên nó cũng sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại.

Cụ thể: 

2. Các đường thẳng song song.

Cho hai đường thẳng phân biệt, cùng song song với đường thẳng thứ ba thì cả ba đường thẳng đó đôi một song song nhau.

Cụ thể:

II. Từ vuông góc đến song song – các dạng bài tập thường gặp.

Dạng 1: Nhận biết song song và vuông góc.

Phương pháp:

Dạng này thường sử dụng mối quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc của hai đường thẳng cho trước với đường thẳng thứ ba:

– Nếu 2 đường thằng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song nhau.

– Nếu đường thẳng vuông góc với 1 trong cặp đường thẳng song song thì vuông góc đường thẳng còn lại.

– Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì 3 đường thẳng này đôi một song song.

Bài 1: Hoàn thành câu sau:

– Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c, và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì…

– Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b, …..thì đường thẳng c cũng vuông góc với đường thẳng a.

Hướng dẫn: 

– đường thẳng a song song đường thẳng b.

– đường thẳng c vuông góc với đường thẳng b.

Nhận xét: đối với những bài dạng này, ta chỉ cần áp dụng các tính chất cơ bản đã trình bày ở mục 1 là sẽ dễ dàng tìm ra đáp án. Bài này thuộc mức độ đọc hiểu, không yêu cầu vận dụng lý thuyết nhiều.

Bài 2: Cho đường thẳng d song song với d’. Vẽ đường thẳng d’’ song song với d (chú ý d’’ và d’ là phân biệt).

Chứng minh d’ song song với d’’?

Hướng dẫn:

Để chứng minh 2 đường thẳng song song, ta sẽ sử dụng phương pháp hay được sử dụng trong toán lớp 7, đó là phương pháp phản đề. 

– Giả sử d’ không song song với d’’.

Gọi M là giao điểm  của d’ và d’’, khi đó M không nằm trên d, vì và .

Ta thấy, qua điểm M không thuộc đường thẳng d, ta lại vẽ được tận 2 đường thẳng d’ và d’’ cùng song song với d, điều này là vô lý vì trái với tiên đề Ơ-clit.

Vì vậy vậy điều giả sử là sai, tức là d’ và d’’ không thể cắt nhau.

Suy ra d’ song song d’’.

Dạng 2: Tính số đo các góc.

Phương pháp:

– Vẽ thêm đường thẳng (nếu cần)

– Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song, vị trí các góc so le trong, góc đồng vị, góc kề bù để tính toán.

– Nhắc laị tính chất: Khi 2 đường thẳng song song được cắt bởi 1 đường thẳng thứ ba:

+ Hai góc so le trong bằng nhau.

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Hai góc trong cùng phía có tổng là 180 độ.

Bài 3: Cho hình vẽ sau:

giải thích vì sao ?

Tính

Hướng dẫn:

a song song b vì hai đường thẳng này đều vuông góc với đường thẳng c.

Ta có (tính chất hai góc trong cùng phía)

suy ra:

Bài 4: Cho hình vẽ sau, biết rằng a song song b, . Tính giá trị

Hướng dẫn:

Suy ra

Dựa vào tính chất hai góc trong cùng phía, lại có:

suy ra:

Bài 5: Xem xét hình vẽ dưới, biết rằng góc A1 có số đo 120 độ, góc D1 bằng 60 độ, góc C1 là 135 độ. Tính giá trị góc x?

Hướng dẫn:

Dựa theo tính chất hai góc kề bù:

suy ra:

từ đó , vậy AB song song với CD (tính chất cặp góc so le trong bằng nhau)

Lại có: (hai góc kề bù), vậy

Mặt khác, AB song song CD nên (hai góc đồng vị)

Biết rằng . AB vuông góc AD, BC vuông góc AB và

AD với BC có song song với nhau không? Tại sao?

Tính giá trị góc còn lại.

Hướng dẫn:

Ta có:

(tính chất mối quan hệ giữa song song và vuông góc)

Do AD song song BC (câu a), suy ra: (hai góc so le trong)

(hai góc đồng vị)

Tương tự ta sẽ tính được giá trị các góc còn lại dựa vào tính chất các góc kề bù, góc đồng vị và góc so le trong.

Khái Niệm Cơ Bản Về Bảng Cân Đối Kế Toán

Khái niệm, nội dung và kết cấu của Bảng cân đối kế toán:

– Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, dùng để phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo).

Tài sản của một đơn vị đang hoạt động luôn luôn vận động biến đổi về số lượng, về cơ cấu và nguồn hình thành… do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây ra. V vậy số liệu trên bảng cân đối kế toán chỉ phản ánh tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập bảng. Bảng cân đối kế toán giống như máy chụp ngông các hoạt động sản xuất kinh doanh trong 1 thời điểm để chụp lại tình trạng vốn và nguồn vốn của một đơn vị ở một thời điểm đó. Trong thực tế thời điểm lập bảng đối kế toán có thể là cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh, tùy theo quy định và đặc điểm của từng ngành và từng loại đơn vị cụ thể và như vậy số liệu của bảng có tính chất tổng kết sau một quá trình sản xuất kinh doanh cho nên trước đây bảng cân đối kế toán người ta còn gọi là bảng tổng kết tài sản hay bảng cân đối tài sản và nguồn vốn…

– Tác dụng của Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, căn cứ vào số liệu trình bày trên bảng ta có thể biết được toàn bộ tài sản và cơ cấu của tài sản hiện có của doanh nghiệp, tình hình nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn. Thông qua đó ta có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn, triển vọng kinh tế tài chính, sự tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

– Nội dung và kết cấu của Bảng cân đối kế toán

+ Nội dung: Bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể giữa tài sản và nguồn vốn của đơn vị theo các đẳng thức:

* Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Tài sản được phân chia thành 2 loại:

A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

* Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và cũng được phân chia thành 2 loại:

A: Nợ phải trả

B: Nguồn vốn chủ sở hữu

Số liệu tổng cộng của 2 phần bao giờ cũng bằng nhau theo đẳng thức:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Xét về mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản thể hiện vốn và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp hiện có ở thời kỳ lập báo cáo Do đó có thể đánh giá tổng quát năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ sử dụng vốn của đơn vị. Số liệu phần nguồn vốn thể hiện các nguồn vốn tự có và vốn vay mà đơn vị đang sử dụng trong kỳ kinh doanh, chi tiết kết cấu của từng nguồn, từ đó phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Ban đầu bảng cân đối kế toán có dạng như sau:

Hiện nay bảng cân đối kế toán được thiết theo chiều dọc, trình bày hết phần tài sản sau đó đến phần nguồn vốn. Kết cấu Bảng cân đối kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính được trình bày bằng mẫu biểu như sau:

Chương 3 Các Khái Niệm Cơ Bản Trong Kiểm Toán

Published on

Tài liệu này có tính phí xin vui lòng liên hệ facebook để được hỗ trợ Liên hệ page để nhận link download sách và tài liệu: https://www.facebook.com/garmentspace https://www.facebook.com/garmentspace.blog My Blog: http://congnghemayblog.blogspot.com/ Từ khóa tìm kiếm tài liệu : Wash jeans garment washing and dyeing, tài liệu ngành may, purpose of washing, definition of garment washing, tài liệu cắt may, sơ mi nam nữ, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế quần âu, thiết kế veston nam nữ, thiết kế áo dài, chân váy đầm liền thân, zipper, dây kéo trong ngành may, tài liệu ngành may, khóa kéo răng cưa, triển khai sản xuất, jacket nam, phân loại khóa kéo, tin học ngành may, bài giảng Accumark, Gerber Accumarkt, cad/cam ngành may, tài liệu ngành may, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, vật liệu may, tài liệu ngành may, tài liệu về sợi, nguyên liệu dệt, kiểu dệt vải dệt thoi, kiểu dệt vải dệt kim, chỉ may, vật liệu dựng, bộ tài liệu kỹ thuật ngành may dạng đầy đủ, tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi nam, tài liệu kỹ thuật ngành may, tài liệu ngành may, nguồn gốc vải denim, lịch sử ra đời và phát triển quần jean, Levi’s, Jeans, Levi Straus, Jacob Davis và Levis Strauss, CHẤT LIỆU DENIM, cắt may quần tây nam, quy trình may áo sơ mi căn bản, quần nam không ply, thiết kế áo sơ mi nam, thiết kế áo sơ mi nam theo tài liệu kỹ thuật, tài liệu cắt may,lịch sử ra đời và phát triển quần jean, vải denim, Levis strauss cha đẻ của quần jeans. Jeans skinny, street style áo sơ mi nam, tính vải may áo quần, sơ mi nam nữ, cắt may căn bản, thiết kế quần áo, tài liệu ngành may,máy 2 kim, máy may công nghiệp, two needle sewing machine, tài liệu ngành may, thiết bị ngành may, máy móc ngành may,Tiếng anh ngành may, english for gamrment technology, anh văn chuyên ngành may, may mặc thời trang, english, picture, Nhận biết và phân biệt các loại vải, cotton, chiffon, silk, woolCÁCH MAY – QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY CÁCH ĐÁNH SỐTÀI LIỆU KỸ THUẬT NGÀNH MAY -TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT – QUY CÁCH

1. 1 Chương 3Chương 3 Các khái niCác khái niệệm cơ bm cơ bảản trong kin trong kiểểm toánm toán I. Cơ sở dẫn liệuI. Cơ sở dẫn liệu II. Gian lận và nhầm lẫnII. Gian lận và nhầm lẫn III. Trọng yếuIII. Trọng yếu IV. Rủi ro kiểm toánIV. Rủi ro kiểm toán V. Bằng chứng kiểm toánV. Bằng chứng kiểm toán

2. 2 + Là những giải trình của các nhà quản lý để chứng+ Là những giải trình của các nhà quản lý để chứng minh về các khoản mục được trình bày trên báo cáominh về các khoản mục được trình bày trên báo cáo tài chính.tài chính. ++ Cơ sở dẫn liệu của BCTC là sự khẳng định mộtCơ sở dẫn liệu của BCTC là sự khẳng định một cách công khai hoặc ngầm định của ban quản lýcách công khai hoặc ngầm định của ban quản lý về sự trình bày của các bộ phận trên BCTC.về sự trình bày của các bộ phận trên BCTC. I. C s d n li uơ ở ẫ ệI. C s d n li uơ ở ẫ ệ 1.1. Khái niệm:Khái niệm:

3. 3 Cơ sở dẫn liệuCơ sở dẫn liệu Theo CMKT Việt Nam:Theo CMKT Việt Nam: “Cơ sở dẫn liệu là các khẳng định của BGĐ đơn vị được kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trong BCTC và được KTV sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra”

4. 4 – Hiện hữu- Hiện hữu – Quyền và nghĩa vụ- Quyền và nghĩa vụ – Chính xác- Chính xác – Đánh giá- Đánh giá – Đầy đủ- Đầy đủ – Trình bày và thuyết minh- Trình bày và thuyết minh b. Các yêu cầu của cơ sở dẫn liệu

5. 5 2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán — KTV phải thu thập được bằng chứng kiểm toánKTV phải thu thập được bằng chứng kiểm toán cho từng CSDL của các khoản mục trên chúng tôi từng CSDL của các khoản mục trên BCTC. Ví dụ:Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho,Khi kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho, KTV phải thu thập được đầy đủ bằng chứngKTV phải thu thập được đầy đủ bằng chứng chứng minh rằng khoản mục hàng tồn kho trênchứng minh rằng khoản mục hàng tồn kho trên BCTC là có thực, đã được phản ánh đầy đủ, đãBCTC là có thực, đã được phản ánh đầy đủ, đã được đánh giá đúng, phân loại phù hợp với cácđược đánh giá đúng, phân loại phù hợp với các chuẩn mực, nguyên tắc kế toán.chuẩn mực, nguyên tắc kế toán.

11. 11 ** Khái niệm:Khái niệm: Là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởngLà những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởng đến hệ thống thông tin và báo cáo tài chính.đến hệ thống thông tin và báo cáo tài chính. ** Biểu hiện:Biểu hiện: + Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai + Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc+ Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc + Áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng+ Áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng không cố ýkhông cố ý 1.2. Khái niệm và biểu hiện của nhầm lẫn1.2. Khái niệm và biểu hiện của nhầm lẫn

12. 12 1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn  Giống nhau:Giống nhau: Đều là hành vi sai phạm,Đều là hành vi sai phạm, đều làm sai lệch thông tin. Trong lĩnh vựcđều làm sai lệch thông tin. Trong lĩnh vực tài chính kế toán, dù bất kỳ ai gây nêntài chính kế toán, dù bất kỳ ai gây nên hành vi sai phạm thì trách nhiệm liên đớihành vi sai phạm thì trách nhiệm liên đới thuộc về những người quản lý nói chung,thuộc về những người quản lý nói chung, những người làm công tác TCKT nói riêngnhững người làm công tác TCKT nói riêng

13. 13 1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn Tiêu thức Gian lận Nhầm lẫn Về mặt ý thức Có tính toán, có chủ ý nhằm vụ lợi Không có chủ ý, vô tình gây ra sai phạm Về mức độ tinh vi Được tính toán kỹ lưỡng, che giấu nên rất khó phát hiện, nhất là gian lận gắn liền với người quản lý cấp cao Do không có chủ ý nên dễ phát hiện Về tính trọng yếu của SP Luôn luôn được xem là nghiêm trọng Tùy thuộc vào quy mô và tính chất của sai

14. 2. Các yếu tố làm nảy sinh và làm tăng2. Các yếu tố làm nảy sinh và làm tăng gian lận & nhầm lẫngian lận & nhầm lẫn Động cơ hoặc áp lưc Cơ hội Thái độ hoặc sự biện minh cho HĐ Năng lực yếu kém Sức ép (Thời gian, tâm lý) Lề lối làm việc Gian lận Nhầm lẫn

15. GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪNGIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN 3. Những tình huống cho thấy có khả năng có gian lận Sự khác biệt giữa thực tế với sổ sách kế toán Bằng chứng mâu thuẩn hoặc thiếu bằng chứng Mối quan hệ bất thường hoặc có vấn đề giữa KTV và BGĐ Tình huống khác

16. 17 “”Trung thực và hợp lý” nghĩa là:Trung thực và hợp lý” nghĩa là: + BCTC được lập theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện+ BCTC được lập theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện hành, vàhành, và + Trên báo cáo tài chính không có các+ Trên báo cáo tài chính không có các sai phạm lớnsai phạm lớn làmlàm bóp méo bản chất của BCTC.bóp méo bản chất của BCTC. Chỉ có thể và có trách nhiệm bày tỏ ý kiến về tính Trung thực & Hợp lý 1.1. Khái niệm trọng yếu Bày tỏ ý kiến về tính Chính xác và Đầy đủ KTV II. Tính trọng yếu trong kiểm toán (CMKT số 320) 1. Khái niệm và ý nghĩa trọng yếu

17. – Trọng yếu là một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC – Thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin (Chuẩn mực số 320 – Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán) II. TÍNH TRỌNG YẾU CỦA KIỂM TOÁN

18. 19 — Mức trọng yếu:Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do kiểmLà một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quantoán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sóttrọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểmMức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thôngchia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có.tin cần phải có.

19. 20 – Mức trọng yếu thực hiện: Là một mức giá trịLà một mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơnhoặc các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm khảmức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợpnăng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh vàảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếukhông được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC.đối với tổng thể BCTC. Trong một số trường hợp,Trong một số trường hợp, “mức trọng yếu thực hiện””mức trọng yếu thực hiện” có thể hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTVcó thể hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu củaxác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu của một nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thôngmột nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh trên chúng tôi thuyết minh trên BCTC.

20. 1.2.Ý nghĩa của khái niệm trọng yếu Giúp KTV xác định được tính hợp lý, trung thực của các thông tin Giúp KTV xác định được nội dung, thời gian, phạm vi kiểm toán

21. III. Tính trọng yếu trong kiểm toán 2. Xét đoán tính trọng yếu Định lượng Định tính Mức độ sai sót tổng thể Mức độ sai sót chi tiết Ngưỡng-Điểm chia cắt-Giới hạn phát hiện Bản chất; SP dây chuyền

22. 23 – Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định tính- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định tính trọng yếu:trọng yếu: – Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ- Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ – Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy- Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thểđịnh cụ thể – Việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV- Việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV III. Tính trọng yếu trong kiểm toán

23. 24 3. Vận dụng tính trọng yếu3. Vận dụng tính trọng yếu Trọng yếu là một trong những khái niệmTrọng yếu là một trong những khái niệm quan trọng nhất, xuyên suốt quá trìnhquan trọng nhất, xuyên suốt quá trình kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến khâukiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến khâu hoàn tất và lập báo kiểm toán.hoàn tất và lập báo kiểm toán. Trong quá trình kiểm toán, KTV phải vận dụngTrong quá trình kiểm toán, KTV phải vận dụng tính trọng yếu như thế nào?tính trọng yếu như thế nào?

24. III. Tính trọng yếu trong KTIII. Tính trọng yếu trong KT CÁC BƯỚC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN Bước 1 Xác định mức trọng yếu tổng thể Bước 2 Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu thực hiện cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản Bước 3 Xác định tổng số sai ở từng khoản mục Bước 4 Xác định tổng số sai kết hợp ở các khoản mục Bước 5 So sánh tổng số sai kết hợp ở các khoản mục với ước tính ban đầu Giai đoạn lập kế hoạch Giai đoạn đánh giá kết quả

25. 26 (1).(1). Xác định mức trọng yếu tổng thểXác định mức trọng yếu tổng thể – Xác định mức trọng yếu tổng thểXác định mức trọng yếu tổng thể là lượng sailà lượng sai phạm tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ởphạm tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở trong mức đó, các BCTC có thể có những saitrong mức đó, các BCTC có thể có những sai phạm nhưng vẫn chưa ảnh hưởng tới quanphạm nhưng vẫn chưa ảnh hưởng tới quan điểm và quyết định của người sử dụng thôngđiểm và quyết định của người sử dụng thông chúng tôi – Đây là công việc xét đoán nghề nghiệp mangĐây là công việc xét đoán nghề nghiệp mang tính chủ quan của kiểm toán viên.tính chủ quan của kiểm toán viên.

26. 27 (2).(2). Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu thựcXác định mức trọng yếu, mức trọng yếu thực hiện cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoảnhiện cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản – Trong những trường hợp cụ thể, nếu có một hoặc một số nhómTrong những trường hợp cụ thể, nếu có một hoặc một số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếucác giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối vớixét riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhưng có thể ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đếntổng thể BCTC nhưng có thể ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC, thì KTV phải xácquyết định kinh tế của người sử dụng BCTC, thì KTV phải xác định mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu áp dụng cho từngđịnh mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh.nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh. – KTV phải xác định mức trọng yếu thực hiện cho mục đích đánhKTV phải xác định mức trọng yếu thực hiện cho mục đích đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịchgiá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quátrình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quá trình kiểm toántrình kiểm toán

27. 28 (3). Ước tính tổng số sai sót trong(3). Ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phậntừng bộ phận  Khi tiến hành kiểm toán từng khoản mục, bộ phậnKhi tiến hành kiểm toán từng khoản mục, bộ phận của BCTC, kiểm toán viên dựa vào những sai sótcủa BCTC, kiểm toán viên dựa vào những sai sót phát hiện được trong mẫu để ước tính sai sót củaphát hiện được trong mẫu để ước tính sai sót của toàn bộ một khoản mục.toàn bộ một khoản mục.  Sai sót này gọi là sai sót dự kiếnSai sót này gọi là sai sót dự kiến  Được dùng để so sánh với bước 2 nhằm quyết địnhĐược dùng để so sánh với bước 2 nhằm quyết định chấp nhận hay không chấp nhận khoản mục đó hoặcchấp nhận hay không chấp nhận khoản mục đó hoặc phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán thích hợp.phải tiến hành thêm các thủ tục kiểm toán thích hợp.

28. 29 (4). Ước tính sai số kết hợp của toàn BCTC(4). Ước tính sai số kết hợp của toàn BCTC  Trên cơ sở sai sót dự kiến của từng khoảnTrên cơ sở sai sót dự kiến của từng khoản mục, bộ phận, KTV tổng hợp sai sót dựmục, bộ phận, KTV tổng hợp sai sót dự kiến của tất cả các khoản mục trên BCTCkiến của tất cả các khoản mục trên BCTC

29. 30 (5). So sánh ước tính sai số tổng hợp với sai số(5). So sánh ước tính sai số tổng hợp với sai số ước lượng ban đầuước lượng ban đầu  Việc so sánh này sẽ cho phép đánh giá toàn bộ cácViệc so sánh này sẽ cho phép đánh giá toàn bộ các sai sót trong các khoản mục có vượt quá giới hạn vềsai sót trong các khoản mục có vượt quá giới hạn về mức trọng yếu chung của toàn bộ BCTC hay không.mức trọng yếu chung của toàn bộ BCTC hay không.  Thông qua so sánh KTV sẽ quyết định lập Báo cáoThông qua so sánh KTV sẽ quyết định lập Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ, ngoại trừ hoặc ý kiếnkiểm toán chấp nhận toàn bộ, ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược đối với các BCTC đã được kiểm toán.trái ngược đối với các BCTC đã được kiểm toán.

30. IV. Rủi ro kiểm toánIV. Rủi ro kiểm toán 1. Khái niệm rủi ro kiểm toán 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán 3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 4. Mối quan hệ trọng yếu và rủi ro

32. 1. KHÁI NiỆM RỦI RO KiỂM TOÁN1. KHÁI NiỆM RỦI RO KiỂM TOÁN Nguyên nhân Gian lận thì khó phát hiện,… Sử dụng ph.pháp chọn mẫu Trong nhiều trường hợp KTV thu thập BCKT để thuyết phục chứ không phải chứng minh tính trung thực của số liệu

33. Rủi ro có sai sót trọng yếu Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh Ở cấp độ tổng thể BCTC Ở cấp độ tổng thể BCTC Rủi ro phát hiện (Detection Rủi ro kiểm toán (Auditing Risk) Có rủi ro gì không? 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

34. Rủi ro có sai sót trọng yếu Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh Ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh Ở cấp độ tổng thể BCTC Ở cấp độ tổng thể BCTC 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán Là những rủi ro có sai sót trọng yếu có ảnh hưởng lan tỏa đối với tổng thể BCTC và có thể ảnh hưởng tiềm tàng tới nhiều cơ sở dẫn liệu. Là những rủi ro có sai sót trọng yếu có ảnh hưởng lan tỏa đối với tổng thể BCTC và có thể ảnh hưởng tiềm tàng tới nhiều cơ sở dẫn liệu. Rủi ro tiềm tàng Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Rủi ro kiểm soát Là rủi ro của đơn vị được kiểm toán và tồn tại một cách độc lập đối với cuộc kiểm toán BCTC. Là rủi ro của đơn vị được kiểm toán và tồn tại một cách độc lập đối với cuộc kiểm toán BCTC.

36. 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán Như vậy, RRTT là khả năng có thể có những sai lệch trọng yếu trong BCTC bắt nguồn từ HĐKD hoặc do bản chất của khoản mục hay nghiệp vụ, hay Bản chất đối tượng kiểm toán chứa sai phạm dù rằng có hay không có HTKSN. Như vậy RRTT là bản thân đối tượng kiểm toán mặc nhiên nó có. 2.1. Rủi ro có sai sót trọng yếu: a. Rủi ro tiềm tàng (IR):

37. Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng Các nhân tố thuộc về bản chất KD Bản chất của các nghiệp vụ hay khoản mục được kiểm toán. Bản chất của hệ thống, phương pháp kế toán 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

38. Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hayLà rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhómtổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minhgiao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặnmà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thờihoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời.. 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán 2.1. Rủi ro có sai sót trọng yếu: b. Rủi ro kiểm soát (CR):

39. Nhân tố ảnh hưởng rủi ro kiểm soát (CR) Tính chất phức tạp và mới mẻ của các giao dịch. Tính chất phức tạp và mới mẻ của các giao dịch. Tính hữu hiệu các thủ tục kiểm soátTính hữu hiệu các thủ tục kiểm soát 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán Số lượng và cường độ các giao dịch Số lượng và cường độ các giao dịch Nguyễn Thi Kim Anh

40. Là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tụcLà rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục mà kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi romà kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhậnkiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết các saiđược nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán 2.2. Rủi ro phát hiện

41. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện (DR) Phạm vi kiểm toánPhạm vi kiểm toán Tính thích hợp và hiệu quả của các thủ tục kiểm toán Tính thích hợp và hiệu quả của các thủ tục kiểm toán Trình độ kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV Trình độ kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán 2.2. Rủi ro phát hiện

42. 1. Keá toaùn kho kieâm nhieäm thuû kho 2. KTV chính không giám sát KTV phụ 3. Saûn phaåm laø ñoà trang söùc baèng vaøng, ñaù quyù Nguyễn Thi Kim Anh Trong các tình huống sau đây hãy xác định ảnh hưởng của chúng đến IR, CR, DR? 2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán2. Các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán

43. Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm toán Sai sót HT KSNB Thủ tục kiểm toán Nhận xét không thích hợp của KTV BCTC 3.3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán:Mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán:

45. 3. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro Mô hình rủi ro kiểm toán AR = IR x CR x DR AR – Audit risk: rủi ro kiểm toán AR DR = IR x CR IR – Inherent risk: rủi ro tiềm tàng CR – Control risk: rủi ro kiểm soát DR – Detection risk: rủi ro phát hiện

46. 47 – Ma trận rủi ro phát hiện:- Ma trận rủi ro phát hiện: Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tàng (IR) Cao Trung bình Thấp Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát (CR) Cao Trung bình Thấp CaoTrung bình Thấp nhất Thấp Thấp Trung bình Trung bình Cao Cao nhất

47. 4. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro4. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán:kiểm toán: Quan hệ tỷ lệ nghịch: Mức trọng yếu càngQuan hệ tỷ lệ nghịch: Mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngượccao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngược lạilại

50. 51 3. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán.3. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán. a. Tính thích hợp Là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng của cácLà tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng của các BCKTBCKT.. BBCKTCKT phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để hỗ trợ chophải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để hỗ trợ cho KTVKTV đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toánđưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán.. b. Tính đầy đủ Là tiêu chuẩn đánh giá về số lượngLà tiêu chuẩn đánh giá về số lượng BCKTBCKT.. Số lượngSố lượng BCKTBCKT cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi đánh giácần thu thập chịu ảnh hưởng bởi đánh giá củacủa KTVKTV đối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lượng củađối với rủi ro có sai sót trọng yếu và chất lượng của mỗimỗi BCKTBCKT.. Tuy nhiên, lưu ý, nhiều BCKT được thu thập khôngTuy nhiên, lưu ý, nhiều BCKT được thu thập không có nghĩa là chất lượng kiểm toán được đảm bảo.có nghĩa là chất lượng kiểm toán được đảm bảo.

51. Yêu cầu của BCKT Tính đầy đủ Tính thích hợp Tính trọng yếu của khoản mục Mức Trọng yếu dự kiến của khoản mục Mức độ rủi ro của khoản mục Tính thuyết phục của BCKT Tính kinh tế của việc thu thập BCKT Nguồn gốc bằng chứng kiểm toán Hình thức biểu hiện của BCKT Thời điểm thu thập BCKT Tính khách Quan của BCKT …

52. 53 4. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán4. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán Để có thể thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầyĐể có thể thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, kiểm toán viên thường áp dụng các kỹđủ và thích hợp, kiểm toán viên thường áp dụng các kỹ thuật sau đây:thuật sau đây: 1- Kiểm tra1- Kiểm tra 2- Quan sát2- Quan sát 3- Xác nhận từ bên ngoài3- Xác nhận từ bên ngoài 4- Tính toán lại4- Tính toán lại 5- Thực hiện lại5- Thực hiện lại 6- Thủ tục phân tích6- Thủ tục phân tích 7- Phỏng vấn7- Phỏng vấn

53. 54 a. Kiểm traa. Kiểm tra – Là việc KTV trực tiếp kiểm tra, đối chiếu xem xétLà việc KTV trực tiếp kiểm tra, đối chiếu xem xét các tài liệu, sổ sách kế toán và các tài sản hữucác tài liệu, sổ sách kế toán và các tài sản hữu hình để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kếhình để kiểm tra tính đúng đắn của sổ sách kế toán và sự tồn tại, quyền sở hữu của các TS vậttoán và sự tồn tại, quyền sở hữu của các TS vật chất đó.chất đó. – Kiểm tra thường bao gồm 2 loại:Kiểm tra thường bao gồm 2 loại: Kiểm tra vật chất Kiểm tra tài liệu

55. 56 * Kiểm tra tài liệu :* Kiểm tra tài liệu : – Là xem xét, đối chiếu các tài liệu, văn bản, sổ sách, bao- Là xem xét, đối chiếu các tài liệu, văn bản, sổ sách, bao gồm:gồm: + Chứng từ với sổ kế toán+ Chứng từ với sổ kế toán + Sổ kế toán với báo cáo kế toán+ Sổ kế toán với báo cáo kế toán + Các báo cáo kế toán với nhau+ Các báo cáo kế toán với nhau + Đối chiếu kỳ này với kỳ trước…+ Đối chiếu kỳ này với kỳ trước…

58. 59 d. Tính toán lạid. Tính toán lại – Là việc kiểm tra độ chính xác về mặt toán học của các số- Là việc kiểm tra độ chính xác về mặt toán học của các số liệu.liệu. VD: Tính lãi đi vay, thu lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế…VD: Tính lãi đi vay, thu lãi tiền gửi, khấu hao TSCĐ, thuế… – Các bằng chứng đáng tin cậy. Cần chú ý kiểm tra hệ- Các bằng chứng đáng tin cậy. Cần chú ý kiểm tra hệ thống xử lý thông tin trên máy, các nhân viên có canthống xử lý thông tin trên máy, các nhân viên có can thiệp được vào hay không.thiệp được vào hay không.

59. 60 e Thực hiện lạie Thực hiện lại Thực hiện lại là việc kiểm toán viên thực hiện một cách độcThực hiện lại là việc kiểm toán viên thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các kiểm soát đã được đơn vị thựclập các thủ tục hoặc các kiểm soát đã được đơn vị thực hiện trước đó như một phần kiểm soát nội bộ của đơn vị.hiện trước đó như một phần kiểm soát nội bộ của đơn vị. Phương pháp này thu thập BCKT có độ tin cậy cao nhưngPhương pháp này thu thập BCKT có độ tin cậy cao nhưng chi phí phát sinh lớn, tốn thời chúng tôi phí phát sinh lớn, tốn thời gian.

62. 63 4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán.4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán. – Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng:- Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng: + Những bằng chứng ghi thành văn bản có độ tin cậy+ Những bằng chứng ghi thành văn bản có độ tin cậy cao hơn bằng chứng bằng lời nóicao hơn bằng chứng bằng lời nói + Bằng chứng nguyên bản có giá trị hơn bằng chứng+ Bằng chứng nguyên bản có giá trị hơn bằng chứng sao chụpsao chụp + Bằng chứng thu thập từ các nguồn bên ngoài có độ+ Bằng chứng thu thập từ các nguồn bên ngoài có độ tin cậy cao hơn bằng chứng được cung cấp bởi đơntin cậy cao hơn bằng chứng được cung cấp bởi đơn vị được kiểm toán.vị được kiểm toán.

63. 64 4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán.4. Xét đoán bằng chứng kiểm toán. – Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng:Một số căn cứ để xét đoán bằng chứng: – + Những bằng chứng do KTV tự tính toán, thu thập được có+ Những bằng chứng do KTV tự tính toán, thu thập được có độ tin cậy cao hơn những bằng chứng do người khác cungđộ tin cậy cao hơn những bằng chứng do người khác cung cấp.cấp. + Bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau ở nhiều dạng+ Bằng chứng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau ở nhiều dạng khác nhau cùng chứng minh cho 1 vấn đề có độ tin cậy caokhác nhau cùng chứng minh cho 1 vấn đề có độ tin cậy cao hơn so với các bằng chứng đơn lẻ.hơn so với các bằng chứng đơn lẻ. ** Chú ý:Chú ý: Nếu các bằng chứng khác nhau tự các nguồn khácNếu các bằng chứng khác nhau tự các nguồn khác nhau cho kết quả trái ngược nhau thì KTV phải hết sức thậnnhau cho kết quả trái ngược nhau thì KTV phải hết sức thận trọng, phải giải thích được các sự khác biệt đótrọng, phải giải thích được các sự khác biệt đó

64. 65 6. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt6. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt – Ý kiến của các chuyên gia- Ý kiến của các chuyên gia – Thư giải trình của các nhà quản lý- Thư giải trình của các nhà quản lý – Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên nội bộ- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên nội bộ – Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác- Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên khác – Bằng chứng về các bên hữu quan- Bằng chứng về các bên hữu quan

Bạn đang xem bài viết Hai Góc Đối Đỉnh – 3 Dạng Toán Cơ Bản Nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!