Cập nhật thông tin chi tiết về Hạt Nhân, Khối Lượng Hạt Nhân, Tính Chất Và Cấu Tạo Hạt Nhân mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Hạt nhân được cấu tạo bở nuclôn gồm 2 loại hạt là prôtôn và nơtron
A: nuclôn (số khối)
Z: prôtôn (nguyên tử số)
N = A – Z: số nơtron
– Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác số A (nuclôn) nghĩa là cùng số prôtôn và khác số nơtron.
– Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị.
1u = 1,6055.10-27 kg.
– Năng lượng (tính ra đơn vị eV) tương ứng với khối lượng 1u được xác định:
1u = 931,5 MeV/c 2.
– Một vật có khối lượng khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với:
Trong đó m 0 được gọi là khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.
III. Bài tập về nội dung hạt nhân
1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A.
2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton.
3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon.
4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton.
5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV.
1. Sai 2. Đúng 3. Sai
4. Đúng. Vì hạt nhân có cùng Z prôtôn thì có điện tích dương bằng +Ze.
1. Khối lượng
2. Điện tích của hai hạt nhân đồng nhất.
◊ Hai hạt nhân này có cùng số khối nên có khối lượng gần bằng nhau nhưng khác số Z nên có số điện tích khác nhau.
– Hạt nhân S có điện tích bằng +13e
– Hạt nhân Ar có điện tích bằng +18e.
m hn = 12u – 6m e = 12u – 6.5,486.10-4.u = 11,99670u.
A. Nguyên tử số
B. Số khối
C. khối lượng nguyên tử.
D. Số các đồng vị
◊ Chọn đáp án: A. Nguyên tử số
– Vì nguyên tử số Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng phân loại tuần hoàn.
A. Số prôtôn
B. Số nơtron
C. số nuclon
D. Khối lượng nguyên tử
◊ Chọn đáp án: A. Số prôtôn
– Vì hạt nhân đồng vị là các hạt có cùng số prôtôn và khác nhau số nơtron.
A. 3 B.14 C.27 D.40
◊ Chọn đáp án: C.27
A.13 B.14 C27 D.40
◊ Chọn đáp án: B.14
⇒ Số nơtron N = A – Z = 27 – 13 = 14.
Năng Lượng Liên Kết Hạt Nhân, Công Thức Tính Năng Lượng Liên Kết Hạt Nhân
Số lượt đọc bài viết: 12.677
Năng lượng liên kết hạt nhân
là khái niệm về một loại năng lượng xuất hiện trong vật lý hạt nhân, cụ thể hơn đó là Năng lượng liên kết năng lượng liên kết của hạt nhân.
Theo đó, năng lượng liên kết hạt nhân là nguồn năng lượng tỏa ra tương ứng với độ hụt khối của hạt nhân. Khi một hạt nhân được tạo thành từ các nucleon, cần một năng lượng (W_{lk}) và ngược lại, khi muốn phá vỡ một hạt nhân thành các nucleon cũng cần tốn một năng lượng là (W_{lk}), lượng năng lượng này gọi là năng lượng liên kết của các nucleon trong hạt nhân.
Công thức tính năng lượng liên kết (năng lượng liên kết của hạt nhân)
Công thức tính năng lượng liên kết của hạt nhân (_{A}^{Z}textrm{X}) như sau:
(W_{lk}) = (Delta .m.c^{2})
Ta thay công thức tính độ hút khối của hạt nhân (Delta m) = Z.(m_{p}) + N.(m_{n}) – m vào công thức này sẽ được:
(W_{lk}) = ( Z.(m_{p}) Z.(m_{p}) + N.(m_{n}) – m ) . (c^{2})
Với công thức này, bạn cần chú ý 2 điều:
Trong tất cả các trường hợp thì năng lượng liên kết của một hạt nhân luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ( (W_{lk}) (geq 0))
Những hạt sơ cấp riêng rẽ như proton, notron hay electron đều có có năng lượng liên kết bằng 0.
Định nghĩa năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là năng lượng liên kết tính cho một nuclon.
Công thức tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
(W_{lkr}) = (frac{W_{lk}}{A})
Đơn vị: Đơn vị của năng lượng liên kết riêng là MeV/nuclon. Để giản tiện, với một vài trường hợp thì người ta có thể ghi đơn vị của năng lượng liên kết riêng là MeV.
Ý nghĩa độ lớn của năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì sẽ càng bền. Ngoại trừ các hạt sơ cấp riêng rẽ được biết đến như proton, notron hay electron.
Các nhà bác học đã chứng minh được rằng, những hạt nhân ở giữa bảng tuần hoàn nói chung thì đều có nguồn năng lượng liên kết riêng lớn hơn so với năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân nằm ở đầu và cuối của bảng tuần hoàn. Chính vì vậy nên những hạt nhân này có độ bền hơn.
Những hạt nhân bền vững nhất là những hạt nhân có số khối A từ 50 đến 95 có năng lượng liên kết riêng lớn nhất (khoảng 8,8 MeV/nuclôn).
Please follow and like us:
Hạt Nhân Nguyên Tử
Mục tiêu
Số khối của hạt nhân được tính như thế nào?
Khái niệm nguyên tố hóa học, đồng vị.
Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhânHạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Nếu hạt nhân có Z proton, thì điện tích của hạt nhân bằng Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z.
Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử. Vậy trong nguyên tử:
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron.
Ví dụ: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử Oxi là 8, vậy nguyên tử Oxi có 8 proton và 8 electron.
2. Số khổiSố khối của hạt nhân, kí hiệu là A, bằng tổng số proton (kí hiệu là Z) và tổng số nơtron (kí hiệu là N).
A = Z + N
Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử Natri có 11 proton và 12 nơtron. Vậy số khối của hạt nhân nguyên tử Natri là 23.
Nguyên tố hóa học
1. Định nghĩaNguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Như vậy, tất cả các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có cùng số proton và cùng số electron.
Ví dụ: Tất cả các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6 đều thuộc nguyên tố Cacbon. Các nguyên tử Cacbon đều có 6 proton và 6 electron.
Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
Cho đến nay, người ta đã biết 92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên và khoảng 18 nguyên tố nhân tạo được tổng hợp trong các phòng thí nghiệm hạt nhân.
2. Số hiệu nguyên tửSố đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tử đó.
Số hiệu nguyên tử (kí hiệu là Z) cho biết:
Số proton trong hạt nhân nguyên tử
Số electron trong nguyên tử.
Nếu biết số khối (A) và só hiệu nguyên tử (Z), ta biết được số proton, số nơtron (N = A – Z) có trong hạt nhân nguyên tử và số electron của nguyên tử đó.
3. Kí hiệu nguyên tửSố đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Để kí hiệu nguyên tử, người ta thường ghi các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố X với số khối A ở bên trên, số hiệu nguyên tử Z ở bên dưới.
Đồng vị
Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học có thể có số khối khác nhau vì hạt nhân của các nguyên tử đó có cùng số proton nhưng có thể có số nơtron khác nhau.
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
Các đồng vị được xếp vào cùng một ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Phần lớn các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Ngoài khoảng 340 đồng vị tồn tại trong tự nhiên, người ta đã tổng hợp được hơn 2400 đồng vị nhân tạo. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có số nơtron trong hạt nhân khác nhau, nên có một số tính chất vật lí khác nhau.
Hạt Chia Mỹ, Hạt Chia Nutiva, Hạt Chia Nam Mỹ
Tác dụng của omega 3: Omega 3 không chỉ cần cho sự cho sự phát triển trí não và tăng cường thị lực ở trẻ em, mà còn là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe tim mạch người lớn, giảm nguy cơ đột quỵ, cải thiển tuần hoàn máu, chống lão hóa da. Theo một nghiên cứu mới nhất, những người có nồng độ Omega 3 cao giảm được 80% nguy cơ đột tử do tim và giảm 34% nguy cơ bị bệnh mạch vành. Vậy omega 3 là gì, thành phần ra sao mà tác dụng lại lợi hại đến vậy?
Omega 3 là các axit béo không no, gồm 3 loại chủ yếu như: EPA, DHA, DPA. Trong cơ thể, EPA được xem là axit béo thiết yếu sẽ chuyển hóa thành các chất sinh học quan trọng như prostaglandin, leucotrien. Còn DHA đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tăng cường hoạt động trí não. Thậm chí, Omega 3 còn được ví như “gạch xây cho não người”. Theo nghiên cứu, DHA chiếm tới 20% trọng lượng của não bộ và gần 60% trong võng mạc, đồng nghĩa với việc quyết định sự thông minh và thị lực.
Ngoài ra, DHA còn tác động đến độ nhạy của các tế bào thần kinh, giúp việc truyền tải thông tin được nhanh và chính xác.
Tác dụng của Omega 3:
1. Đối với làn da:
Đối với phụ nữ, làn da khỏe mạnh, không nếp nhăn, mềm mại và mịn màng sẽ tạo nên vẻ đẹp cực kỳ quyền rũ. Và chất được các nhà khoa học khuyên dùng ở đây chính là xit omega 3. Chúng có tác dụng cực lớn trong việc giúp bạn có làn da mềm mại, mịn màng. Omega 3 cung cấp lượng chất béo cần thiết cho cơ thể, bôi trơn các lớp biểu bì, giữ làn da mềm mại. Ngoài ra chùng còn có tác dụng:
Cải thiện kết cấu da, chống tại các tổn thương, sẹo do mụn trứng cá, các viêm nhiễm.
Đặc biệt tác dụng với những người có làn da nhạy cảm, dễ bị tổn thương do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Giảm/ hạn chế da bị sần sùi, tấy đổ…
Ngăn ngừa lão hóa da
Một nghiên cứu ở Anh cho thấy, chỉ cần khoảng 6 gram Omega 3/ ngày sẽ giảm được 30% các hiện tượng trên.
2. Đối với mắt
DHA (một dạng của omega 3) chiếm tới 60% của võng mạc, nên khi bạn thiếu DHA, rất nhiều vấn đề có thể phát sinh:
Thị lực kém, dễ cảm thấy mỏi mắt (nhất là khi phải làm việc với máy tính thường xuyên)
Nghiêm trọng hơn, việc thiếu Omega 3 sẽ dẫn tới thoái hóa điểm vàng ở mắt. Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tổn thương mắt vĩnh viễn.
Do đó, Omega 3 là chất mà bạn cần bổ sung mỗi khi cảm thấy mắt mỏi, hoặc khô.
3. Đối với phụ nữ mang thai (bà bầu):
Việc sử dụng đầy đủ Omega 3 (DHA, EPA) giúp cho bà bầu:
Kéo dài thời gian mang thai, tránh việc sinh non.
Giảm nguy cơ trầm cảm sau sinh (sau khi sử dụng khoảng 320mg Omega3, tính từ tuần thai thứ 32.
Lưu ý: Cung cấp cho bé đầy đủ Omega 3 trong thời kỳ mang thai và sơ sinh là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển của trẻ. Nếu thiếu có thể dẫn tới trí thông minh thấp, thị lực kém và gia tăng các vấn đề về sức khỏe.
4. Đối với trẻ em:
Việc bổ sung DHA,EPA trong giai đoạn thai kỳ giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, giảm các bệnh thường thấy ở trẻ nhỏ như: hen, eczema, dị ứng. Và DHA chiếm tới 20% trọng lượng của não bộ và chiếm tới gần 60% trong võng mạc, nên những trẻ được bổ sung đầy đủ Omega 3 ở giai đoạn trong bụng mẹ và sơ sinh luôn có thị lực tốt hơn và thông minh hơn so với các trẻ khác. Sau hàng trăm nghiên cứu, viện công nghệ sinh học Hoa Kỳ đã chứng minh tác dụng của DHA cụ thể như sau:
Giúp trẻ thông minh hơn.
Kỹ năng giao tiếp và xã hội tốt hơn, ít có các vấn đề về hành vi.
Giảm thiểu nguy cơ chậm phát triển.
Giảm thiểu khả năng bị chứng tự kỷ và bại não.
Giảm thiểu khả năng bị tăng động.
Giảm Suyễn ở trẻ em.
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻ bị Tăng động l uôn có lượng axit béo Omega 3 thấp hơn so với những người khỏe mạnh. Và điều trị bằng cách bổ sung dầu cá hoặc omega 3 từ thực vật như hạt chia mỹ là những phương pháp rất khả thi.
(Theo: ncbi – Trung tâm công nghệ sinh học Hoa Kỳ)
5. Giảm thiểu các nguy cơ về bệnh tim mạch:
Thực vậy, từ hơn 20 năm trước, các nhà khoa học đã chứng minh việc sử dụng omega 3 có tác dụng:
6. Omega 3 có tác dụng làm giảm thiểu các triệu chứng của “Hội chứng chuyển hóa”
“Hội chứng chuyển hóa” (HCCH) là người có nguy cơ cao mắc bệnh tim mạch và đái tháo đường, béo bụng, rối loạn lipid máu…
(Trích báo Sức khỏe đời sống- cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế)
7. Omega 3 có thể chống Viêm
8.Omega 3 có thể chống lại bệnh “Tự miễn dịch”
Đây là bệnh khá nguy hiểm, do hệ thống miễn dịch của cơ thể hiểu nhầm các tế bào khỏe mạnh của cơ thể là “tế bào lạ” và tấn công chúng (Bệnh tiểu đường tuýp 1 là ví dụ rõ ràng cho bệnh này)
9. Axit Omega 3 cải thiện bệnh rối loạn tâm thần
Cũng theo nghiên cứu của NCBI, omega 3 làm giảm tần số thất vọng, bạo lực đáng kể ở những bệnh nhân tâm thần phân liệt.
10. Giảm bệnh mất trí nhớ (Alzheimer)
Như ở phần đầu bài viết, DHA chiếm 20% trọng lượng của não bộ, nên việc bổ sung Omega 3 là giúp cải thiện trí nhớ ở người già.
11. Omega 3 còn có tác dụng ngăn ngừa ung thư:
NCBI cũng chỉ rõ rằng, những người tiêu thụ nhiều Omega 3 có tỷ lệ bị ung thư thấp hơn đến 55% so với những người không ăn. Cụ thể:
Ung thư ruột kết
Ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới
Ung thư vú ở nữ giới
12.Omega 3 Giảm lượng chất béo ở gan
13.Cải thiện sức khỏe xương và khớp
14.Giảm đau kinh nguyệt (do chứa nhiều sắt và các khoáng chất khác)
15.Cải thiện giấc ngủ
Bổ sung Omega 3 bằng cách nào?
Do con người không thể tự tổng hợp được Omega 3 nên cách duy nhất là từ thiên nhiên:
Cá biển (có nhiều nhất trong Cá Hồi, cá Thu, Trích, Mòi,… Ngoại trừ cá tuyết do có lượng vitamin A và D cao, dễ gây ngộ độc.)
Rau lá xanh sẫm, đỗ tương và đậu phụ; các loại hạt như hạt hướng dương, hạt vừng, hạt điều và hạt lanh; các loại dầu ăn như dầu hạt lanh, dầu hạt cải và dầu nành; trứng.
Hạt chia (được đánh giá là có tỷ lệ Omega 3 cao nhất, cao hơn nhiều lần so với cá Hồi)
Với tình trạng biển bị ô nhiễm như hiện nay thì cách tốt nhất và an toàn nhất là bổ sung bằng Hạt chia Mỹ.Vì hạt Chia thuộc họ hạt dầu, không cần phun hóa chất trừ sâu bệnh nên rất an toàn.
Như vậy, tác dụng của omega 3 là rất rõ ràng, chúng rất có lợi cho mọi người, đặc biệt là bà bầu trong giai đoạn thai kỳ. Hãy bổ sung Omega 3 tự nhiên để bé yêu của bạn thông minh và khỏe mạnh.
Bạn đang xem bài viết Hạt Nhân, Khối Lượng Hạt Nhân, Tính Chất Và Cấu Tạo Hạt Nhân trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!