Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Cấu Hình Dns Tên Miền Trên # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Cấu Hình Dns Tên Miền Trên # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cấu Hình Dns Tên Miền Trên mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giới thiệu

Bạn cần gì?

Một tên miền đăng ký quản lý tại Mắt Bão.

Đăng nhập vào chúng tôi để quản lý tên miền.

Điều kiện tiên quyết là tên miền của bạn phải sử dụng các 1 trong 2 cặp Nameserver bên dưới của Mắt Bão thì các cấu hình DNS tại trang chúng tôi mới có hiệu lực:

Nameserver chứa các bản ghi DNS cho tên miền của bạn. Nameservers chịu trách nhiệm cung cấp địa chỉ IP cho một tên miền. Nó cho phép bạn truy cập tới website bằng cách sử dụng tên miền thay vì địa chỉ IP. Bằng cách thay đổi nameserver, bạn đã trỏ domain tới một nhà cung cấp hosting khác.

Truy cập quản lý DNS tên miền

Để cấu hình DNS cho tên miền, Bạn truy cập vào trang quản lý dịch vụ chúng tôi → Tên miền → Chọn tên miền cần cấu hình DNS.

Lưu ý: Trong bài viết này, chúng tôi dùng tên miền matbao.wiki để làm tên miền mẫu.

Như vậy bạn đã truy cập thành công vào trang quản lý DNS tên miền rồi, tiếp theo chúng tôi sẽ hướng dẫn cách trỏ DNS tên miền về dịch vụ tại Mắt Bão và các dịch vụ khác.

Hướng dẫn trỏ DNS tên miền về

Bước 1: Tại giao diện quản lý chúng tôi → Cloud Hosting hoặc WordPress ngay phía trên Menu.

Bước 2: Tại bảng danh sách hosting → tên dịch vụ Hosting mà bạn cần thực hiện cấu hình DNS để biết được địa chỉ IP của Hosting như sau:

Sử dụng tên miền chính

Cấu hình thủ công:

Cấu hình tự động:

Cách này chỉ có tác dụng khi:

Bạn có đăng ký tên miền và hosting (có tên giống như tên miền) tại Mắt Bão.

Cả 2 dịch vụ tên miền và hosting phải được đăng ký cùng 1 tài khoản ID.

Tên miền đăng ký nơi khác nhưng có sử dụng dịch vụ DNS Pro tại Mắt Bão.

Khi đã thỏa các điều kiện trên bạn có thể chọn vào Cloud Hosting Mắt Bão như hình bên dưới

Sử dụng tên miền phụ (subdomain)

Giả sử tên miền chính của bạn là matbao.wiki, thì tên miền phụ của bạn sẽ có dạng demo. matbao.wiki. Bạn nhập các giá trị như sau:

Đối với dịch vụ Email Pro, để có thể cấu hình DNS, điều đầu tiên bạn cần phải biết tên miền của bạn đang được sử dụng máy chủ mail nào.

@

TXT

“v=spf1 mx include:emailserver.vn include:spf.protection.outlook.com -all”

Google Blogspot

Các giá trị DNS Google Blogspot sẽ tự động điền vào các bản ghi như sau:

Tương tự, bạn cũng có thể sử dụng mẫu DNS của Mail Google như sau:

Các giá trị DNS Mail Google sẽ tự động điền vào các bản ghi như sau:

Zoho Mail

Bạn có thể sử dụng mẫu cấu hình DNS Zoho Mail sẵn có tại trang ID như sau:

Office 365

Các giá trị DNS Office 365 sẽ tự động điền vào các bản ghi như sau:

Cấu hình chuyển hướng website

Chuyển hướng khi truy cập không có www:

Bản ghi URL Redirect là bản ghi chuyển hướng truy cập từ tên miền này sang tên miền khác, hoặc chuyển hướng sang một đường dẫn đang tồn tại.

Ví dụ: Bạn trỏ chuyển hướng ( Redirect) tên miền chúng tôi đến chúng tôi .

Chuyển hướng khi truy cập không có www:

Chuyển hướng Frame

Frame giống như URL Redirect, điểm khác biệt duy nhất là nếu dùng URL Frame, trên thanh địa chỉ vẫn là tên miền mà bạn gõ chứ không thay đổi tên miền (tức là che dấu tên miền thực).

Ví dụ: Bạn chuyển tiếp tên miền chúng tôi (theo dạng Frame) thì khi bạn gõ tên miền chúng tôi lên thanh địa chỉ trình duyệt web, nội dung của trang chúng tôi sẽ được hiển thị, nhưng trên thanh địa chỉ vẫn là chúng tôi (chứ không phải chúng tôi như URL Redirect)

Lưu ý: Khi tạo thành công 2 bản ghi chuyển hướng ( Frame) hệ thống sẽ tự động sinh ra 2 bản ghi trỏ về IP 35.187.249.221, bạn không được xóa 2 bản ghi này.

Sau khi cấu hình DNS, các giá trị mới mà bạn vừa cấu hình mặc dù đã được thay đổi ngay trên hệ thống DNS tại Mắt Bão, nhưng rất có thể chưa được cập nhật liền trên các hệ thống DNS của những nhà cung cấp internet (cache). Vì vậy, bạn cần phải chờ thêm một khoảng thời gian nữa (thông thường khoảng 45 phút) để được các hệ thống DNS trên internet cập nhật hoàn chỉnh.

Để tránh trường hợp khi cấu hình xong mà bạn vẫn không truy cập được tên miền thì bạn cần kiểm tra xem đường dẫn đích có cho phép bạn Frame hay không.

Trong quá trình thao tác, nếu cần hỗ trợ bạn có thể tạo yêu cầu tại mục ” Hỗ trợ“, hoặc gọi đến số Tổng đài kỹ thuật 19001830 để chúng tôi hướng dẫn bạn.

Hướng Dẫn Cấu Hình Dns Cho Tên Miền Tại Các Nhà Cung Cấp Khác

Hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cấu hình DNS cho tên miền mà các bạn đang sử dụng ở nhà cung cấp khác, trỏ về hosting tại Mắt Bão.

Đầu tiên, chúng ta cần điểm qua 1 số lưu ý chung khi các bạn thực hiện cấu hình DNS ở các nhà cung cấp khác.

Lưu ý chung:

Để thực hiện cấu hình DNS tên miền nhà cung cấp khác về hosting tại Mắt Bão, hãy chắc chắn rằng bạn đang sử dụng Name Server mặc định của nhà cung cấp đó.

Sau khi thực hiện xong cấu hình DNS, để các bản ghi của DNS cập nhật giá trị mới thay đổi, rất có thể các bạn phải chờ thêm một khoảng thời gian nữa (thông thường mất , tùy thuộc vào DNS Cache do các nhà cung cấp internet như Viettel, VNPT, FPT, … thiết lập). Sau đó, các bạn có thể từ 15 – 45 phútxóa cache trình duyệt và kiểm tra lại.

Thời gian cập nhật DNS có thể khác nhau (nhanh – chậm), vì còn phụ thuộc vào máy chủ phân giải DNS của mỗi nhà cung cấp tên miền. Trường hợp các bạn đã trỏ DNS nhưng vẫn chưa phân giải được, vui lòng liên hệ ngay với nhà cung cấp tên miền để được kiểm tra kịp thời.

Sau khi thay đổi NameServer, các giá trị cấu hình DNS cũ sẽ không hoạt động nữa.

1. PA Việt Nam:

Đăng nhập vào trang quản lý dịch vụ của PA Việt Nam theo link: http://dotvn.pavietnam.vn

Sau khi đăng nhập, bạn hãy làm theo hướng dẫn như sau:

Bước 1: Vào phần ” Change DNS“, kiểm tra xem các giá trị DNS hiện tại đã là Name server mặc định của PA hay chưa. Nếu chưa, bạn có thể nhấn vào ” Cập Nhật Name Server Mặc Định“, sau đó bấm ” Lưu Cấu Hình “.

Nếu ở đây đã tồn tại sẵn các record trỏ về IP, bạn có thể chỉnh sửa lại bằng cách nhấn vào “Sửa“, thay đổi giá trị IP (cột Địa chỉ) hiện có thành giá trị IP hosting bạn đang muốn trỏ tới.

Trường hợp ở đây chưa có record nào, bạn chỉ cần thêm mới 2 record theo giá trị sau:

Nhấn ” Lưu cấu hình ” để hoàn tất trỏ DNS.

Trước tiên, bạn cần đăng nhập vào tài khoản quản trị tên miền ở Hostinger.

Bước 1: Cập nhật Nameserver cho tên miền:Chọn nút Quản lý ở mục tên miền hoặc chọn vào menu ” Tên miền ” nằm ở thanh công cụ đầu trang.

Nếu ở đây đã tồn tại sẵn các record trỏ về IP, bạn có thể chỉnh sửa lại bằng cách nhấn vào “Thay đổi“, để sửa các giá trị IP (cột Trỏ tới), thành IP hosting mới.

Trường hợp ở đây chưa có record nào, bạn chỉ cần Thêm mới 2 record theo giá trị sau:

Bước 1: Bạn hãy đăng nhập vào trang quản lý DNS tên miền mà Nhân Hòa đã cung cấp.

Cuối cùng nhấn Add Record để lưu lại là hoàn tất.

4. iNET:

Bước 1: Truy cập vào trang quản lý dịch vụ tên miền iNET: https://iNET.vn

Nếu ở đây đã tồn tại sẵn các record trỏ về IP, bạn có thể chỉnh sửa lại bằng cách nhấn vào để sửa các giá trị IP thành IP hosting mới.

Trường hợp ở đây chưa có record nào, bạn chỉ cần thêm mới 2 record theo giá trị sau:

Bước 1: Bạn hãy đăng nhập vào trang quản lý tên miền của mình tại TenTen: http://navi.tenten.vn

Nếu ở đây đã tồn tại sẵn các record trỏ về IP, bạn có thể chỉnh sửa lại bằng cách nhấn “Sửa” để thay đổi các giá trị IP thành IP hosting mới.

Trường hợp ở đây chưa có record nào, bạn chỉ cần thêm mới 2 record theo giá trị sau:

Sau khi cấu hình xong bạn nhấn Lưu để hoàn tất.

6. Godaddy:

Bước 1: Tiến hành đăng nhập vào trang quản lý tên miền ở Godaddy.

Nếu ở đây đã tồn tại sẵn các record trỏ về IP, bạn có thể chỉnh sửa lại bằng cách nhấn vào biểu tượng hình cây bút, để sửa các giá trị IP thành IP hosting mới.

Trường hợp ở đây chưa có record nào, bạn chỉ cần thêm mới 2 record theo giá trị sau:

Hướng Dẫn Cài Đặt Và Cấu Hình Dns Server Trên Windows Server 2022

Cài đặt DNS Server trên Windows Server 2016

Cách nhanh nhất là cài đặt DNS server role trên Windows Server 2016 bằng lệnh PowerShell sau (chạy nó với quyền admin):

Install-WindowsFeature DNS -IncludeManagementTools

Bạn cũng có thể cài đặt DNS server role từ Server Manager GUI. Mở Server Manager và nhấp vào Add Roles and Features.

Chọn tùy chọn Role-based installation hoặc Feature-based installation và nhấp vào Next.

Tại đây bạn cần chọn máy chủ mà bạn muốn cài đặt DNS Server (thường là máy chủ hiện tại).

Từ danh sách Server Roles, chọn DNS server và nhấn Next. Nhấn Add Features trên cửa sổ popup – trong trường hợp này, DNS management console và PowerShell DNS module sẽ được cài đặt tự động. Nếu bạn muốn quản lý DNS server này từ xa, bạn không thể cài đặt các công cụ này.

Bây giờ bạn có thể thấy rằng mục DNS được chọn.

Ở đây chỉ cần nhấp vào Next.

Để xác nhận cài đặt, bấm Install.

Quá trình cài đặt bắt đầu và có thể mất vài phút để hoàn thành.

Khi việc cài đặt DNS Server được hoàn tất thành công, nhấp vào Close.

Cấu hình DNS Server trên Windows Server 2016

Cấu hình DNS cũng tương tự như khi cài đặt nó, có nghĩa là bạn không cần phải quá bận tâm hoặc yêu cầu bất kỳ quản trị viên nào giúp bạn thực hiện điều đó, bởi vì bạn có thể tự mình làm điều này, với những hướng dẫn chi tiết sau đây trong bài viết này.

1. Khi máy chủ DNS được cài đặt, hãy mở cửa sổ Server Manager, nhấp vào tab Tools trong menu drop-down xuất hiện và nhấp vào biểu tượng DNS để mở nó. Ở đây, tên máy chủ của trong ví dụ được đặt là tactig-dc01.

2. Đầu tiên, những gì chúng ta cần làm là tạo một vùng. Nó là một phần của DNS mà các bản ghi được khôi phục. Để thực hiện việc này, nhấn chuột phải vào tên máy chủ DNS trên máy tính của bạn và bấm vào New zone.

3. Bỏ qua trang chào mừng và trên trang tiếp theo, bạn sẽ thấy ba loại khu vực có sẵn.

Primary zone: Là vùng được viết lại, chứ không phải được sao chép từ đâu đó.

Secondary zone: Là bản sao của một vùng khác. Khi bạn tạo một secondary zone, bạn nên sao chép các bản ghi từ một nguồn khác.

Stub zone: Vùng này cung cấp thông tin về bất cứ máy chủ nào đang nắm giữ một vùng đặc biệt.

Ví dụ đang muốn tạo một vùng chính, nên ta sẽ nhấp vào primary zone, rồi nhấn Next.

4. Trong trang tiếp theo, bạn sẽ được hỏi về phương pháp sao chép.

Hãy chọn tùy chọn thứ 2 rồi bấm Next.

5. Trong trang Forward or Reverse Lookup Zone, chọn Forward lookup zone. Forward lookup zone sẽ dịch tên DNS thành địa chỉ IP và tùy chọn thứ 2, Reverse lookup zone, sẽ dịch IP thành tên DNS. Chỉ cần chọn Forward lookup zone rồi nhấn Next. Reverse lookup zone sẽ được cấu hình sau.

6. Chỉ định tên cho khu vực, sau đó nhấp vào nút Next.

7. Bạn muốn nội dung trong vùng của mình cập nhật như thế nào? Tùy chọn được đề xuất chỉ cho phép cập nhật bảo mật. Tùy chọn này sẽ giúp bạn không bị ảnh hưởng bởi máy chủ DNS và phần mềm gián điệp (spyware). Hãy chọn tùy chọn đầu tiên và nhấn Next.

8. Sau khi tiếp tục, primary zone của bạn sẽ được tạo, chỉ cần nhấp vào nút Finish để bắt đầu làm việc.

Bây giờ khu vực đã tạo thành công, nhưng cấu hình DNS vẫn chưa được hoàn thiện đầy đủ và secondary zone như đã đề cập trước đó là bản sao của một vùng khác. Điều đó có nghĩa là bạn nên sao chép nội dung từ một nguồn khác. Bây giờ, bài viết sẽ chỉ cho bạn thấy làm thế nào để tạo ra một secondary zone.

Tạo một secondary zone

Bạn cần một máy chủ khác, nơi máy chủ DNS được cài đặt trên đó. Ví dụ đặt tên cho máy chủ DNS mới là tactig-dns02. Máy chủ mới mà bạn cố gắng sử dụng làm máy chủ DNS thứ hai phải là thành viên của Active Directory Directory Services.

1. Bây giờ, ta sẽ làm việc trên máy chủ tactig-dns02, mở công cụ DNS Manager và nhấp chuột phải vào Forward lookup zone, nhấp vào New zone rồi bỏ qua trang chào mừng bằng cách nhấn Next. Trong trang Zone Type, chọn Secondary zone.

2. Trong trang Forward or Reverse Lookup Zone, chọn tùy chọn Forward lookup zone. Nó sẽ thay đổi tên DNS thành địa chỉ IP. Sau đó bấm vào nút Next.

3. Chỉ định tên cho khu vực. Nhập tên của khu vực bạn đã tạo trước đây làm primary zone. Ở đây bạn sẽ có bản sao của primary zone trong secondary zone.

4. Trong trang Master DNS Servers, bạn cần chỉ định máy chủ chính Master server. Master server là máy chủ mà bạn muốn sao chép nội dung sang secondary zone mới. Nhập địa chỉ IP của Master server và IP sẽ được phân giải. Nếu IP đúng, dấu tích màu xanh lá cây sẽ xuất hiện bên cạnh hộp địa chỉ IP, sau đó bạn hãy nhấp vào nút Next.

5. Khi Secondary zone được tạo ra, chỉ cần nhấp vào nút Finish là xong.

6. Bây giờ, hãy nhấp vào vùng mới bạn vừa tạo, bạn sẽ thấy dấu x màu đỏ (nghĩa là không có nội dung nào hiện diện) và nó sẽ không hoạt động đúng như những gì đã được đề cập, trước khi bạn sao chép nội dung từ một nơi khác vào đó.

7. Quay trở lại máy chủ tactig-dns01, mở rộng chế độ Forward lookup zone và nhấp chuột phải vào vùng mà bạn muốn lấy bản sao, sau đó chọn Properties.

8. Ở đây, chọn tab Name Servers và thêm máy chủ mà bạn đã cài đặt secondary zone. Khi bạn thêm tên trong danh sách, bạn có thể sao chép nội dung. Để thực hiện điều này, hãy nhấp vào nút Add.

9. Nhập tên miền đầy đủ của máy chủ (fully qualified domain name – FQDN) vào hộp như được hiển thị và địa chỉ IP của máy chủ vào bên dưới đó. Khi bạn phân giải máy chủ, thông báo sẽ xuất hiện. Đừng lo lắng vì thông báo sẽ cho bạn biết rằng máy chủ của bạn không có thẩm quyền đối với vùng đó. Tuy nhiên vì bạn chỉ muốn tạo một bản sao của khu vực đó nên hãy nhấp vào nút OK.

10. Bây giờ trở lại máy chủ tactig-dns02, nhấn chuột phải vào vùng bạn đã tạo và chọn Transfer from Master.

11. Refresh trang bằng cách nhấp vào nút Refresh và bạn sẽ thấy tất cả các bản ghi mà bạn có thể thấy trong server zone tactig-dns01. Giờ đây secondary zone đã được tạo và cấu hình đúng cách.

Tìm hiểu về Reverse Lookup Zone

Một điểm quan trọng tiếp theo trong việc cấu hình DNS là bạn nên tìm hiểu Reverse Lookup Zone là gì. Reverse Lookup Zone ngược lại với Forward Lookup Zone có nghĩa là nó thay đổi địa chỉ IP thành tên DNS, tức là khi bạn cung cấp một địa chỉ IP, nó sẽ cung cấp cho bạn tên DNS. Để thực hiện điều này, bạn chỉ cần một máy chủ DNS và ví dụ sẽ sử dụng máy chủ DNS gốc (tactig-dns01).

1. Reverse Lookup Zone được tạo giống như các primary và secondary zone để mở rộng tên máy chủ. Nhấn chuột phải vào Forward Lookup Zone rồi chọn New Zone. Khi trang mới xuất hiện, bỏ qua trang chào mừng và chọn Primary zone rồi nhấn Next. Giữ nguyên tùy chọn mặc định trong bước tiếp theo và nhấn Next. Ở đây, hãy chọn IPv4 Reverse Lookup Zone hoặc IPv6 reverse lookup zone rồi nhấn Next. Ví dụ sẽ sử dụng phiên bản IPv4 nhưng bạn có thể chọn vùng bạn muốn sử dụng tùy thích.

2. Tại thời điểm này, Network ID (ID mạng) là yếu tố cần thiết. Hãy chỉ định Network ID sau đó nhấn Next (Network ID là địa chỉ IP mạng của bạn).

3. Chọn tùy chọn Allow only secure dynamic update và nhấp vào nút Next, sau đó hoàn tất các bước tiếp theo để hoàn thành việc cấu hình.

4. Chạy PowerShell với quyền admin. Gõ lệnh sau rồi nhấn Enter:

ipconfig /registerdns

5. Refresh Forward Reverse Zone, bạn sẽ thấy rằng một địa chỉ IP đã được thêm vào đó. Mọi công việc đã hoàn tất!

Tìm Hiểu Hệ Thống Tên Miền Dns

Hệ thống phân giải tên miền Domain Name System (hay còn gọi là DNS) là một giao thức phổ biến trên mạng Internet. Vậy DNS là gì và công dụng của DNS trong mạng Internet như thế nào? DNS được định nghĩa chính thức trong chuẩn RFC1034 và RFC1035, DNS giúp mạng Internet trở nên thân thiện hơn với người dùng. Mỗi tài nguyên mạng đều được thể hiện bằng một địa chỉ số (được gọi là địa chỉ IP) ví dụ 123.123.123.123 là một dạng địa chỉ IPv4. Và hiện nay với sự ra đời của mọi thiết bị kết nối Internet (Internet of Things), số lượng địa chỉ IPv4 đã cạn kiệt và IPv6 đã được ra đời nhằm dần dần thay thế IPv4. Người dùng chỉ nhớ được tên website mà rất khó có thể nhớ được dãy số địa chỉ IP của website đó. Chính vì vậy xuất hiện DNS là một dịch vụ cho phép người dùng nhập tên miền trên trình duyệt web và tên website đó sẽ được ánh xạ đến địa chỉ tài nguyên mạng nơi website được lưu trữ trên Internet. Ai điều hành DNS? Tổ chức Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (ICANN) có trách nhiệm điều hành hệ thống root, chia thành các kiểu tên miền có dạng .com, .org, .edu. Mỗi quốc gia đều cử ra một đại diện điều hành tên miền cấp cao của quốc gia mình. Ví dụ tại Việt Nam tên miền .vn do Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) kiểm soát. Các kiểu tên miền Một tên miền được chia ra thành nhiều cấp bậc:

gTLD (Generic Top Level Domain) – tên miền kết thúc bằng .com, .net, .org, .gov, .edu và .name.

ccTLD (Country Code Top Level Domain) – tên miền riêng của mỗi quốc gia (ví dụ .il, .ru, .uk, ,us, .cn, .vn).

Infrastructure TLD – Xử lý và điều hướng chuyển đổi từ địa chỉ IP sang tên miền, Ví dụ IPv4 48.199.81.in-addr.arpa. Sử dụng trong bản ghi PTR (được giải thích bên dưới).

Cấp 2ld, 3ld, 4ld – Ví dụ www.somedomain.co.uk, uk là ccTLD, co là 2ld, somedomain là 3ld và www là 4ld.

Các bản ghi DNS Các bản ghi DNS được phân loại như sau:

A Bản ghi A xác định địa chỉ IPv4 hoặc IPv6 của tài nguyên mạng. Ví dụ bản ghi: www IN A 12.34.56.78 trong tên miền chúng tôi định nghĩa chúng tôi được truy cập duy nhất tại địa chỉ IPv4 12.34.56.78.

CNAME Bản ghi CNAME (canonical name) xác định một định danh khác hay còn gọi là “bí danh” (alias) sẽ được phân giải đến khi tìm thấy bản ghi A. Ví dụ bản ghi: www IN CNAME chúng tôi trong tên miền chúng tôi định nghĩa định danh duy nhất chúng tôi là bí danh cho www.somedomain.co.uk.

MX Bản ghi MX (mail exchange) xác định tên tài nguyên và danh sách máy chủ mail theo thứ tự ưu tiên cho tên miền đó. Ví dụ bản ghi: chúng tôi IN MX 10 mailsrv1 chúng tôi IN MX 20 mailsrv2 xác định chúng tôi là máy chủ mail được ưu tiên gửi đến đầu tiên và tiếp sau đó là mailsrv2.somedomain.co.uk.

NS Bản ghi NS (name server) xác định authoritative name server của domain. Ví dụ bản ghi: chúng tôi IN NS chúng tôi chúng tôi IN NS ns2.somedomain.co.uk

PTR Bản ghi PTR (pointer) trỏ một địa chỉ IP đến một bản ghi A trong chế độ ngược (reverse) và được sử dụng trong kiểu tên miền infrastructure TLD.

TTL TTL là thời gian cache của bản ghi DNS trên một máy chủ tên miền trước khi máy chủ đó tìm kiếm một phiên bản cập nhật

Bản ghi SOA – Start of Authority là gì

Thông thường, mỗi tên miền sẽ sử dụng 1 cặp DNS nào đó để trỏ về 1 hoặc nhiều máy chủ DNS, và ở đây, các máy chủ DNS có trách nhiệm cung cấp thông tin bản ghi DNS của hệ thống cho tên miền này để nó hoạt động. SOA được coi như dấu hiệu nhận biết của hệ thống về tên miền này. Một cấu trúc của bản ghi SOA thông thường sẽ bao gồm:

ns1.somedomnain.co.uk abuse. chúng tôi 2006030501 28800 3600 604800 3600

Trong đó:

ns1.somedomnain.co.uk: giá trị DNS chính của tên miền hoặc máy chủ.

abuse.somedomnain.co.uk: chuyển đổi từ dạng abuse@.somedomnain.co.uk, thể hiện chủ thể sở hữu tên miền này.

2006030501 : Thời gian cập nhật DNS cho tên miền mới nhất.

28800: số giây trước khi bản ghi DNS được tự động cập nhật lại

3600: số giây trước khi bản ghi DNS bị lỗi không thể tự động cập nhật lại và cần lấy lại thông tin DNS lần tiếp theo.

604800: giới hạn thời gian tính bằng giây sau khi bản ghi DNS được gỡ bỏ trên server và không còn hiệu lực trên server.

3600: TTL – xác định thời gian cachecủa bản ghi

Máy chủ phục vụ tên (Name Server -NS) là gì?

NS là một máy chủ chịu trách nhiệm trả lời truy vấn DNS

Nó tồn tại ở tất cả các cấp trong kiến trúc DNS

Authoritative name server kiểm soát một phần cơ sở dữ liệu DNS

Một NS có thể phục vụ nhiều zone khác nhau

Nhiều NS phục vụ cho một số zone/subzones nhất định

Truy vấn tương tác và truy vấn đệ quy

“hãy cho tôi biết địa chỉ của www.google.com”

Bước 2: NS đệ quy bắt đầu hỏi một trong những máy chủ DNS gốc đã được cấu hình trước để tìm tài nguyên được yêu cầu.

“máy chủ root DNS không biết địa chỉ này là gì nhưng biết máy chủ DNS chịu trách nhiệm cho tên miền .com. Hãy hỏi tiếp máy chủ DNS đó”

Bước 3: NS đệ quy tiếp tục hỏi một trong những máy chủ DNS chịu trách nhiệm tên miền .com

“máy chủ root DNS không biết địa chỉ này là gì nhưng biết máy chủ DNS nào chịu trách nhiệm cho tên miền chúng tôi . Hãy hỏi tiếp máy chủ DNS đó”

Bước 4: NS đệ quy hỏi một trong những NS chúng tôi

“máy chủ DNS chịu trách nhiệm cho tên miền .google.com trả kết quả cho NS đệ quy”

Bước 5: NS đệ quy gửi kết quả trở về máy tính của người dùng. Sau đó nó sẽ ghi nhớ (cache) dữ liệu trong khoảng thời gian TTL.

“địa chỉ của chúng tôi là 216.239.53.99”

Bước 6: Máy tính người dùng đã có thể gửi HTTP request đến máy chủ web của Google.

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cấu Hình Dns Tên Miền Trên trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!