Cập nhật thông tin chi tiết về Huong Dan Giai Bai Tap Kinh Te Vĩ Mô Phan 1 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
, Officer at Somewhere Realty
Published on
1. NGUYÊN VĂN N G Ọ C chúng tôi HOÀNG YÊN H Ư Ớ N G D Ẫ N G I Ả I B À I T Ậ P K I N H T Ế v i M Ô tị oe ịịl ị NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HA NỘI – 2007
5. HƯỞNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ cũng như tác động qua lại giữa các tác nhân kinh tế này trên từng thị trường cụ thể. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế vói tư cách một tổng thể và các chính sách mà chính phủ thực hiện để tác động tới các tổng lượng kinh tế. Vì biến cố kinh tế vĩ mô phát sinh từ nhiều tác động qua lại mang tính chất vi mô, nên nhà kinh tế vĩ mô sử dụng nhiều công cụ được phát triển trong môn kinh tế vi mô. li. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Hãy giải thích sự khác nhau giữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô. Hai bộ mô khoa học này có quan hệ với nhau như thếnào? &rú lèn Kinh tế vi mô nghiên cứu cách thức ra quyết định của các hộ gia đình và doanh nghiệp cá biệt cũng như tác động qua lại giữa họ với nhau. Mô hình kinh tế vi mô về hộ gia đình và doanh nghiệp được thiết lập dựa trên nguyên tắc tối ưu hoa. Nghĩa là, hộ gia đình và doanh nghiệp được giả định là tìm cách đạt được mối lợi tối đa từ khối lượng nguồn lực hiện có. Ví dụ, khi đưa ra quyết định mua hàng, hộ gia đình tìm cách tối đa hoa ích lợi, tức thoa mãn tối đa nhu cầu của mình, còn các doanh nghiệp đưa ra quyết định sản xuất thứ gì, mỗi thứ bao nhiêu để tối đa hoa lợi nhuận. Ngược lại, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế với tư cách một tổng thể. Nó tập trung vào những vấn dề như: các yếu tố quyết định tổng sản lượng, việc làm, mức giá chung và tỷ giá hối đoái. Vì các biến số kinh tế vĩ mô là kết quả của sự tương tác giữa hàng triệu hộ gia đình và doanh nghiệp, nên chúng ta có thể nhận định rằng kinh tế vi mô là cơ sờ cho kinh tế vĩ mô. 2. Tại sao các nhà kình tế lập ra những mô hình? <Jrú lài Các nhà kinh tế lập ra mô hình vì họ coi chúng là công cụ dể tóm lược mối quan hệ giữa các biến số kinh tế. Các mô hình hữu ích vì chúng bỏ qua (hay trừu tượng hóa) nhiều chi tiết tồn tại trong nền kinh tế và cho phép chúng ta tập trung vào việc nghiên cứu những mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất. 3. Mô hình căn bằng thị trường là gì? (Trá tói Mô hình cân bằng thị trường là mô hình giả định giá cả điều chinh để cân bằng cung cầu. Mô hình cân bằng thị trường hữu ích trong trường hợp giá cà linh 8
7. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ 3. Hãy sử dụng mô hình cung cầu để lý giải tại sao sự giảm sút cùa giá sữa l tác động tới giá kem và lượng kem bán ra. Hãy xác định các biến ngoại sinh biến nội sinh trong phần giải thích của bạn. Mắt ạiái Khi giá sữa giảm, chi phí sản xuất kem giảm và vì vậy đường cung về kem dịch chuyển xuống phía dưới như trong hình 1.1. Sự dịch chuyển này làm cho giá kem giảm, lượng cung và lượng cầu về kem tăng lên. Lượng kem Hình 1.1. Trong phần giải thích trên, giá sữa và giá kem là biến ngoại sinh, được xác định từ ngoài mõ hình, còn lượng cung và lượng cầu về kem là biến nội sinh, được xác định từ mô hình. 4. Giá bạn trả khi cắt tóc có thay đổi thưởng xuyên không? Cáu trả lời của b có hàm ý gì đối với tác dụng cùa mô hình cân bằng thị trường trong quá trì phân tích thị trưởng cắt tóc? Giá cắt tóc ít thay dổi. Theo kết quả quan sát ngẫu nhiên, người thợ cắt tóc có xu hướng giữ nguyên giá cắt tóc trong thời gian từ Ì đến 2 năm mà không quan tâm đến cầu về cắt tóc và cung về thợ cắt tóc (trừ những ngày lễ, tết). Vì dựa trẽn giả định giá cả linh hoạt, nên mô hình cân bằng thị trường không thích hợp đối với quá trình phân tích thị trường cắt tóc trong ngắn hạn. Tuy nhiên trong dài hạn, giá cắt tóc có xu huống điều chỉnh, vì vậy mô hình cân bằng thị trường tỏ ra thích hợp đối vói mục đích này. 10
8. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mo B à i 2 SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ ị. TÓM TẮT NỘI DUNG Các nhà kinh tế tìm hiểu hiện tượng kinh tế vĩ mô bằng cách dựa vào cả lý thuyết và kết quả quan sát, bao gồm kết quả quan sát ngẫu nhiên và thống kê kinh tế. Ba chỉ tiêu thống kê kinh tế được các nhà kinh tế và hoạch định chính sách quan tâm nhiều nhất là tổng sản phẩm trong nưỏc (GDP), chỉ số giá tiêu dùng (C/7) và tỷ lệ thất nghiệp (lí). GDP phản ánh cả tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế và tổng chi tiêu của họ để mua sản lượng hàng hoa và dịch vụ của nền kinh tế. GDP danh nghĩa tính toán giá trị của hàng hoa và dịch vụ theo giá hiện hành trên thị trường. GDP thực tế tính toán giá trị của hàng hoa và dịch vụ theo giá cố định. GDP thực tế chỉ thay đổi khi lượng hàng hoa và dịch vụ thay đổi, trong khi GDP danh nghĩa thay đổi khi lượng hàng, giá cả hoặc cả hai thay đổi. Chỉ số điều chỉnh GDP là tỷ lệ tính bằng phần trăm giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế. Nó là một chỉ số giá và cho chúng ta biết đà gia tăng của giá cả. GDP là tổng của 4 nhóm chi tiêu: tiêu dùng (C), đầu tư (/), mua hàng của chính phủ (G) và xuất khẩu ròng (NX), nghĩa là GDP = c + ì + G + NX. Mỗi nhóm chi tiêu này là một thành tố (chi tiêu) của GDP. Chỉ số giá tiêu dùng (CPỈ) phản ánh giá của giỏ hàng hoa và dịch vụ mà nguôi tiêu dùng điển hình mua. Giống như chỉ số điều chỉnh GDP, CPỈ phản ánh mức giá chung và sự thay đổi của nó. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người muốn làm việc, nhung không có việc làm. Sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thuồng đi kèm với hiện tượng giảm sút GÓP thực tế. Quy luật Okun nói rằng nếu tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi, tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế sẽ bằng khoảng 3%/năm và mỗi khi tỷ lệ thất nghiệp tâng thêm một phần trăm, tỷ lệ này lại giảm 2 phần trăm. l i
10. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mô Tỷ lệ thất nghiệp = (Số người thất nghiệplLực lượng lao động) X 100 Hãy lưu ý rằng lực lượng lao động bằng số nguôi có việc làm cộng với số người thất nghiệp. 4. Hãy giải thích Quy luật Okun £7MÍ lồi Quy luật Okun ám chỉ mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa thất nghiệp và GDP thự tế. Do công nhân có việc làm góp phần sản xuất ra hàng hoa và dịch vụ, trong khi công nhãn thất nghiệp thì không, nên sự gia táng tỷ lệ thất nghiệp dẫn tới sự giảm sút trong GDP thực tế. Quy luật Okun có thể tóm tắt bằng phương trình sau: % thay đổi của GDP thực tế = 3% – 2 X (% thay đổi tỷ lệ thất nghiệp) Phương trình trên nói rằng nếu tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi, thì tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực tế sẽ là 3%. Đối với mỗi phần trăm thay đổi tỷ lệ thất nghiệp, sản lượng sẽ thay đổi 2% theo chiều ngược lại. Ví dụ, khi tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% (từ 6% xuống 5% = – 1%), GDP thực tế tăng 2% (từ 3% lên 5%); khi tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% (từ 6% lên 7% = 1%), GDP thực te giảm 2% (từ 3% xuống chỉ còn 1%). MI. BÀI TẬP VẬN DỤNG /. Hãy xem lại báo chí trong những ngày qua. Chỉ tiêu thống kê kinh tế mới nào được công bố? Bạn giải thích các chỉ tiêu thống kê này như thế nào? Mỉt’i giói Nhiều chỉ tiêu thống kê kinh tế được chính phủ các nước công bố. Những chỉ tiêu được công bố rộng rãi nhất là: Tổng sản phẩm trong nước (GDPy. giá trị thị trường của tất cả các hàng hoa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước trong một thời kỳ nhất định (thường là Ì năm). Tổng sản phẩm quốc dàn (GNP): tổng thu nhập mà cư dãn trong nước kiếm được trong một thòi kỳ (thường là một năm) ở cả nền kinh tế trong nước và ở nước ngoài. Tỷ lệ thất nghiệp (lí): tỳ lệ phẩn trăm lực lượng lao động không có việc làm. Lợi nhuận công ty: thu nhập của các công ty sau khi đã thanh toán các khoản chi phí trà cho công nhân và chủ nợ. 13
13. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KINH TẾvĩ MÔ 5. Hãy tìm số liệu vé GDP và các thành tố của nó trong Niên giám Thống ké năm 2004, sau đó tính tỷ lệ phần trăm của các thành tố sau đáy cho các năm 1998, 2000 và 2003: a. Chi cho tiêu dùng cá nhãn. b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước. c. Mua hàng của chính phủ. ả. Xuất khẩu ròng. e. Mua hàng phục vụ quốc phòng. Ị. Mua hảng của chính quyền địa phương. g. Nhập khẩu. Bạn có nhận thấy mối quan hệ ổn định nào trong các số này không? Bạn có nhận thấy xu thếnào không? JHiì t/iáỉ Giả sử bạn tìm thấy số liệu về GDP và các thành tố của nó trong Niên giám Thống kê năm 2004, sau đó tính tỷ lệ phần trăm của các thành tố chi tiêu cho các nam 1998, 2000 và 2003 và được bang sau đây: 1950 1970 1990 Chi cho tiêu dùng cá nhàn 67,1% 64,0% 67,8% Tổng đầu tư của tư nhân trong nước 18,9% 14,9% 14,6% Mua hàng của chính phủ 13,8% 21,0% 18,9% Xuất khẩu ròng 0,2% 0,1% -1,3% Mua hàng phục vụ quốc phòng 5,0% 7,6% 5,7% Mua hàng của chính quyền địa phương 6,7% 4,0% 5,5% Nhập khẩu 11,3% 11,1% 11,2% Bạn có thể quan sát bảng trên và căn cứ vào sự thay đổi trong các thành tố cùa GDP để nêu ra các nhận xét như sau: a. Chi cho tiêu dùng cá nhân duy trì ổn định ở mức khoảng 2/3 GDP. Chùn” ta có được nhận định này là vì mặc dù từ năm 1950 đến năm 1970, chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân giảm 3,1%, nhưng đến năm 1990, nó lại tăng lên mức xấp xỉ bằng tỉ tỷ lệ % của năm 1950. b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước có xu hướng giảm. Nó giảm tới 49c trong thời kỳ 1950-1970, sau đó tiếp tục giảm 0,3% trong thời kỳ 1970- 1990. 16
14. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mô c. Mua hàng của chính phủ có xu huống tăng. Tuy nhiên, sau khi đã tăng lên mức quá cao (21,0%) – tức tăng 7,2% từ năm 1950 đến năm 1970 – nó đã giảm đôi chút (xuống còn 18,9%) vào năm 1990. d. Trong năm 1950 và 1970, xuất khẩu ròng mang dấu dương. Điều đó nói lên rằng đất nước đã có thặng dư cán cân thương mại (xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu) trong thời kỳ này. Tuy nhiên, tình hình bị đảo ngược vào năm 1990. Trong năm này xuất khẩu ròng mang dấu âm, đất nước rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thương mại (xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu). e. Chi tiêu cho mua hàng của chính phủ phục vụ quốc phòng tăng 2,6% từ năm 1950 đến năm 1970. Nguyên nhân chính ở đây chắc chắn là các cuộc chiến tranh mà đất nưốc cần tiến hành hoặc tình hình an ninh trên thế giới xấu đi. Có thể do sau đó các cuộc chiến tranh đã kết thúc hoặc tình hình thế giới được cải thiện, mà khoản chi tiêu giảm tới 1,9% vào năm 1990 (so với năm 1970). ĩ. Mua hàng của chính quyền địa phương có xu hướng giảm mạnh từ năm 1950 đến năm 1970 (tới 3,7%), nhưng sau đó lại có xu hướng tăng, mặc dù chậm hơn (1,5%). g. Nhập khẩu tăng nhìn chung ổn định (bằng khoảng 11% GDP), tuy có giảm nhẹ (0,2%) vào năm 1970, nhưng sau đó lại tăng lên vào năm 1990 (0,1%). 6. Hãy xem xét một nền kinh tế sản xuất và tiêu dùng bánh mỹ và ô tô. Bảng sau đây ghi số liệu cho hai năm khác nhau: Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Giá ó tô Nghìn đồng 50.000 60.000 Giá bánh Nghìn đồng 10 20 Lượng ô tô sản xuất ….Chiếc, 100 120 Lượng bánh sản. 500.000 400.000 a. Hãy sử dụng năki$ộl$ịỊ^Mfày$ậ&sDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chinh GBP (thỉ sergtSrtãSpeỷrếs) vò một chì số giá có quyền số cố định nhưCPI (chỉ số giá Paasche). b. Giá cả tăng bao nhiêu trong khoảng thời gian giữa năm 2000 và 2005? Hãy so sánh những câu trả lời do chỉ sô giá Laspeyres và Paasche đưa ra. Hãy giải thích sự khác nhau. c. Giả sử bạn là đại biểu Quốc hội và đang viết một bản khuyến nghị về việc đưa chỉ số trượt giá vào đế tính mức chi trả tiền hưu trí. Nghĩa là, bạn muôn 17
16. Bài 2. Số liệu kinh tế vĩ mô Cụ thể, chúng ta có thể nhận định như sau. Chỉ số điều chỉnh GDP đánh giá đúng tầm quan trọng của các loại giá cả trong chỉ số do sử quyền số thay đổi: khi lượng bánh giảm và lượng ô tô tăng, tầm quan ưọng của giá bánh là giá ô tô được thay đổi một cách tương ứng. Chỉ số giá tiêu dùng đánh giá tầm quan trọng của giá cả không chính xác do sử dụng quyền số cố định: nó đánh giá tầm quan trọng của giá bánh mỹ cao hơn so với thực tế và tầm quan trọng của giá ô tô thấp hơn so vói thực tế. Vì hai nguyên nhân này, chỉ số giá tiêu dùng cao hơn chỉ số điều chỉnh GDP khá nhiều. c. Không có câu trả lòi dứt khoát cho vấn đề này. Lý tưởng mà nói, chúng ta mong muốn có một mức giá cả chung phản ánh chính xác giá sinh hoạt. Khi một mặt hàng trở nên đắt tương đối so vói các mặt hàng khác, thì người ta sẽ giảm mức tiêu dùng mặt hàng đó và tăng mức tiêu dùng các mặt hàng khác. Trong ví dụ trên, người tiêu dùng đã mua ít bánh hơn và mua nhiều ô tô hơn. Nó cũng cho thấy chỉ số có quyền số cố định, chẳng hạn CPI định giá quá cao sự thay đổi trong chi phí sinh hoạt, bởi vì nó không tính được việc người tiêu dùng có thể thay thế mua những hàng hoa trở nên đắt hơn bằng việc mua những hàng hoa trở nên rẻ hơn. Mật khác, chỉ số có quyền số thay đổi, chẳng hạn như chỉ số điều chỉnh GÓP, đánh giá quá thấp sự thay đổi trong chi phí sinh hoạt bởi vì nó không tính thực tế là người tiêu dùng phải thay thế hàng hóa này bằng hàng hóa khác. Rõ ràng mức độ thỏa mãn nhu cầu của anh ta bị giảm khi buộc phải làm như vậy. 7. Anh Ba chỉ tiêu dùng cam. Trong nămỉ, cam chanh giá lo nghìn đồng Ì cân, cam sành giá 20 nghìn đồng một cân và anh Ba mua lo cân cam chanh. Vào năm 2, cam chanh giá 20 nghìn đồng Ì cân, cam sành giá lo nghìn đồng một cân và anh Ba mua lo cân cam sành. a. Hãy tính CPI cho mỗi năm. Giả sửnămỉ là năm cơ sở, tức năm mà giỏ hàng tiêu dùng được cốđịnh. Chỉsố của bạn thay đổi nhưthếnào từnăm Ì sang năm 2. b. Hãy tính mức chi tiêu danh nghĩa để mua cam trong mỗi năm. Nó thay đổi như thế nào từ năm Ì sang năm 2? c. Hãy sử dụng năm Ì làm năm gốc và tính toán mức chi tiêu thực tế về cam của anh Ba trong mỗi năm. Nó thay đổi như thế nào từ năm Ì sang năm 2? d. Hãy định nghĩa chi số giá bằng tỷ lệ giữa mức chi tiêu danh nghĩa và mức chi tiêu thực tế và tính chỉ số giá cho mỗi năm. Nó thay đổi như thế nào từ nămỉ sang năm 2? e. Giả sử anh Ba cảm thấy thoa mãn như nhau khi ăn cam chanh hoặc cam sành. Giá sinh hoạt thực sự đối với anh Ba tăng bao nhiêu? Hãy so sánh cáu trả lời này với câu trả lời của bạn ờ phần (a) và (á). Ví dụ này nói cho bạn biết điều gì về chỉ số giá Laspeyres và Paasche? 19
Bai Giang Kinh Te Vĩ Mo (2)
Published on
2. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 2chứng là để trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? là gì? Như thế nào?; còn kinh tế họcchuẩn tắc là để trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì?, Làm như thế nào?… Mỗi vấn đềkinh tế cụ thể đều thường được tiến hành từ kinh tế học thực chứng rồi chuyểnsang kinh tế học chuẩn tắc. Kinh tế học thực chứng là việc mô tả và phân tích sự kiện, những mốiquan hệ trong nền kinh tế .Ví dụ: hiện nay, tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu? nếu tăngtrưởng kinh tế là 8% thì tỷ lệ lạm phát sẽ thay đổi thế nào? Kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến cách thức, đạo lý được giải quyết bằng sựlựa chọn. Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát đến mức nào thì có thể chấp nhận được? Có nêntăng tỷ lệ lãi suất ngân hàng không?…1.2. Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề trung tâm1.2.1. Các yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất và được phân chia thành3 nhóm: (1). Đất đai và tài nguyên thiên nhiên: bao gồm toàn bộ đất dùng chocanh tác, xây dựng nhà ở, đường sá,… các loại nhiên liệu, khoảng sản, cây cối,… (2). Lao động Là năng lực của con người được sử dụng theo một mức độnhất định trong quá trình sản xuất. Người ta đo lường lao động bằng thời giancủa lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất. (3) Tư bản: Là máy móc, đường sá, nhà xưởng,… được sản xuất ra rồiđược sử dụng để sản xuất ra các hàng hoá khác. Việc tích luỹ các hàng hoá tư bảntrong nền kinh tế có một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả củasản xuất.1.2.2. Giới hạn khả năng sản xuất Khi xem xét một nền kinh tế với số lượng các yếu tố sản xuất và trình độcông nghệ cho trước. Khi quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?, nềnkinh tế phải lựa chọn xem các yếu tố hạn chế này được phân phối như thế nàogiữa rất nhiều các hàng hoá khác nhau được sản xuất ra. Để đơn giản, giả sử rằngtoàn bộ nguồn lực của nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất 2 loại hàng hoá làthức ăn và quần áo. Để sử dụng hết nguồn lực của nền kinh tế, thì có thể có cácKhoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
4. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 4là phương án sản xuất không có hiệu quả vì chưa sử dụng hết nguồn lực và tạiM muốn tăng quần áo thì không cần phải cắt giảm lương thực vì còn nguồn lực.Phương án N là phương án không thể đạt được của nền kinh tế vì xã hội không đủnguồn lực. Vậy đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường biểu diễn tập hợp tấtcả các phương án sản xuất có hiệu quả; phương án sản xuất có hiệu quả là phươngán mà tại đó muốn tăng một đơn vị sản phẩm đâu ra nào dó thì buộc phải cát giảmđi những đơn vị sản phẩm đầu ra khác. Trong một khoảng thời gian nhất định,mỗi một nền kinh tế có một đường giới hạn khả năng sản xuất. Khi các yếu tố sảnxuất thay đổi thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng thay đổi theo. Nếu nguồnlực được mở rộng thì đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang bênphải, khi nguồn lực sản xuất bị thu hẹp lại thì đường giới hạn khả năng sản xuất sẽdịch chuyển về phía bên trái.1.2.3. Ba vấn đề trung tâm Tất cả các nền kinh tế quốc dân, trong mọi giai đoạn phát triển đều phảithực hiện ba chức năng cơ bản sau: (1) Sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ nào? với số lượng bao nhiêu? Cơ sở của chức năng này là sự khan hiếm các nguồn lực so với nhu cầucủa xã hội. Nhiệm vụ chủ yếu mà của bất kỳ nền kinh tế nào cũng cần phải giảiquyết là giảm đến mức tối thiểu sự lãng phí trong việc sản xuất ra những sảnphẩm không cần thiết, và tăng cường đến mức tối đa những sản phẩm cần thiết. (2) Các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra như thế nào? Việc giải quyết đúng đắn vấn đề này thông thường đồng nghĩa với việcsử dụng số lượng đầu vào ít nhất để sản xuất ra số lượng sản phẩm đầu ra nhấtđịnh. (3) Hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra cho ai? hay sản phẩm quốc dânđược phân phối thế nào cho các thành viên trong xã hội. Ba vấn đề nêu trên là những chức năng năng mà bất kỳ nền kinh tế nàocũng phải thực hiện, bất kể hình thức hay trình độ phát triển của nó như thế nào.Khoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
5. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 5Tất cả các chức năng này đều mạng tính lựa chọn, vì các nguồn lực để sản xuấtra sản phẩm đều khan hiếm. Cơ sở cho sự lựa chọn này là: – Tồn tại các cách sử dụng khác nhau các nguồn lực trong việc sản xuấtra các sản phẩm khác nhau. Ví dụ: Sản xuất sản phẩm dệt may cần đầu vào là(lao động ngành dệt may, máy may, vải, sợi,…); còn sản xuất ô tô cần (lao độngngành cơ khí chế tạo, thép,…). – Tồn tại các phương pháp khác nhau để sản xuất ra sản phẩm cụ thể. Vídụ cũng là may mặc nhưng phương pháp thủ công khác với tự động hoá. – Tồn tại các phương pháp khác nhau để phân phối hàng hoá và thu nhậpcho các thành viên trong xã hội. Ví dụ: Tham gia sản xuất ra sản phẩm, người laođộng nhận được tiền công tiền lương; doanh nghiệp nhận được lợi nhuận, Nhànước thu được các khoản thuế. Các thành viên trong xã hội nhân được bao nhiêulà do cơ chế phân phối ở mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia. Những cách thức để giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản trên trong mộtnước cụ thể sẽ tuỳ thuộc vào lịch sử, hệ tư tưởng, và chính sách kinh tế cuả Quốcgia này.1.3. Nhược điểm của kinh tế thị trường và vai trò kinh tế của Chính phủ Bằng cách điều chỉnh thông qua cung cầu, nền kinh tế thị trường tự tạo chomình một trật tự nào đó trong các hoạt động kinh tế. Có những ưu điểm mà nềnkinh tế chỉ huy không có được: giúp các nguồn lực được sử dụng một cách cóhiệu quả, nhờ cạnh tranh doanh nghiệp tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng sảnphẩm. Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng có nhiều nhược điểm: – Tạo ra sự chênh lệch giữa người giàu và người nghèo – Tạo nên tính chu kỳ trong nền kinh tế. Đó là hiện tượng mà mức sản xuấtcủa quốc gia dao động lên xuống liên tục qua các năm, dẫn đến sự dao động mứcgiá và tỷ lệ thất nghiệp. Khi sản lượng lên quá cao thường xảy ra lạm phát trầmtrọng, khi sản lượng sản xuất quá thấp sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao. – Có nhiều tác động ngoại biên có hại. VD: chất thảiKhoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
6. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 6 – Thiếu vốn đầu tư cho hàng hóa công cộng – Tình trạng độc quyền trong nền kinh tế. – Thông tin không hoàn hảo, lệch lạc và các nguy cơ về đạo lý. Người tiêudùng thường bị nhầm lẫn về các thông tin về giá cả, chất lượng sản phẩm. – Thị trường không điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển. Do những thất bại, khuyết điểm của kinh tế thị trường như vậy nên nềnkinh tế cần có sự điều chỉnh của Nhà nước thông qua các công cụ như: hệ thốngluật pháp, các biện pháp hành chính và các chính sách kinh tế. Ba công cụ nàyđiều tiết kinh tế vi mô lẫn vĩ mô, đối với kinh tế vĩ mô thì các chính sách kinh tếđống vai trò chủ yếu.1.4. Mục tiêu công cụ điều tiết vĩ mô1.4.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Kết quả kinh tế của một nước thường được đánh giá theo ba dấu hiệu chủyếu là: Ổn định, tăng trưởng và công bằng xã hội: – Sự ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tếcấp bách trong thời kỳ ngắn hạn như: Lạm phát, suy thoái, thất nghiệp. – Tăng trưởng kinh tế đỏi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài hạn có liênquan tới việc phát triển kinh tế – Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế Để đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng các chính sách kinh tế vĩmô phải hướng tới các mục tiêu cụ thể sau: 1. Mục tiêu sản lượng – Đạt mức sản lượng cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng. Để đạtđược điều này thì nền kinh tế phải tận dụng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồnlực. – Tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc. 2. Mục tiêu việc làm – Tạo ra nhiều việc làm tốt. – Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp và duy trì tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.Khoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
7. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 7 3. Mục tiêu ổn định giá cả: – Hạ thấp được tỷ lệ lạm phát – Kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do. 4. Mục tiêu kinh tế đối ngoại – Ổn định tỷ giá hối đoái – Cân bằng cán cân thanh toán. 5. Phân phối công bằng: thông qua chính sách phân phối lần đầu và phânphối lại của nền kinh tế. Các mục tiêu trên thể hiện một trạng thái lý tưởng, trong đó sản lượng đạtmức sản lượng tiềm năng, mức thất nghiệp bằng thất nghiệp tự nhiên, lạm phátthấp có thể kiểm soát được, cán cân thanh toán cân bằng, tỷ giá hối đoái hầu nhưkhông đổi. Trong thực tế, thì các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tối thiểu hoá cácsai lệch thực thế so với trạng thái lý tưởng. Các mục tiêu thường bổ sung cho nhau, trong chừng mực hướng vàoviệc bảo đảm việc tăng trưởng kinh tế. Song trong một số trường hợp xuất hiệnnhững xung đột, mâu thuẫn cục bộ, các nhà làm chính sách cần phải lựa chọn thứtự ưu tiên và đôi khi cần phải chấp nhận hi sinh nào đó trong thời kỳ ngắn hạn. Trong dài hạn thứ tự ưu tiên để giải quyết các mục tiêu kinh tế vĩ mô trêncũng khác nhau giữa các nước. Với các nước đang phát triển thì mục tiêu tăngtrưởng thường được ưu tiên số một.1.4.2. Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu1.4.2.1. Chính sách tài khoá Chính sách tài khoá nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủnhằm hướng nền kinh tế vào một mức sản lượng và việc làm mong muốn. Chínhsách tài khoá có hai công cụ chủ yếu đó là chi tiêu của Chính phủ và thuế. – Chi tiêu của Chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiêu công cộng, dođó nó tác động trực tiếp đến tổng cầu và sản lượng. – Thuế làm giảm các khoản thu nhập, do đó làm giảm chi tiêu của khu vựctư nhân, từ đó cũng tác động đến tổng cầu và sản lượng. Thuế cũng có thể tácđộng đến đầu tư và sản lượng về mặt dài hạn.Khoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
8. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 8 Trong ngắn hạn 1 đến 2 năm chính sách tài khoá có tác động đến sản lượngthực tế và lạm phát phù hợp với các mục tiêu ổn định nền kinh tế. Về mặt dàihạn chính sách tài khoá có thể có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế giúp cho sựtăng trưởng và phát triển lâu dài.1.4.2.2. Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ chủ yếu nhằm tác động đến đầu tư tư nhân, hướng nềnkinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Chính sách tiền tệ có haicông cụ chủ yếu là kiểm soát mức cung tiền và kiểm soát lãi suất. Khi ngân hàngTrung ương thay đổi lượng cung tiền thì lãi suất sẽ tăng hoặc giảm tác động đếnđâù tư tư nhân, do vậy ảnh hưởng đến tổng cầu và sản lượng. Chính sách tiền tệ có tác động lớn đến tổng sản phẩm quốc dân về mặtngắn hạn, song do tác động đến đầu tư nên nó cũng có ảnh hưởng lớn đến GNPtrong dài hạn.1.4.2.3. Chính sách thu nhập Chính sách thu nhập gồm các biện pháp mà Chính phủ sử dụng nhằm tácđộng trực tiếp đến tiền công, giá cả để kiềm chế lạm phát. Chính sách này sửdụng nhiều công cụ, từ những công cụ có tính chất cứng rắn như ấn định mức tiềncông và giá cả đến những công cụ mềm dẻo như là những hướng dẫn, kích thíchbằng thuế thu nhập.1.4.2.4. Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách kinh tế đối ngoại trong các nước có thị trường mở nhằm ổnđịnh tỷ giá hối đoái, và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức có thể chấpnhận được. Chính sách này bao gồm các biện pháp giữ cho thị trường hối đoái cânbằng, các quy định về hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch và cả những biện pháptài chính tiền tệ khác, có tác động vào hoạt động xuất nhập khẩu.Khoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
9. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 9 CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA2.1. Đo lường mức sản xuất một quốc gia2.1.1. Các chỉ tiêu của SNA Hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of National Accounts) đượcLiên Hợp Quốc chính thức công nhận như một hệ thống đo lường quốc tế. TrongSNA gồm 4 chỉ tiêu cơ bản – Tổng sản phẩm quốc dân GNP – Tổng sản phẩm quốc nội GDP – Sản phẩm quốc dân ròng NNP – Sản phẩm quốc nội ròng NDP Ngoài 4 chỉ tiêu trên còn có 3 chỉ tiêu khác được sử dụng khá rộng rãitrong việc nghiên cứu kinh tế đó là: – Thu nhập quốc dân hay lợi tức quốc gia Y – Thu nhập cá nhân hay lợi tức cá nhân PI – Thu nhập khả dụng hay lợi tức khả dụng Yd2.1.2. Vấn đề giá cả trong SNA Có 4 loại chỉ tiêu khi xét đến yếu tố giá cả – Giá cố định: là giá của năm bất kỳ chọn làm năm gốc, dùng để tính chotất cả các năm – Giá hiện hành: tức là tính cho năm nào thì sử dụng giá của năm đó. – Giá thị trường: là giá đã có thuế gián thu – Giá theo chi phí yếu tố sản xuất: chưa có thuế gián thu.2.1.3. Chỉ tiêu so sánh quốc tế Khi muốn so sánh giữa các nước với nhau, người ta thường dùng hai loạichỉ tiêu: chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) của sản lượng quốc gia qua các năm,thường phản ánh thông qua chỉ tiêu như tốc độ tăng trưởng GDP, chỉ tiêu còn lạilà chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất và thỏa mãn nhu cầu trong từng năm nhưGNP, NNP bình quân đầu người…Khoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
10. Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 102.2. Chỉ tiêu GDP và GNP2.2.1. Khái niệm Tổng sản phẩm quốc dân là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền củacác hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của người dân quốc gia đó sản xuất ra trongmột thời kỳ (thường là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình. Như vậy, tổng sản phẩm quốc dân đánh giá kết quả của hàng triệu cácgiao dịch và hoạt động kinh tế do công dân của một nước tiến hành trong mộtthời kỳ nhất định (thường là một năm). Đây là con số đạt được khi dùng thướcđo tiền tệ để tính toán giá trị của các hàng hoá khác nhau mà các hộ gia đình, cáchãng kinh doanh, Chính phủ mua sắm và chi tiêu trong khoảng thời gian tính toán. Tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường của tất cả của các hànghoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trongmột thời kỳ nhất định (thường là một năm).2.2.2. Mối liên hệ giữa GDP và GNP B C m n A mn Hình 2.1. Mối liên hệ giữa GDP và GNP A: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân nước mình tạo ra trên lãnh thổnước mình. B: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân nước ngoài sản xuất ra trên lãnhthổ nước mình. C: Giá trị hàng hóa, dịch vụ mà người dân nước mình sản xuất ra trên lãnhthổ nước ngoài GDP = A + B GNP = A + C = GDP + C – BKhoa Kinh tế – Trường Đại học Phạm Văn Đồng
12. Mục tiêu tính toán GDP là nhằm để nắm bắt được hiệu quả hoạt động củatoàn bộ nền kinh tế. GDP thực tế phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ được tạora trong nền kinh tế nên nó cũng cho biết năng lực thoả mãn các nhu cầu vàmong muốn của dân cư trong nền kinh tế. Do đó GDP thực tế phản ánh kết quảcủa nền kinh tế tốt hơn là GDP danh nghĩa. Sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của biến động giá cả, thì tốc độ tăngtrưởng kinh tế (GDP growth rate – g) đó là tỷ lệ % thay đổi của GDP thực tế củathời kỳ này so với thời kỳ trước. * Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Defator – DGDP) Chỉ số giá điều chỉnh đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hoávà dịch vụ được tính trong GDP. Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng tỷ sốgiữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế. Nó phản ánh mức giá hiện hành so vớimức giá năm cơ sở. Chỉ số giá điều chỉnh cho biết sự biến động về giá làm thayđổi GNP danh nghĩa. GDPnt DGDP = t *100% GDPrt2.3. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường2.3.1. Sơ đồ luồng luân chuyển kinh tế vĩ mô Một nền kinh tế hoàn chỉnh bao gồm hàng triệu các đơn vị kinh tế: các hộgia đình, các hãng kinh doanh, các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến địaphương. Các đơn vị kinh tế này tạo nên một mạng lưới các giao dịch kinh tếtrong quá trình tạo ra tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
13. Hình 2.2. Sơ đồ luồng luân chuyển kinh tế vĩ mô Để tìm được vấn đề cốt lõi bên trong của các giao dịch và đưa ra cácphương pháp tính toán tổng sản phẩm một cách khoa học, chính xác, chúng tahãy bắt đầu bằng trường hợp giản đơn nhất: Bỏ qua khu vực Nhà nước và cácgiao dịch với người nước ngoài, xem xét một nền kinh tế khép kín, giản đơn chỉbao gồm hai tác nhân đó là hộ gia đình và các hãng kinh doanh. Các hộ gia đìnhsở hữu lao động và các yếu tố đầu vào khác của sản xuất như vốn, đất đai,…. Cáchộ gia đình cung cấp các yếu tố đầu vào cho các hàng kinh doanh. Các hãng kinhdoanh dùng các yếu tố này sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ bán cho các hộ giađình. Dòng bên trong là sự luân chuyển các nguồn lực thật: Hàng hoá và dịch vụtừ các hãng kinh doanh sang hộ gia đình và dịch vụ về yếu tố sản xuất từ hộ giađình sang các hãng kinh doanh. Dòng bên ngoài là các giao dịch thanh toán bằngtiền: Các hãng kinh doanh trả tiền cho các dịch vụ yếu tố sản xuất tạo nên thunhập của các hộ gia đình; các hộ gia đình thanh toán các khoản chi tiêu về hànghoá và dịch vụ cho các hãng kinh doanh để mua sản phẩm. Những giao dịchhai chiều đó tạo nên dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô được mô tả ở trên. Từ mô hình trên gợi cho ta 3 cách tính khối lượng hoạt động của nền kinh
14. tế là: – Tính những cái mà các tác nhân trong nền kinh tế bỏ tiền ra mua, gọi làphương pháp luồng sản phẩm hay phương pháp chi tiêu. – Tính những cái mà các tác nhân trong nền kinh tế nhận được, gọi làphương pháp thu nhập – Tính những cái mà các hãng kinh doanh sản xuất ra, gọi là phương phápsản xuất.2.3.2. Phương pháp xác định GDP Hiện nay ở Việt Nam, Tổng cục thống kê tính toán GDP theo ba phươngpháp: phương pháp chi tiêu, phương pháp thu nhập và phương pháp sản xuất.2.3.2.1. Phương pháp chi tiêu Phương pháp này đo lường GDP bằng cách thu thập các dữ liệu về chi tiêucho tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu của chính phủ về hàng hóa dịch vụ (G) vàxuất khẩu ròng (NX) Do giá trị tổng sản lượng hàng hóa dịch vụ của nền kinh tế (Y) phải bằngtổng chi tiêu để mua lượng hàng hóa và dịch vụ đó nên tổng chi tiêu bằng GDP. Y = GDP = C + I + G + (X – M) = C + I + G +NX C: tiêu dùng của hộ gia đình I : đầu tư của chính phủ và đầu tư của tư nhân (doanh nghiệp và hộ giađình). G: chi tiêu của chính phủ. X: giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. M: giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu. X-M: xuất khẩu ròng (NX). – Xuất khẩu là hàng hoá và dịch được sản xuất ra ở trong nước nhưngđược bán ra cho người tiêu dùng ở nước ngoài. – Nhập khẩu là những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở nước ngoàinhưng được mua để tiêu dùng trong nước.
16. n: Là số lượng doanh nghiệp trong ngành + Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP: GDP =Σ GOj (j =1,2,3…m) Trong đó: GOj: giá trị gia tăng của ngành j m: là số ngành trong nền kinh tế2.4. Tính GNP danh nghĩa theo giá thị trường Sau khi xác định được GDP, có thể xác định GNP bằng cách GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài GNP = GDP + NPI Số liệu về thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài có thể lấy từ báo cáo củangân hàng ngoại thương về cán cân thanh toán Quốc tế trong mục tài khoản vãnglai. * Ý nghĩa của các chỉ tiêu GDP và GNP trong phân tích kinh tế vĩ mô – Hai chỉ tiêu này được các nước sử dụng để đo lường qui mô sản xuất củađất nước mình trong năm. – Dùng hai chỉ tiêu này để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế theo thời gian GDPrt v = (n – 1)100% GDPrgoc v : tốc độ tăng trưởng bình quân năm kể từ năm gốc đến năm t n : khoảng cách thời gian tính bằng năm kể từ năm gốc đến năm t – Dùng chỉ tiêu này để tính thu nhập bình quân đầu người trên năm GDP Thu nhập bình quân đầu người/t = Danso t t2.5. Một số chỉ tiêu đo lường thu nhập khác – Tổng sản phẩm quốc dân ròng (Net national Product – NNP) Tổng sản phẩm quốc dân ròng là phần GNP còn lại sau khi trừ đi khấuhao.
17. NNP = GNP – De – Thu nhập quốc dân (Y) và thu nhập quốc dân có thể sử dụng (YD) + Thu nhập quốc dân (Y)là chỉ tiêu phản ánh thu nhập của tất cả các yếutố của nền kinh tế. Thu nhập quốc dân theo chi phí yếu tố: Y=w+i+r+Π Y = NNP – Te Y = GNP – (De+ Te) Te: Thuế gián thu ròng là thuế gián thu trừ đi các khoản trợ cấp sản xuất Các khoản trợ cấp sản xuất là khoản tiền mà chính phủ thanh toán chongười sản xuất, vd: trợ giá + Thu nhập có thể sử dụng (YD)là phần thu nhập quốc dân còn lại saukhi các hộ gia đình nộp lại các loại thuế trực thu và nhận được các trợ cấp củaChính phủ hoặc doanh nghiệp. YD = Y – Td + Tr Trong đó Td: là thuế trực thu Tr: Trợ cấp của chính phủ Toàn bộ thu nhập có thể sử dụng chỉ bao gồm phần thu nhập mà các hộ giađình có thể tiêu dùng (C) và để tiết kiệm (S), YD = C + S
18. CHƯƠNG 3: TỔNG CUNG, TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn Nền kinh tế giản đơn là nền kinh tế trong đó chỉ có hai tác nhân đó làngười tiêu dùng cuối cùng và người sản xuất, nền kinh tế khép kín chưa có sựtham gia của Chính phủ. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: Là toàn bộ số lượng hàng hoá vàdịch vụ mà các hộ gia đình và các hãng kinh doanh dự kiến chi tiêu tương ứngvới mức thu nhập của họ. AD = C + I Trong đó: AD: Tổng cầu C: Cầu về hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của hộ gia đình I: Cầu về hàng hoá và dịch vụ chi tiêu của các doanh nghiệp. C,I đều là các hàm số phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu dùng
19. và đầu tư.3.1.1.1. Hàm tiêu dùng Khái niệm tiêu dùng: Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hànghoá và dịch vụ cuối cùng. Tiêu dùng của dân cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố – Phụ thuộc vào tiền lương và tiền công – Phụ thuộc vào của cải hay tài sản, bao gồm cả tài sản thực và tài sảntàichính. – Những yếu tố xã hội như tâm lý, tập quán, thói quen chi tiêu của ngườitiêu dùng. – Cơ cấu của tiêu dùng thay đổi khi khi thu nhập thay đổi. Hàm tiêu dùng: Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng vàtổng thu nhập. Hàm tiêu dùng được xây dựng bằng phương pháp thống kê số lớn,đó là một hàm hồi quy. Trong đó trường hợp đơn giản nhất, hàm tiêu dùng códạng sau: C =C +MPC.Y d Trong đó C: Là tiêu dùng cá nhân Y: Là thu nhập và trong mô hình giản đơn thu nhâp bằng với thu nhập cóthể sử dụng YD (Y = YD). C : Tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập đây là mức tiêu dùng tốithiểu. MPC: Là xu hướng tiêu dùng cận biên Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC): Biểu thị mối quan hệ gia tăng tiêudùng và sự gia tăng thu nhập. Xu hướng tiêu dùng cận biên cho biết khi thu nhập tăng lên một đơn vịthì tiêu dùng tăng lên MPC đơn vị.
22. Hình 3.2. Đường tiêu dùng và đường tiết kiệm3.1.1.3. Đầu tư của doanh nghiệp (I) Khái niệm: Đầu tư là những khoản tiền doanh nghiệp dùng để mua sắmmáy móc, thiết bị, xây dựng nhà xưởng nhằm mục đích mở rộng sản xuất vàchênh lệch các mặt hàng tồn kho ở cuối năm so với đầu năm của các doanhnghiệp. I = tiền mua sắm máy móc thiết bị + chênh lệch hàng tồn kho I = khấu hao + đầu tư ròng – Tầm quan trọng của đầu tư Đầu tư đóng vai trò quan trọng trong kinh tế vĩ mô. Nó chiếm tỷ trọnglớn và hay thay đổi, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm và sản lượng trong ngắnhạn(I↑ AD↑ Y↑). Mặt khác, đầu tư dẫn đến tích lũy cơ bản, có tác dụng mởrộng năng lực sản xuất, tăng sản lượng tiềm năng (↑Y *) thúc đẩy tăng trưởng kinhtế trong dài hạn. – Nhân tố tác động đến đầu tư của doanh nghiệp + Mức cầu về sản phẩm do đầu tư tạo ra. Nếu mức cầu về sản phẩmcàng lớn thì dự kiến đầu tư của doanh nghiệp sẽ tăng cao và ngược lại. + Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư. Trong nền kinh tế thịtrường, các doanh nghiệp thường vay vốn từ các trung gian tài chính để đầu tư
23. nên đầu tư phụ thuộc vào lãi suất tín dụng. Nếu lãi suất tăng cao, chi phi đầu tư sẽcao, lợi nhuận giảm, do đó cầu về đầu tư sẽ giảm và ngược lại. Thuế cũng là yếutố tác động lớn đến đầu tư. Nếu đánh thuế cao vào lợi tức thì cầu đầu tư sẽ giảmvà ngược lại sẽ khuyến khích đầu tư. + Dự đoán của các doanh nghiệp về nền kinh tế trong tương lai. Nếuhọ dự đoán rằng nền kinh tế tăng trưởng và ổn định, kinh doanh đảm bảo đem lạilợi nhuận thì cầu về đầu tư sẽ tăng và ngược lại. – Hàm đầu tư theo sản lượng (Y): có 2 quan điểm + Giữa I và Y có quan hệ thuận: I = I +MPI .Y MPI: đầu tư cận biên + Giữa I và Y không có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ, cho rằng hàm Y làhàm hằng: I =I3.1.1.4. Hàm tổng cầu AD AD = C + I3.1.1.5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng – Sử dụng phương trình AD = Y (phương trình tổng cung hay tổng sảnlượng sản xuất = tổng cầu) Trong đó: AD = C + I C =C +MPC.Yd , I =I AD = Y ⇔C + I + MPC.Y = Y 1 Y0 = (C + I ) 1 − MPC C,I E C+I C I α I = I0 0 Y Y1 Y0 Y2
26. Để có tiền chi tiêu Chính phủ phải thu và thu chủ yếu là từ thuế khoá. Thuếảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thu nhập của hộ gia đình và các hãng kinhdoanh do đó nó cũng tác động đến tổng cầu. Để hiểu được bản chất của vấn đề, hiểu được vai trò của Chính phủ trongviệc điều tiết nền kinh tế, chúng ta lần lượt phân tích và mở rộng các hoạt độngcủa Chính phủ khi tham gia vào nền kinh tế – Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với vai trò là thành phần trong tổngcầu (Chính phủ chi tiêu hàng hoá và dịch vụ) chưa có thuế. – Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với vai trò thu và chi của ngân sáchNhà nước (thuế cố định). – Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với vai trò thu và chi của ngân sáchNhà nước (Thuế phụ thuộc vào thu nhập và sản lượng).3.1.2.1. Thu, chi ngân sách chính phủ Gồm 2 khoản: thu và chi – Thu ngân sách chính phủ chủ yếu từ các loại thuế (Tx). – Chi : chi mua hàng hóa, dịch vụ (G), chi chuyển nhượng (Tr) Khi Chính phủ dự kiến mua sắm hàng hoá và dịch vụ thì tổng cầu của nềnkinh tế sẽ tăng lên AD = C + I + G [1] Trong đó G: là giá trị hàng hoá và dịch vụ mà Chính phủ chi tiêu Từ [1] ta thấy, khi Chính phủ dự kiến tăng chi tiêu, thì tổng cầu sẽ tăng lên.Tuy nhiên, không có lý do nào cho thấy chi tiêu của Chính phủ phụ thuộc vàomức sản lượng và thu nhập. Dovậy, ta giả định rằng dự kiến chi tiêu của Chínhphủ là một số được ấn định trước : G = G3.1.2.2. Tác động của chi tiêu Chính phủ đến tổng cầu và sản lượng cân bằng Khi chưa tính đến thuế thì tổng cầu trong trường hợp này sẽ là: AD = C + I + G AD = C + I +G + MPC.Y
27. Với điều kiện cân bằng AD = Y C + I +G + MPC.Y =Y C + I +G Y0 = 1 − MPC Y0 = m.(C + I +G ) [2] Đẳng thức [2] cho thấy chi tiêu của Chính phủ thay đổi thì sản lượng cânbằng thấy đổi một mức bằng số nhân nhân với mức chi tiêu của Chính phủ thayđổi. Nếu C, I không thay đổi, G tăng một mức ΔG khi đó sản lượng cân bằng tăngmột mức là ΔY0 = m. ΔG (gấp m lần so với ΔG).3.1.2.3. Tác động của thuế đến tổng cầu và sản lượng cân bằng Khi Chính phủ thu thuế thì thu nhập của dân cư giảm do đó tiêu dùngcủa dân cư sẽ ít đi. Khi Chính phủ trợ cấp xã hội cho người nghỉ hưu, ngườithất nghiệp, người nghèo,…. Thì thu nhập của dân cư tăng lên làm tăng tiêudùng. Trong mô hình này, coi thuế là một đại lượng ròng T T = Ta -Tr Trong đó T: thuế ròng Ta: số thu từ thuế của Chính phủ Tr: các khoản trợ cấp từ Chính phủ cho công chúng. Như vậy khi có thuế thì: YD = Y – T – Hàm T và hàm G theo Y + Hàm T theo Y Nếu xem thuế là một đại lượng cho trước. Nói cách khác Chính phủ đã ấnđịnh từ đầu năm tài khóa thì T =T . Nhưng cũng có quan điểm coi thuế là mộthàm của sản lượng, tức là T =T + t.Y Trong đó: t: mức thuế suất phản ánh tỷ lệ % của thuế so với sản phẩm vàthu nhập. + Hàm G theo Y: là hàm hằng G = G Như vậy: B = T – G – Hàm tiêu dùng C khi có thuế: C = C + MPC.Yd
33. điều kiện khác như vốn, tài nguyên,… không đổi. (2) Tiền công tiền lương thực tế (Wr): Tiền công, tiền lương thực tế biểuthị khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà tiền công tiền lương danh nghĩa có thểmua được tương ứng với mức giá cả đã cho. Tiền công, tiền lương thực tế được xác định bằng cách lấy tiền công danhnghĩa chia cho mức giá cả chung Wr = Wn/P Trong đó: Wr: tiền công tiền lương thực tế Wn: tiền công tiền lương danh nghĩa P: mức giá cả chung3.2.1.2. Đường cung về lao động (Sn) (1) Khái niệm cung về lao động: là số lượng lao động mà nền kinh tế cóthể cung ứng, tương ứng với từng mức lương thực tế (2) Đường cung về lao động là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượnglao động ứng với từng mức lương thực tế trên trục toạ độ, trục tung là mức tiềncông tiền lương thực tế, trục hoành là số lượng lao động. Đường cung về lao động có độ dốc dương, hàm ý rằng khi tiền công thựctế tăng lên, có nhiều người sẵn sàng cung ứng sức lao động của mình. Thị trườnglao động sẽ đạt cân bằng tại mức tiền công thực tế W0. Ở mức tiền công này sốlượng người mà các hãng kinh doanh cần đúng bằng với sống lượng lao động màxã hội cung cấp. W thực tế SN W0 DN W0: mức lương cân bằng N N0 Lao động, việc làm Hình 3.9. Thị trường lao động Như vậy, khi thị trường lao động đạt cân bằng, mọi người mong muốn làm
34. việc tại mức tiền công cân bằng thì đều có việc làm. Vị trí cân bằng này tươngứng với trạng thái toàn dụng nhân công. Tuy nhiên, ngay khi thị trường lao độngđạt cân bằng vẫn có một số lao động bị thất nghiệp, đây là đội ngũ thất nghiệp tựnguyện vì họ không chấp nhận đi làm với mức tiền công, tiền lương hiện thời (vớiđiều kiện lao động hiện thời). Tỷ lệ thất nghiệp tương ứng với trạng thái thịtrường lao động cân bằng gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.3.2.2. Giá cả, tiền công và việc làm Tiền công trong thị trường lao động thay đổi như thế nào? Các nhà kinh tếcũng có những quan điểm khác nhau. Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng tiền công danh nghĩa và giá cả hoàntoàn linh hoạt, dẫn đến tiền công thực tến sẽ tự điều chỉnh để giữ cho thịtrường lao động luôn cân bằng. Nên nền kinh tế luôn ở trạng thái toàn dụngnhân công, không có thất nghiệp không tự nguyện. – Trái lại, các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes cho rằng giácả và tiền công danh nghĩa không hoàn toàn linh hoạt, thậm trí trong trườnghợp cực đoan chung không thay đổi. Tiền công thực tế do vậy cung không thayđổi, thị trường lao động luôn trong tình trạng có thất nghiệp. Do có những quan điển khác nhau về sự vận động của giá cả, tiền công,nên các nhà kinh tế học cổ điển và các nhà kinh tế học trường phái Keynes cónhững quan điểm khác nhau về đường tổng cung trong ngắn hạn. Hình 3.10. Thị trường lao động3.2.3. Hai trường hợp đặc biệc của đường tổng cung ngắn hạn.
35. 3.2.3.1. Đường tổng cung theo trường phái cổ điển Đó là một đường thẳng đứng, cắt trục hoành tại mức sản lượng tiềm năngY*. Đường tổng cung theo trường phái cổ điển dựa trên giả thiết rằng, các thịtrường, trong đó đặc biệt là thị trường lao động, luôn cân bằng. Giá cả hàng hoáđược điều chỉnh linh hoạt sao cho số lượng hàng hoá sản xuất ra đúng bằng sốlượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn mua. Tiền công cũng linh hoạtđiều chỉnh cho đến khi nào mọi người muốn làm việc tại mức tiền công đó đều cóviệc làm và các hãng kinh doanh sử dụng đúng số công nhân mà họ mong muốnthuê. Khi tiền công được điều chỉnh linh hoạt thì thị trường lao động luôn ởtrạng thái cân bằng, không có thất nghiệp. Nền kinh tế ở trạng thái toàn dụngnhân công, nền kinh tế đã sử dụng hết nguồn lực lao động. Trong thời gianngắn hạn nguồn lực lao động đã được sử dụng hết, thì sản lượng sẽ không tăngđược nữa, và sẽ bằng với mức sản lượng tiềm năng. Từ giả thiết trên, nên đườngtổng cung ngắn hạn theo trường phái cổ điển là đường thẳng đứng cắt trục hoànhtại mức sản lượng tiềm năng.3.2.3.2. Đường tổng cung ngắn hạn theo trường phái Keynes Đường tổng cung theo trường phái Keynes là đường nằm ngang (ở môhình 6.2.2). Đường này cho biết các doanh nghiệp sẵn sang cung ứng mọi sốlượng sản phẩm ở mức giá đã cho (P*). Đường tổng cung của Keynes dựa trên giả thiết các thị trường trongđó đặc biệt là thị trường lao động không phải lúc nào cũng cân bằng và nền kinhtế luôn ở tình trạng thất nghiệp. Do luôn có thất nghiệp nên các doanh nghiệp cóthể thuê thêm bao nhiêu công nhân cũng được với mức lương cố định dẫn cho.Vì vậy họ cung cấp sản phẩm cho mọi nhu cầu xã hội mà không cần tănggiá.
36. Hình 3.11. Mô hình đường tổng cung Hình 3.12. Mô hình đường tổng cung ngắn hạn theo trường phái cổ điển ngắn hạn theo trường phái Keynes Từ những trình bày ở trên chúng ta có thể rút ra những nhận xét: (1) Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng cung phản ánh hai thái cực tráingược nhau của tổng cung. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau đó, là doquan niệm khác nhau về sự hoạt động về giá cả và tiền công trong nền kinh tế thịtrường. Theo trường phái cổ điển, giá cả và tiền công là linh hoạt, trường pháiKeynes thì chúng cứng nhắc. Sự khác nhau này còn bao hàm cả quan niệm khácnhau về tốc độ điều chỉnh của nền kinh tế. Trong mô hình cổ điển thì khẳng địnhnhững điều chỉnh trong giá cả và tiền công xảy ra ngay lập tức, đủ nhanh chophép bỏ qua khoảng thời gian ngắn của quá trình điều chỉnh, còn mô hình Keyneskhẳng định giá cả tiền công không giảm xuống. Sự khác nhau giữa họ là ở tốc độ điều chỉnh của nền kinh tế, cổ điển thìlinh hoạt, nhanh chóng, còn Keynes thì chậm chạp và cần một quá trình và mộtkhoảng thời gian nhất định. Do vậy, cho đến nay, các nhà kinh tế hầu như đãthống nhất và thừa nhận rằng, mô hình của Keynes mô tả hành vi của nền kinh tếtrong ngắn hạn, còn mô hình cổ điển mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn. (2) Đường tổng cung cổ điển là thẳng đứng, còn đường tổng cung củatrường phái Keynes là đường nằm ngang. Nhưng trong thực tế đường tổng cungngắn hạn không phải thẳng đứng, không phải nằm ngang mà là đường có độ dốcdương. Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
37. 3.2.4. Đường tổng cung thực tế ngắn hạn Đường tổng cung thực tế ngắn hạn được xây dựng trên cơ sở kết hợpba mối quan hệ sau đây: – Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm – Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công – Mối quan hệ giữa tiền công và giá cả3.2.4.1. Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm. Mối quan hệ này thể hiện số lượng lao động thay đổi thì sản lượng thay đổithế nào trong ngắn hạn. Có thể mô tả mối quan hệ này thông qua hàm sản xuất.Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng giản đơn như sau: [*] Y = f(N,…) Trong đó: Y là sản lượng N: là lao động được sử dụng của nền kinh tế …: là các yếu tố đầu vào khác. Theo hàm [*], thì sản lượng sẽ tăng lên nếu lực lượng lao động được thuhút vào quá trình sản xuất tăng, song tốc độ tăng đó sẽ giảm dần (vì tuân theo quyluật năng suất biên giảm dần) Khi biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng và số lượng người lao động trênđồ thị trục tung phản ánh mức sản lượng, trục hoành phản ánh số lượng người laođộng. Thì độ dốc của đồ thị này phụ thuộc vào sản phẩm cận biên của laođộng (MPN = UY/UN). Trong thực tế các doanh nghiệp chỉ thuê thêm laođộng chừng nào sản phẩm cận biên của lao động vượt quá mức tiền công, tiềnlương thực tế. Khi MPN = Wr thì sản lượng sẽ lớn nhất (Y = Y*) và N = N*
38. Hình 3.13. Hàm sản xuất Vậy nếu số lượng người lao động thực tế nhỏ hơn N* thì sản lượng thựctế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, do vậy khi lao động tăng thì sản lượng tăng.Khi số lượng lao động lớn hơn N* thì khi lao động tăng sản lượng có xu hướnggiảm.3.2.4.2. Quan hệ giữa việc làm và tiền công Đường Phillips đơn giản sẽ mô tả mối quan hệ giữa tiền công và thấtnghiệp có dạng sau: W = W-1(1- εU) (*) Trong đó: W tiền công tiền lương thực tế giai đoạn này W-1: Tiền công tiền lương thực tế giai đoạn trước ε : Hệ số phản ánh độ nhạy cảm giữa tiền công và thất nghiệp. U: Tỷ lệ thất nghiệp: U = 1 – N/N* N: Số lao động thực tế được sử dụng của nền kinh tế N*: Số lao động ở mức toàn dụng nhân công Mặt khác giữa tiền công và lao động cũng có mối quan hệ, mối quan hệnày thể hiện rõ nếu thay N và N* bằng hàm số sau: N = a Y N* = a Y* a: là số đơn vị lao động được sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản lượng. Thay vào hàm số (*) W = W -1 [ 1 – ε(1- N/N*)] W = W -1 [ 1 – ε(1-aY/aY*)] W = W -1 [ 1 + ε(1- Y/Y*)] W = W -1 [ 1 – ε(Y/Y* -1)] (**) Như vậy, sản lượng thực tế càng cao hơn so với mức sản lượng tiềmnăng thì tiền công cũng càng cao. Còn sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượngtiềm năng thì tiền công thực tế giai đoạn sau sẽ thấp hơn mức tiền công thực tếgiai đoạn trước.3.2.4.3. Mối quan hệ giữa chi phí tiền công và giá cả
39. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ định giá sản phẩm của mình sao chobù đắp được chi phí và có lãi. Trong thời gian ngắn hạn, các yếu tố đầu vào cốđịnh khác chưa thay đổi, chỉ có đầu vào biến đổi thay đổi theo sản phẩm. Trongcác yếu tố đầu vào biến đổi thì tỷ trọng chi phí cho đầu vào về lao động chiếmnhiều nhất. Tính trên một đơn vị sản phầm thì các chi phí khác hầu như khôngthay đổi trong ngắn hạn mà chỉ có chi phí lao động là biến đổi. Do vậy, khi chiphí lao động thay đổi sẽ là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tới giá của sản phẩm hànghoá. Theo cách định giá đơn giản, thì giá của sản phẩm sẽ bằng chi phí cộng thêmvới phần lợi nhuận định mức. P = aW(1 + f) (***) Trong đó P: giá cả sản phẩm aW: chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm f: Tỷ suất lợi nhuận (tỷ suất lợi nhuận trên chi phí) Thay (**) vào biểu thức (***) ta có P = a (1+ f) W-1 [ 1 + ε (y /y*-1) ] (****) Biểu thức (****) này cho thấy mối quan hệ giữa giá cả, tiền công và sảnlượng.3.2.4.4. Đường tổng cung thực tế ngắn hạn P-1 = a (1 +f) W-1 λ = ε/Y* P = P-1 [ 1+ λ(Y – Y*) (*****) Biểu thức (*****) chính là biểu thức mô tả đường tổng cung thực tếtrong ngắn hạn một cách giản đơn. Đây là đường tổng cung của một nền kinh tếmà giá cả không hoàn toàn linh hoạt. Giá cả tăng cùng chiều với sản lượng tăng.Giá cả còn phản ánh sự điều chỉnh diễn ra thị trường lao động. Đường tổng cung ngắn hạn có ba tính chất sau: (1) Độ dốc của đường tổng cung phụ thuộc vào hệ số λ = ε/Y* (2) Vị trí của đường tổng cung phụ thuộc vào
40. mức giá tiêu biểu trong thời kỳ trước (P-1). Đường tổng cung ngắn hạnsẽ cắt mức sản lượng tiềm năng tại mức giá P-1. (3) Đường tổng cung dịch chuyển theo thời gian, Phụ thuộc vào mứcsản lượng. Nếu mức sản lượng kỳ này cao hơn mức sản lượng tiềm năng, thì saumột thời gian tiền lương sẽ tăng, đường tổng cung sẽ dịch chuyển lên phía trênđường (AS’) ngược lại sẽ dịch chuyển xuống phía dưới AS”. Hình 3.14. Vị trí của đường tổng cung3.3. Mối quan hệ giữa tổng cung – tổng cầu và quá trình tự điều chỉnh củanền kinh tế3.3.1. Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu Trạng thái cân bằng của nền kinh tế sẽ đạt tại điểm E0, tương ứng với mứcgiá cả P0. Nếu không có lực lượng nào tác động đến E0 làm nó thay đổi vị trí, thìnền kinh tế luôn duy trì được trạng thái cân bằng này. Điểm cân bằng E0 phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là: – Vị trí của đường tổng cung (AS), và vị trí của đường tổng cầu (AD).Khi một trong hai đường này hoặc cả hai đường này thay đổi thì vị trí điểm cânbằng E0 sẽ thay đổi. – Độ dốc của đường AS và AD. Trong trường hợp đường AS nằm ngang,sự dịch chuyển vị trí của đường tổng cầu chỉ dẫn đến sự thay đổi sản lượng.Trong trường hợp đường AS thẳng đứng sự dịch chuyển tổng cầu chỉ dẫn đến sự
41. thay đổi mức giá. Hình 3.15. Mối quan hệ giữa Hình 3.16. Đường AS nằm ngang tổng cung và tổng cầu và sự dịch chuyển tổng cầu Hình 3.17. Đường AS thẳng đứng và sự dịch chuyển tổng cầu Từ các phân tích trên, ta thấy nếu sử dụng các chính sách tài khoá, tiền tệtác động vào tổng cung hoặc tổng cầu, thì trạng thái cân bằng của nền kinh tế cóthể thay đổi. Song kết quả của các chính sách này phụ thuộc vào độ dốc củađường tổng cung và tổng cầu trong thực tế.6.2.2. Sự điều chỉnh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn6.2.2.1. Sự điều chỉnh trong ngắn hạn Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng và toàn dụng nhân công tạiđiểm E0 ứng với mức sản lượng Y0 và mức giá là P0. Bây giờ tổng cầu đột ngộttăng lên (chẳng hạn tại lượng tiền danh nghĩa tăng lên). Đường tổng cầu AD sẽdịch chuyển lên trên và sang phía phải (từ AD sang AD’), cán cân tiền tệ thực tếtăng, dẫn đến cầu tăng, các hãng tăng thêm sản lượng một cách tương ứng chođến khi đạt trạng thái cân bằng là E, với mức sản lượng là Y1 và mức giá là P1.
42. Một trạng thái cân bằng ngắn hạn được thiết lập. Tại điểm cân bằng E1 cả mứcsản lượng và mức giá đều tăng. Mức độ tăng của giá cả và sản lượng hoàn toànphụ thuộc vào độ dốc của đường tổng cung (AS). Sự điều chỉnh ngắn hạn đượcmô tả ở hình 6.8 Hình 3.18. Sự điều chỉnh trong ngắn hạn Hình 3.19. Sự điều chỉnh trung hạn và dài hạn6.2.2.2. Sự điều chỉnh trung hạn Ở trạng thái cân bằng ngắn hạn E1, không phải mọi việc đã kết thúc. Dosản lượng tăng, giá cả tiếp tục tăng dẫn đến AS dịch chuyển tới AS1 phản ánhmức việc làm cao hơn. Trạng thái cân bằng trung hạn được xác lập tại điểm chúng tôi với điểm E1 thì tại E2 sản lượng đã giảm đi còn giá cả tăng lên.(hình 6.9)6.2.2.3. Sự điều chỉnh dài hạn Trong chừng mực mà sản lượng còn vượt quá mức sản lượng tiềmnăng, thì đường tổng cung tiếp tục dịch chuyển lên phía trên và sang bên trái. Kếtquả là sản lượng tiếp tục giảm đến mức toàn dụng nhân công Y = Y*. Nền kinh tếđạt mức cân bằng dài hạn tại mức sản lượng tiềm năng và điểm cân bằng là điểmE3 Tại E3, giá cả đã được điều chỉnh kịp thời với sự tăng lên của sản lượngtiềm năng danh nghĩa. Cán cân tiền tệ thực tế và lãi suất trở lại vị trí ban đầu.Tóm lại: – Quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế trước những sự mở rộng của tổng
43. cầu và thay đổi tổng cung (thông qua tiền lương và giá cả) chỉ diễn ra theo trìnhtự từ mở rộng đến thu hẹp sản lượng. Trình tự này sẽ đảo ngược lại nếu có một tácđộng nhằm thu hẹp tổng cầu. – Vì quá trình tự điều chỉnh diễn ra chậm chạp và có thể kéo dài nên đã mởrộng ra một không gian nhất định để Nhà nước can thiệp vào thị trường thôngqua chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. Nhằm giữ cho nền kinh tế luôn đạtmức sản lượng tiềm năng.3.4. Chính sách tài khóa3.4.1. Chính sách tài khoá trong lý thuyết Chính sách tài khoá là việc Chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu đểđiều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế, khi sản lượng thực tế của nền kinhtế ở quá xa bên phải hoặc bên trái mức sản lượng tiềm năng, thì lúc đó cần tácđộng của chính sách tài khoá hoặc tiền tệ để đưa nền kinh tế lại gần với mức sảnlượng tiềm năng. a. Cơ chế truyền dẫn Trạng thái một nền kinh tế có thể là: mức sản lượng thực tế có thể lớn hơn,bằng hoặc nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng. – Nếu mức sản lượng thực tế lớn hơn mức sản lượng tiềm năng G giảm AD giảm Y giảm P giảm, u tăng T tăng Yd giảm và C,I giảm AD giảm Y giảm P giảm, u tăng Nỗ lực của chính sách tài khóa nhằm làm giảm sản lượng bằng cách thắtchặt chi tiêu, tăng thuế gọi là chính sách tài khóa thắt chặt (thu hẹp) – Nếu mức sản lượng thực tế nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng, nghĩa làtrên thị trường công ăn việc làm ít, thất nghiệp cao. G tăng AD tăng Y tăng u giảm, P tăng Hoặc T giảm Yd tăng và I tăng C tăng AD tăng Y tăng ugiảm, P tăng Tác động của thuế, chi tiêu nhằm làm tăng sản lượng ta gọi là chính sáchtài khóa nới lỏng (mở rộng)
45. G giảm AD giảm Y giảm T tăng Yd giảm và I giảm AD giảm Y giảm G tăng và T giảm AD giảm Y giảm3.4.2. Chính sách tài khóa trong thực tế Trước khi thực thi chính sách tài khoá trong thực thế, thì Chính phủ cầnphải nghiên cứu kỹ các vấn đề sau: – Mức thâm hụt sản lượng thực tế và mục tiêu đạt ra cho nền kinh tế – Cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế khi chưa cần tác động của chínhsách tài khoá. Các hạn chế khi thực hiện chính sách tài khoá.3.4.2.1. Cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế (1) Những thay đổi tự động của hệ thống thuế: Hệ thống thuế hiện đại baogồm thuế thu nhập luỹ tiến với thu nhập cá nhân và lợi nhuận của công ty. Khithu nhập quốc dân tăng thì số thu về thuế cũng tăng theo và ngược lại khi thunhập quốc dân giảm thì số thu về thuế cũng giảm. Mặc dù Chính phủ chưa cầnphải điều chỉnh thuế suất. Hệ thống thuế có vai trò như một bộ tự ổn định, điềuchỉnh tự động nhanh và mạnh. (2) Hệ thống bảo hiểm: Bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểmthất nghiệp, và các chuyển khoản mang tính chất xã hội khác. Hệ thống này hoạtđộng khá nhạy cảm. Khi thất nghiệp hay mất việc, nghỉ hưu, ốm đau họ đượcnhận trợ cấp. Khi có việc làm thì họ phải trích nộp các khoản bảo hiểm. Nhưvậy khi nền kinh tế suy thoái người lao động không có việc làm nhưng có thunhập từ các khoản trợ cấp, do đó làm tổng cầu tăng và thúc đẩy sản lượng tăng.Khi nền kinh tế phát đạt thu nhập tăng, trích nộp các khoản bảo hiểm làm chothu nhập giảm bớt và làm tổng cầu giảm, do đó sản lượng giảm. Như vậy, hệthống bảo hiểm luôn có tác động ngược chiều với chu kỳ kinh doanh. Tuy nhiên, những ổn định tự động chỉ có tác dụng làm giảm phần nàonhững dao động của nền kinh tế, mà không xoá bỏ được hoàn toàn những daođộng đó. Phần còn lại là vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ.3.4.2.2. Những hạn chế của chính sách tài khoá.
47. của nền kinh tế. Thâm hụt chu kỳ bằng hiệu số giữa thâm hụt thực tế và thâm hụtcơ cấu. Trong ba loại thâm hụt trên thì thâm hụt cơ cấu phản ánh kết quả hoạt độngchủ quan của chính sách tài khoá như là đưa ra chí sách thuế, chính sách phúc lợi,bảo hiểm,…3.4.3.2. Chính sách tài khoá cùng chiều và chính sách tài khoá ngược chiều Hàm ngân sách đơn giản có dạng như sau: B = – G + tY Trong đó: B: là cán cân ngân sách G: chi tiêu ngân sách tY: Thu nhân sáchNếu Chính phủ thiết lập một chính sách thu chi ngân sách sao cho tại mức sảnlượng tiềm năng thì ngân sách đạt cân bằng, lúc đó: B = – G + t Y = 0 tY = GNhư vậy, một mức thu nhập hay sản lượng nhỏ hơn sản lượng tiềm năng thì ngânsách sẽ bị thâm hụt. Ngược lại với bất kỳ mức sản lượng nào lớn hơn mức sảnlượng tiềm năng thì ngân sách đều thặng dư. Chỉ tại mức sản lượng bằng với sảnlượng tiềm năng thì ngân sách mới cân bằng. (1) Chính sách tài khoá cùng chiều Nếu mục tiêu của Chính phủ là luôn đạt được ngân sách cân bằng dù sảnlượng có thể thay đổi thế nào cũng được, thì chính sách đó gọi là chính sách tàikhoá cùng chiều. Lúc đó nếu nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, ngân sách sẽthâm hụt, để ngân sách cân bằng lúc này Chính phủ cần phải giảm chi tiêu hoặctăng thuế hoặc sử dụng cả hai biện pháp. Đổi lại chi tiêu của Chính phủ giảmlàm cho sản lượng giảm, do đó suy thoái lại càng suy thoái. (2) Chính sách tài khoá ngược chiều Nếu mục tiêu của Chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sảnlượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ, thì Chính phủ phải thực hiện chínhsách tài khoá ngược chiều với chu kỳ kinh doanh. Lúc đó khi nền kinh tế suythoái, để tăng sản lượng, để sản lượng lại gần với sản lượng tiềm năngthì Chínhphủ phải tăng chi tiêu hoặc giảm thuế, hoặc cả hai biện đó. Như vậy thì ngân
49. – Sử dụng dự trữ ngoại tệ – Vay ngân hàng (in tiền để chi tiêu) Các biện pháp trên đều có những ảnh hưởng ngoài ý muốn nhất định, cácChính phủ cần phải có biện pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tếquốc dân. CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ4.1. Chức năng tiền tệ Khái niệm của tiền: Tiền được coi mọi thứ mà xã hội chấp nhận được dùnglàm phương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có hoặc hkông có giá trịriêng.4.1.1. Chức năng của tiền Tiền tệ có ba chức năng cơ bản là phương tiện thanh toán, chức năng dựtrữ giá trị, chức năng làm đơn vị thanh toán.4.1.1.1. Tiền là phương tiện thanh toán Tiền được dùng trong giao dịch, mua bán hàng hoá và dịch vụ. Vậy tiềncho phép trao đổi giá trị mà không cần trao đổi hàng hoá trực tiếp. Nó tạo điềukiện thuận lợi đặc biệt cho quá trình lưu thông hàng hoá, nó như là dầu bôi trơncủa mọi hoạt động kinh tế, thúc đẩy quá trình phân công lao động và mở rộngchuyên môn hoá sản xuất. Dòng lưu thông tiền tệ trở thành hệ thống huyết mạchcủa toàn bộ nền kinh tế thị trường.4.1.1.2. Chức năng dự trữ giá trị Tiền hôm nay có thể tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai. Vì thế nótạo khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập trong hiện tại,nhưng có thể để dành một phần kết quả đạt được cho tiêu dùng ngày mai. Vậytiền là một loại tài sản tài chính, mà nhờ nó có thể mở rộng hoạt động tín dụng,thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung nguồn vốn để mở rộng sản xuất.4.1.1.3. Chức năng làm đơn vị thanh toán Tiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị được dùng để đo lượng giá trị
Bai 11: Bai Tap Van Dung Dinh Luat Om Va Cong Thuc Tinh Dien Tro Cua Day Dan
Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1=7,5Ω và R2=4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I=0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R 3 để mắc vào hiệu điện thế U=12V.
a. Tính R 3 để hai đèn sáng bình thường.
b. Điện trở R 3 được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất 1,10.10-6 Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây Nicrom này.
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R tđ = U/I = 15 Ω. Suy ra, R = 3Ω
Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là U 1=6V, khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1=8Ω và R 2=12Ω. Cần mắc hai bóng đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn sáng bình thường.
a. Vẽ sơ đồ của mạch điện trên và tính điện trở của biến trở khi đó.
b. Biến trở được quấn bằng dây hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,40.10-6 Ω.m, tiết diện tròn, chiều dài 2m. Tính đường kính tiết diện d của dây hợp kim này, biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cường độ là 2A.
a. Sơ đồ mạch điện như hình 11.1
+ Cường độ dòng điện mạch chính là: I = 1,25 A.
b. Điện trở lớn nhất của biến trở là: R max = 30/2 = 15 Ω
Đường kính tiết diện của dây hợp kim là d = 0,26 mm.
Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U 1=6V, U 2=3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1=5Ω và R 2=3Ω. Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U=9V để hai đèn sáng bình thường.
a. Vẽ sơ đồ của mạch điện.
b. Tính điện trở của biến trở khi đó.
c. Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25Ω, được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ω.m. Tiết diện 0,2mm 2. Tính chiều dài của dây Nicrom này.
a. Sơ đồ mạch điện như hình 11.2
b. Tính điện trở tương đương của biến trở:
+ Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 – I 2 = 0,2 A
c. Chiều dài của dây Nicrom dùng để quấn biến trở là: l = 4,545 m.
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức là U Đ=6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ là I Đ=0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U=12V.
b. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
b. Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại (16 – R 1) của biến trở (hình 11.3). Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến trở là U – U Đ = 6V. Từ đó suy ra điện trở của hai đoạn mạch này bằng nhau, tức là:
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần.
B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần.
C. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần.
D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần.
A. Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường độ dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
B. Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của đoạn mạch.
D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch.
Hãy ghép mỗi đoạn câu ở phần a, b, c, d với một đoạn câu ở phần 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.
a. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
c. Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d. Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở mạch rẽ
1. tỉ lệ thuận với các điện trở.
2. tỉ lệ nghịch với các điện trở.
3. tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây.
4. bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch.
5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó.
Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R 1=15Ω, có chiều dài l 1=24m và có tiết diện S 1=0,2mm 2, dây thứ hai có điện trở R 2=10Ω, chiều dài l 2=30m. Tính tiết diện S 2 của dây.
Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U 1=1,5V và U 2=6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1=1,5Ω và R 2=8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U=7,5V theo sơ đồ hình 11.2
a. Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường?
a.
b.
S=0,287mm 2
Vĩ Mô Là Gì? Phân Biệt Kinh Tế Vi Mô Và Kinh Tế Vĩ Mô
Vĩ mô là gì? Phân biệt kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô? Phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, các trường phái nghiên cứu về kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô? Vai trò của pháp luật kinh doanh bất động sản với việc thực hiện các công cụ vĩ mô?
Kinh tế vĩ mô trong tiếng Anh là Macroeconomics. Đó là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng thể của toàn bộ nền kinh tế.
Nội dung của khái niệm kinh tế đã mở rộng cùng với sự phát triển xã hội và nhận thức của con người. Kinh tế được xem là một lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người trong việc tạo ra giá trị đồng thời với sự tác động của con người vào thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội.
Căn cứ vào góc độ, phạm vi và sự tương tác giữa các hoạt động kinh tế, kinh tế học phân chia thành hai bộ phận quan trọng: Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô.
Kinh tế học vi mô nghiên cứu những hành vi của các chủ thể kinh tế, như doanh nghiệp, hộ gia đình…trên một thị trường cụ thể.
* Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô phân tích thất bại của thị trường, khi thị trường không vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh tranh hoàn hảo.
* Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mô hình hoá; Phương pháp so sánh tĩnh; Phương pháp phân tích cận biên;….
* Ví dụ: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của người tiêu dùng: Với ngân sách hạn chế, người tiêu dùng lưa chọn hàng hoá và dịch vụ như thế nào để tối đa hoá độ thoả dụng; Hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hoá, cung cấp bao nhiêu giờ lao động; Hoặc nghiên cứu hành vi của doanh nghiệp, tập trung xem xét quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn yếu tố đầu vào, sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận; doanh nghiệp thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hoá; Hoặc nghiên cứu các thị trường cụ thể: thị trường lao động, đất đai, vốn; nghiên cứu các mô hình thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền…
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những vấn đề bao trùm toàn bộ nền kinh tế như sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, tổng cung, tổng cầu, các chính sách kinh tế quốc gia, thương mại quốc tế v.v. Nó nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể thống nhất.
* Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị.
* Phạm vi nghiên cứu: tổng sản phẩm, việc làm, lạm phát, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế, vai trò ổn định kinh tế vĩ mô của chính phủ, v.v.
* Phương pháp nghiên cứu: Kinh tế học vĩ mô sử dụng tích cực phương pháp mô hình hóa. Gần như mỗi một hiện tượng kinh tế vĩ mô lại được mô tả bằng một mô hình riêng với những giả thiết riêng
* Các trường phái kinh tế học vĩ mô: Chủ nghĩa Keynes; Trường phái tổng hợp; Trường phái tân cổ điển; Chủ nghĩa kinh tế tự do mới; Trường phái cơ cấu;….
* Ví dụ: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự ảnh hưởng của các khoản chi tiêu đến tổng cầu. Sự tác động của chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ đến tổng cầu, sự tương tác giữa tổng cung và tổng cầu tạo nên các cán cân bằng kinh tế vĩ mô như thế nào?….
Kinh tế học vi mô đi sâu nghiên cứu, phân tích những tế bào kinh tế cụ thể, còn kinh tế học vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế, tức là nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa các tế bào kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nền kinh tế.
Kinh tế học vi mô và vĩ mô tuy nghiên cứ kinh tế trên những giác độ khác nhau nhưng đều là những bộ phận quan trọng cấu thành nên kinh tế học, không thể chia cắt mà bổ sung cho nhau. Trong thực tiễn kinh tế và quản lý kinh tế, nếu chỉ giải quyết những vấn đề kinh tế vi mô, quản lý kinh tế vi mô hay quản lý sản xuất kinh doanh mà không có điều chỉnh cần thiết của kinh tế vĩ mô, quản lý nhà nước về kinh tế thì nền kinh tế sẽ bất ổn định và không thể phát triển được.
4. Vai trò của pháp luật kinh doanh bất động sản với việc thực hiện các công cụ vĩ mô
Bất động sản là loại tài sản có giá trị lớn, do đó, việc quản lý của Nhà nước đối với chúng bằng pháp luật là cơ sở để bảo đảm an toàn cho các giao dịch bất động sản. Mọi bất động sản đều được Nhà nước quản lý như đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng, cũng như các biến động của chúng. Mọi giao dịch bất động sản phải có sự giám sát của Nhà nước, đặc biệt trong khâu đăng ký pháp lý.
Sự tham gia của Nhà nước vào thị trường bất động sản thông qua yếu tố pháp luật sẽ làm cho thị trường bất động sản ổn định hơn và an toàn hơn. Bất động sản được đăng ký pháp lý theo đúng pháp luật sẽ có giá trị hơn, chúng được tham gia vào tất cả các giao dịch, mua bán, chuyển nhượng, trao đổi, cho thuê, thế chấp, góp vốn liên doanh, cổ phần…Hơn nữa, thông qua kiểm soát thị trường bất động sản, Nhà nước tăng được nguồn thu ngân sách từ thuế đối với các giao dịch bất động sản.
Thứ nhất, quản lý tốt thị trường bất động sản sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển, tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước.
Phát triển và điều hành tốt thị trường bất động sản sẽ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua các biện pháp kích thích vào đất đai, tạo lập các công trình, nhà xưởng, vật kiến trúc…để từ đó tạo nên chuyển dịch đáng kể và quan trọng về cơ cấu trong các ngành, các vùng lãnh thổ và trên phạm vi cả nước.
Thứ hai, quản lý có hiệu quả thị trường bất động sản sẽ đáp ứng nhu cầu bức xúc ngày càng gia tăng về nhà ở cho nhân dân.
Thị trường nhà ở là bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường bất động sản. Thị trường nhà ở là thị trường sôi động nhất trong thị trường bất động sản, những cơn “sốt” nhà đất hầu hết đều bắt đầu từ “sốt” nhà ở và lan toả sang các thị trường bất động sản khác và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân. Vì vậy, phát triển và quản lý có hiệu quả thị trường bất động sản nhà ở, bình ổn thị trường nhà ở, bảo đảm cho giá nhà ở phù hợp với thu nhập của người dân là một trong những vai trò quan trọng của quản lý nhà nước về thị trường bất động sản nhà ở.
Bạn đang xem bài viết Huong Dan Giai Bai Tap Kinh Te Vĩ Mô Phan 1 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!