Cập nhật thông tin chi tiết về Khách Hàng Mục Tiêu Là Gì? 3 Cách Xác Định Khách Hàng Mục Tiêu mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong mỗi kế hoạch kinh doanh, việc xác định khách hàng mục tiêu là điều tất yếu. Bởi lẽ, những đối tượng này chính là chìa khóa để các nhà kinh doanh thực hiện chiến dịch marketing.
1. Khách hàng mục tiêu là gì?
Khách hàng mục tiêu là nhóm đối tượng mà nhà kinh doanh hướng tới trong giai đoạn thị trường nhất định. Những đối tượng này phải có nhu cầu về sản phẩm/dịch vụ và có khả năng chi trả cho những sản phẩm/dịch vụ đó.
Khách hàng mục tiêu bao gồm 2 nhóm:
Khách hàng tiềm năng.
Khách hàng thực sự.
Khách hàng mục tiêu là nhóm đối tượng có nhu cầu về sản phẩm/dịch vụ và có khả năng chi trả cho những sản phẩm/dịch vụ đó
2. Xác định khách hàng mục tiêu có ý nghĩa như thế nào?
Xác định khách hàng mục tiêu đem lại rất nhiều lợi ích cho môi giới như:
Tiết kiệm tối đa chi phí cho các hoạt động tiếp thị.
Khoanh vùng các đối tượng phù hợp cho các chiến dịch marketing và tập trung vào các đối tượng này.
Rút ngắn thời gian thực hiện chiến dịch, tiết kiệm được chi phí và nhân sự một cách đáng kể.
Tóm lại, xác định khách hàng mục tiêu có vai trò rất lớn trong việc mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận cho nhà kinh doanh. Do đó, trước khi triển khai bất kỳ một chiến dịch tiếp thị nào, môi giới cần xác định nhóm đối tượng khách mục tiêu dựa trên các tiêu chí phù hợp với thương hiệu.
3. Khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng có khác nhau không?
Nhìn chung, khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu tương đồng với nhau về nhiều mặt trong bản chất. Tuy nhiên, xét một cách bao quát, chỉ sau khi xác định được khách hàng tiềm năng thì bạn mới từng bước phát triển nhóm đối tượng này thành khách hàng mục tiêu.
Nhìn chung, khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu tương đồng với nhau về nhiều mặt trong bản chất
4. 3 cách xác định khách hàng mục tiêu đơn giản, hiệu quả
4.1. Dựa trên nhân khẩu học
Những yếu tố bạn nên xác định trong nhân khẩu học bao gồm: Tuổi tác, giới tính, vị trí địa lý, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn,… Tùy vào đặc tính của sản phẩm mà một số yếu tố sẽ không quan trọng.
Nên nhớ, nếu bạn đang có một lượng theo dõi đông đảo trên Facebook, thì đừng quên tận dụng Facebook Insight để thu thập dữ liệu.
4.2. Tâm lý học
Dữ liệu về tâm lý học cho phép bạn hiểu sâu hơn vì sao khách hàng quyết định mua hàng. Tuy nhiên, dữ liệu về tâm lý thường mang giá trị rất cảm tính. Vậy nên, để thu thập được một cách chính xác là điều không hề đơn giản.
Có 3 vấn đề bạn cần xác định khi tìm hiểu tâm lý đó là:
Sở thích,
hoạt động – thói quen,
thái độ – ý kiến.
Khi tiến hành nghiên cứu tâm lý khách hàng bằng bảng phỏng vấn, bạn cần lưu ý đến cách đặt câu hỏi sao cho khách hàng mở lòng và thoải mái chia sẻ nhất. Từ đó, bạn sẽ dễ dàng biết được đó có phải là khách hàng mục tiêu của mình hay không.
Dữ liệu về tâm lý học cho phép bạn hiểu sâu hơn vì sao khách hàng quyết định mua hàng
4.3. DMU
Có 06 vai trò trong DMU môi giới cần lưu ý, bao gồm:
Users (Người sử dụng).
Initiators (Người khởi xướng).
Influencers (Người ảnh hưởng).
Buyers (Người mua)
Gatekeepers (Người quản lý chi tiêu).
Decision makers (Người ra quyết định)
Nên nhớ, một người có thể đóng nhiều vai trò. Trong đó, 3 vai trò bạn cần tập trung vào để xác định khách mục tiêu là là users, influencers và decision makers. Cụ thể:
a) Users (Người dùng)
Người dùng là những người đang sử dụng sản phẩm/dịch vụ của bạn. Tại sao họ lại quan trọng và đáng để chúng ta nghiên cứu như một khách mục tiêu? Bởi vì họ đang có một vấn đề nào đó, và sản phẩm của bạn ở đây để giúp họ. Chính vấn đề đó đôi khi biến user thành initiator (người khởi xướng).
Ví dụ, bạn là một nhân viên kinh doanh bất động sản. Bạn cảm thấy bất tiện khi không có xe riêng để đưa khách tham quan dự án. Bạn đề xuất với sếp về việc sử dụng dịch vụ thuê xe theo tháng cho cả công ty. Như vậy, bạn vừa trở thành người dùng, vừa trở thành người khởi xướng.
b) Influencers (Người ảnh hưởng)
Người ảnh hưởng là bất cứ ai mà ý kiến của họ có tác động đến người ra quyết định mua hàng. Khi một chuyên gia hay một người nổi tiếng nhắc đến sản phẩm của bạn, doanh số có thể tăng gấp nhiều lần.
Tuy nhiên, người ảnh hưởng cũng có thể là những người đã mua hàng và đang giới thiệu bạn với bạn bè, người thân của họ. Chính vì vậy, đây được xem như khách mục tiêu “ngầm” mà môi giới cần thật tinh ý để nhận biết và chăm sóc tận tình.
c) Decision Makers (Người ra quyết định)
Cái tên nói lên tất cả, người ra quyết định là người có tiếng nói cuối cùng về việc mua sản phẩm. Họ sẽ thu thập thông tin từ những người dùng, người có ảnh hưởng và những yếu tố khác để ra quyết định có mua hàng hay sử dụng dịch vụ hay không.
DMU xác định người có nhu cầu đang nằm ở đâu trong phễu marketing để chọn lọc ra những khách hàng mục tiêu phù hợp
Một ví dụ điển hình là người chồng thích mua một căn studio, nhưng người vợ mới là người quyết định có nên chi tiền mua hay không. “Người vợ” có thể không là người dùng, nhưng lại có đủ “quyền lực” khiến người làm marketing phải để tâm rất nhiều.
Như vậy, DMU xác định người có nhu cầu đang nằm ở đâu trong phễu marketing để chọn lọc ra những khách mục tiêu phù hợp.
Thực chất, cách xác định khách hàng mục tiêu trong marketing vừa khó lại vừa dễ. Nó khó nếu bạn chưa vẽ được chân dung người mua và tìm được các công cụ bổ trợ thích hợp. Và dễ nếu bạn đã thiết lập sẵn những ý tưởng, kế hoạch chi tiết cho hoạt động tiếp cận đối tượng tiềm năng của mình.
Đánh giá bài viết này
Continue Reading
Target Customer Là Gì Và Cách Xác Định Khách Hàng Mục Tiêu
Target customer là gì? Target là một yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp là biết cách tìm ra thị trường mục tiêu, khoanh vùng được đối tượng khách hàng. Điều này gọi chung là target – việc nhắm mục trúng thị trường và đối tượng mục tiêu không chỉ đơn thuần là cần thiết, hữu ích mà đó là một yêu cầu.
Tìm hiểu target customer là gì?
Trong bối cạnh nền kinh tế cạnh tranh như hiện tại, xác đinh rõ được target market là gì (thị trường mục tiêu) quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi đơn giản, không ai đủ khả năng để xây dựng sản phẩm/ dịch vụ làm hài lòng tất cả mọi người.
1. Định nghĩa target customer là gì?
Target nghĩa là việc xác định đối tượng và thị trường mục tiêu, xác định nhóm người có chung đặc điểm và mối quan tâm tới sản phẩm của bạn nhất nhằm mục đích phục vụ cho việc triển khai chiến lược marketing, chiến lược kinh doanh của công ty. Hiểu đơn giản, target là việc phân tích đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp của bạn cần phải hướng tới.
Chính mong muốn từ khách hàng tiềm năng sẽ là nguồn động lực để doanh nghiệp đẩy mạnh chiến dịch marketing. Điều này có thể hấp dẫn, thu hút và đáp ứng được nhu cầu để biến họ thành khách hàng thường xuyên và trung thành. Rõ ràng, chiến lược tập trung marketing cho các khách hàng tiềm năng hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với cách tiếp cận chung chung tới tất cả mọi người.
Cách xác định target customer là gì cho doanh nghiệp?
Target customer là gì và tìm kiếm insight vẫn luôn là một bài toán khó đối với mỗi marketer. Việc nhận diện được khách hàng mục tiêu giúp doanh nghiệp tiếp cận đúng đối tượng, tránh lãng phí ngân sách marketing vào những khách hàng tiêu cực, từ đó giảm bớt chi phí marketing để có được một khách hàng mới. Những khách hàng mục tiêu dễ chuyển đổi hơn vì họ thích ứng nhanh với thương hiệu của bạn, bạn sẽ không mất quá nhiều thời gian và công sức để “thuyết phục” họ và dễ dàng duy trì chất lượng mối quan hệ nhà cung cấp – khách hàng.
1. Vẽ chân dung khách hàng
Dựa trên các dữ liệu thực tế về nhân khẩu học và hành vi mua hàng online của khách hàng, cùng với đó là suy xét về lịch sử cá nhân, động cơ và mối quan tâm để xác định những đối tượng này. target customer là gì
Độ tuổi – Khách hàng tiềm năng của bạn chủ yếu ở độ tuổi nào? Họ thuộc Millennial hay thế hệ Z? Khách hàng ở độ tuổi khác nhau sẽ có những phẩn ứng khác nhau với sản phẩm/dịch vụ của bạn.
Giới tính – Nhu cầu và sở thích của nam và nữ là hoàn toàn khác nhau, mục tiêu và động cơ mua hàng cũng sẽ khác nhau.
Địa điểm: Thói quen mua hàng của người dân đô thị và nông thôn là hoàn toàn khác nhau. Nơi cư trú và văn hóa sống của cộng đồng cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến sở thích mua hàng của họ.
Ngoài các đặc điểm trên, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, dân tộc, sở thích,…cũng là những yếu tố bạn cần nghiên cứu để xác định chân dung khách hàng
Tiến hành nghiên cứu thị trường mục tiêu:
Khảo sát: Sử dụng khảo sát bằng giấy, email hoặc web như Zoomerang hoặc SurveyMonkey.
Phỏng vấn: Nói chuyện với những người bạn tin tưởng và thói quen mua hàng của họ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ của bạn. Bạn có thể thực hiện việc này ở các trung tâm thương mại đông người
Tập trung vào một nhóm người nhất định: Nhận feedback từ một nhóm nhỏ người tiêu dùng phù hợp với hồ sơ khách hàng của bạn bằng câu hỏi Q&A
Xác định rõ quy mô thị trường mục tiêu:
Quy mô thị trường tức là độ lớn của thị trường mà bạn nhắm tới bao gồm phạm vi và số lượng. Tùy thuộc vào nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp ảnh hưởng tới quy mô thị trường mà họ nhắm tới. Tuy nhiên cần đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.
Mọi doanh nghiệp đều có tham vọng tiếp cận được mọi đối tượng khách hàng và mở rộng quy mô kinh doanh để nhanh chóng tăng doanh thu. Tuy nhiên nếu chưa đủ tiềm lực thì việc lựa chọn quy mô thị trường quá lớn sẽ là không khả thi, và nếu doanh nghiệp không có khả năng phục vụ nổi chính thị trường mục tiêu của mình sẽ để lại những hậu quả khôn lường.
Doanh nghiệp kinh doanh online có thể xác định quy mô thị trường của mình thông qua một số công cụ như Google Trends, Google Keyword Planner, Facebook Power Editor…
Sau khi hiểu được target customer là gì? cũng như 2 tips về cách target thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp bên trên bạn khoanh vùng được thị trường mục tiêu, hãy đánh giá lại một lần nữa để kết luận thị trường đó có phù hợp với mục tiêu kinh doanh cũng như khả năng đáp ứng của bạn không. Bên cạnh đó, bạn cũng cần nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cũng nằm trong phân khúc thị trường này để có những phương án cạnh tranh và chiến lược marketing hiệu quả.
1. Độ tuổi:
Bạn cần phải xác định được khác hàng có độ tuổi bao nhiêu thì có thể sử dụng được sản phẩm – dịch vụ của bạn.
2. Vị trí địa lý:
Khách hàng mục tiêu của bạn đang ở đâu, họ ở những tỉnh ngoại thành hay trong các thành phố lớn, khoảng cách từ họ đến chỗ bạn là bao xa.
Nắm bắt được đúng sở thích của khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn target đối tượng 1 cách chính xác. Ví dụ: Sản phẩm bạn kinh doanh là điện thoại di động, thì những đối tượng bạn target là những người có sở thích về công nghệ, hay đọc tin tức công nghệ…
4. Thu hẹp đối tượng:
Việc thu hẹp đối tượng sẽ giúp bạn có thể tiếp cận được khách hàng một cách chính xác hơn. Loại bỏ được những đối tượng khách hàng ví dụ có sở thích về lĩnh vực bạn kinh doanh nhưng lại không có khả năng mua sản phẩm của bạn (họ thường là những người có thu nhập thấp hoặc sinh viên). Lúc này bạn cần thu hẹp đối tượng lựa chọn, lọc những khác hàng vừa có sở thích với sản phẩm của bạn, đồng thời có tài chính ổn định.
target là gì
target market example
thị trường mục tiêu là gì ví dụ
market segment là gì
target market usa
chạy target là gì
benefit segmentation là gì
target là gì trong game
Khách Hàng Mục Tiêu Là Gì? 4 Chiến Lược Marketing Nhắm Đúng Mục Tiêu
Trong mỗi kế hoạch kinh doanh, việc xác định khách hàng mục tiêu là gì rất quan trọng, đây là chìa khóa để doanh nghiệp thực hiện chiến dịch marketing hiệu quả.
Vậy khách hàng mục tiêu là gì, dựa vào yếu tố nào để xác định được khách hàng mục tiêu. Cùng CRMVIET tìm hiểu về cách xác định khách hàng mục tiêu trong kinh doanh.
1. Khái niệm khách hàng mục tiêu là gì ?
Khách hàng mục tiêu là nhóm đối tượng khách hàng trong đoạn thị trường mục tiêu mà doanh ngiệp bạn hướng tới. Nhóm đối tượng khách hàng này phải có nhu cầu về sản phẩm – dịch vụ của công ty. Và khả năng chi trả cho sản phẩm – dịch vụ ấy.
Xác định khách hàng mục tiêu bao gồm 2 nhóm:
Để xác định được chân dung khách hàng mục tiêu, bạn cần có được những thông tin cơ bản sau:
Lợi ích khi xác định được khách hàng mục tiêu mang lại:
Khả năng mua của khách hàng là bao nhiêu ?
Lợi nhuận tối đa mà khách hàng có thể mang lại ?
Mức độ tăng trưởng là bao nhiêu ?
2. Tại sao phải xác định khách hàng mục tiêu?
Xác định khách hàng mục tiêu đem lại rất nhiều lợi ích cho công ty:
Tiết kiệm tối đa chi phí cho các hoạt động tiếp thị,
Marketing nhờ vào việc khoanh vùng các đối tượng phù hợp và tập trung vào các đối tượng này
Mang lại hiệu quả cho toàn bộ chiến dịch do các đối tượng mà doanh nghiệp nhắm đến
Các chiến lược, nội dung đi kèm nếu thực hiện tốt sẽ khiến các đối tượng này đi đến bước tiếp theo “MUA HÀNG” trong thời gian ngắn
Rút ngắn được thời gian thực hiện chiến dịch, tiết kiệm được chi phí và nhân sự một cách đáng kể
Tóm lại, việc xác định khách hàng mục tiêu có cai trò rất lớn trong việc mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận. Do đó trước khi tiến hành triển khai bất kỳ chiến dịch tiếp thị nào. Việc đầu tiên mà mọi Marketer làm là xác định nhóm đối thượng khách hàng mục tiêu dựa trên nhiều tiêu chí phù hợp với thương hiệu.
3. Cách xác định khách hàng mục tiêu chính xác
Từ nãy đến giờ nói về xác định khách hàng mục tiêu rất nhiều lần. Nhưng bạn có biết làm cách nào để xác định khách hàng mục tiêu ? CRMVIET sẽ đưa ra 3 tiêu chí để xác định khách hàng mục tiêu.
Tiêu chí 1: dựa trên nghiên cứu – lý thuyết
Tiến hành nghiên cứu, thống kê dựa trên số liệu mà doanh nghiệp thu thập được trên một diện rộng khách hàng.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để xác định nhóm khách hàng mà đối thủ của bạn đang theo đuổi để nghiên cứu nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu riêng của mình.
Tiêu chí 2: dựa trên yếu tố thực tế – thực tiễn
Tiêu chí 3: các câu hỏi cần đặt ra khi tìm kiếm thị trường mục tiêu
Xác định nhóm khách hàng mục tiêu chính xác, sát với những sản phẩm, dịch vụ bạn đang cung cấp dựa vào các câu hỏi sau:
Phân khúc khách hàng dựa trên những thông tin gì?
Yếu tố nào quyết định mua sản phẩm của phân khúc ?
Hiện nay các đối tượng đang theo dõi tiêu dùng những sản phẩm của thương hiệu nào ? mức độ đáp ứng nhu cầu của các sản phẩm đó đối với khách hàng của bạn ra sao ?
Sản phẩm của công ty có thành công với phân khúc này và đáp ứng tốt nhất cho phân khúc này hơn đối thủ không ?
Làm thế nào để tiếp cận và thuyết phục được khách hàng trong phân khúc này ?
4. Lên chiến lược Marketing nhắm vào khách hàng mục tiêu
Sau khi xác định được khách hàng mục tiêu là gì. Lúc này Marketer sẽ lên chiến lược cụ thể chi tiết
Chú ý: Một trong những nền tảng giúp quản lý khách hàng mục tiêu của Doanh nghiệp, kết hợp marketing là CRMVIET.
Bung các bài PR với nội dung hấp dẫn trên các trang phù hợp với sản phẩm
4.2 Tiếp cận thêm nhiều khách hàng quan tâm
Target chính xác khách hàng quan tâm ở nhiều site cùng lúc mà không cần phải trả thêm chi phí sản xuất bài PR
4.4 Chuyển đổi thành hành động mua hàng
Đeo bám khách hàng thực sự quan tâm đến sản phẩm hướng đến tỉ lệ chuyển đổi cao nhất cho doanh nghiệp.
Trong một chiến dịch kinh doanh, việc xác định khách hàng mục tiêu là gì sẽ quyết định đến thành bại của chiến dịch. Chỉ khi xác định đúng khách hàng mục tiêu bạn mới có thể phân bổ nguồn lực hữu hạn trong doanh nghiệp đem lại lợi nhuận tối đa mà không lãng phí ngân sách Marketing.
Một trong những công cụ giúp bạn tiếp cận và quản lý khách hàng mục tiêu tốt hơn là nền tảng CRM. Đây vừa là giải pháp quản lý khách hàng, vừa hỗ trợ marketing cho Doanh nghiệp.
5 Bước Xác Định Khách Hàng Mục Tiêu Và Phân Tích Chuẩn Nhất Cho Marketers
Họ tên
*
*
Số điện thoại
*
Công việc hiện tại của bạn?
*
Nhu cầu của bạn khi đăng ký khoá học
*
Hands-on Marketing Brand Management Excellence Digital Platform Management Facebook Marketing TikTok Marketing Writing For Ideas Winning At E-commerce Event & Activation Management Modern PR Google Ads All In One Hands-on Marketing (online) Digital Platform Management (online) Strategic Communication Planning Account Management Data Analytics For Marketers Digital Planning Performance Digital Marketing Market Insights Marketing for MSME & Start-up Content Marketing Livestream Commerce
Khoá học bạn quan tâm
*
Bạn đang xem bài viết Khách Hàng Mục Tiêu Là Gì? 3 Cách Xác Định Khách Hàng Mục Tiêu trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!