Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Cơ Bản Về Giao Tiếp Rs232 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chuẩn truyền thông RS-232 được phát triển bởi the Electronic Industry Association and the Telecommunications Industry Association (EIA/TIA), là chuẩn truyền thông phổ biến nhất, thường được gọi tắt là RS-232 thay vì EIA/TIA-232-E. Chuẩn này chỉ đề cập đến việc truyền dữ liệu nối tiếp giữa một host (DTE-Data Terminal Equipment) và một ngoại vi (DCE-Data Circuit-Terminating Equipment).
Phiên bản đầu tiên của RS-232 được định nghĩa vào năm 1962, do đó các mức logic được định nghĩa khác với logic TTL. Ở ngõ ra của một mạch lái, mức cao (tương ứng với logic 0) là một điện áp từ +5 đến +15 V, còn mức thấp (tương ứng với logic 1) là một điện áp từ -5 đến -15 V. Tại ngõ vào của một bộ thu, mức cao được định nghĩa là từ +3 đến +15 V (gọi là space), và mức thấp được định nghĩa là từ -3 đến -15 V (gọi là mark).
Để giảm nguy cơ bị nhiễu giữa các tín hiệu kế cận, tốc độ thay đổi (slew rate) được giới hạn tối đa là 30 V/μs, và tốc độ cũng được giới hạn tối đa là 20 kbps (kilobit per second) (giới hạn này hiện đã được nâng lên nhiều lần).
Trở kháng nhìn bởi mạch lái được định nghĩa là từ 3 đến 7 kΩ. Tải dung tối đa của đường truyền cũng được giới hạn là 2500 pF, và như vậy tùy thuộc vào loại cáp mà chiều dài tối đa có thể được xác định từ điện dung trên đơn vị chiều dài của cáp.
Các tín hiệu RS-232 được định nghĩa tại DTE, theo bảng sau (chỉ nói đến các tín hiệu của đầu nối 9 chân)
Chân số
Chức năng
Chiều thông tin
1
Data Carrier Detect (DCD)
Từ DCE
2
Receive Data Line (RD)
Từ DCE
3
Transmit Data Line (TD)
Đến DCE
4
Data Terminal Ready (DTR)
Đến DCE
5
Ground
6
Data Set Ready (DSR)
Từ DCE
7
Request To Send (RTS)
Đến DCE
8
Clear To Send (CTS)
Từ DCE
9
Ring Indicate (RI)
Từ DCE
Các hệ thống logic hiện nay chủ yếu sử dụng các chuẩn logic TTL hay CMOS, do đó khi cần giao tiếp bằng chuẩn RS-232 sẽ phải dùng các mạch lái và thu (RS-232 driver và receiver, hay RS-232 transceiver) để chuyển đổi giữa TTL/CMOS và RS-232 vật lý. Các bộ transceiver hiện nay thường có sẵn các bơm điện tích (charge pump) để tạo ra các mức áp RS-232 vật lý (phổ biến là +12 V và -12 V) từ một điện áp nguồn đơn cực giá trị nhỏ (5 V hay 3.3 V).
Vì chuẩn RS-232 chỉ dành cho giao tiếp giữa DTE và DCE, do đó khi hai máy tính (là các DTE) cần giao tiếp với nhau thông qua chuẩn RS-232 thì cần phải có các DCE (chẳng hạn như modem) làm trung gian. Các DCE này là các ngoại vi nên có thể giao tiếp trực tiếp với nhau thông qua một chuẩn nào đó.
Hình 1 minh họa định dạng của một ký tự (character) được truyền theo chuẩn RS-232. Ở trạng thái nghỉ, các đường dữ liệu RS-232 ở trạng thái mark. Một ký tự luôn bắt đầu bằng một start bit (là một space), sau đó các bit được truyền theo thứ tự bit từ thấp đến cao (bit thấp nhất được truyền trước tiên), tiếp đến là một parity bit (nếu có), và cuối cùng là một hay nhiều stop bit (là một mark). Phổ biến nhất là định dạng 8N1, nghĩa là 8 bit dữ liệu, không có parity, và 1 stop bit.
Định dạng của một ký tự truyền theo chuẩn RS-232
Việc đọc một bit được truyền đến thường được thực hiện tại giữa bit, do đó các bộ thu và phát thường sử dụng xung clock bằng 16 lần tốc độ baud (số bit truyền được trong mỗi giây trên một đường tín hiệu). Bộ thu sẽ dò start bit, và sẽ đọc bit đầu tiên sau 24 chu kỳ xung clock khi đã phát hiện được start bit, các bit sau đó sẽ được đọc sau mỗi 16 chu kỳ xung clock.
Như có thể thấy, việc đồng bộ xung clock giữa phía thu và phía phát được thực hiện ở mỗi start bit cho mỗi ký tự được truyền. Do đó, trong trường hợp xấu nhất là truyền 12 bit (1 start bit, 8 bit dữ liệu, 1 parity bit, và 2 stop bit), chúng ta có thể chấp nhận việc lệch giá trị xung clock giữa phía thu và phía phát tối đa là khoảng 3% (tại bit cuối cùng sẽ bị lệch 11×3 = 33%). Do đó, chúng ta không nhất thiết phải sử dụng các bộ dao động thật chính xác để tạo xung clock cho các bộ thu phát RS-232. Hay nói cách khác, chúng ta không cần độ sai lệch xung clock là 0% đối với giao tiếp RS-232.
Đa số các DTE và các DCE đều có các bộ truyền nhận bất đồng bộ đa dụng (UART-Universal Asynchronous Receiver/Transmitter) ở dạng module phần cứng, do đó chúng ta thường không cần quan tâm đến các thao tác cấp thấp trong việc sử dụng giao tiếp RS-232. Tuy nhiên, nếu phần cứng của thiết bị không hỗ trợ giao tiếp RS-232, chúng ta có thể sử dụng một UART ngoài hay sử dụng phần mềm để giả lập một UART (kỹ thuật này thường được gọi là bit-banging).
Khái Niệm Cơ Bản Về Cổng Giao Tiếp Usb
Tuy nhiên những mẫu hình cổng kết nối sau đây cũng được gọi là USB và tương thích với mỗi thiết bị khác nhau khi kết nối với máy tính.
Trên là những cổng cơ bản đặc trưng và vẫn còn khá nhiều loại cổng USB khác hiếm gặp hơn. Mục đích chính của USB là kết nối những thiết bị bên ngoài với máy tính laptop để trao đổi xử lý dữ liệu, ngoài ra cổng USB cũng còn dùng để chạy lại firmware (phần mềm) cho một số thiết bị như: điện thoại, máy tính bảng, máy chụp ảnh, cài windows cho laptop hoặc xuất chiếu hình ảnh từ máy chụp hình, máy quay phim ra màn hình tivi.
Cho đến thời điểm hiện nay thì USB có 2 loại chính đó là cổng USB 2.0 và cổng USB 3.0, đại khái đây là 2 phiên bản công nghệ trước và sau thôi. Về lí thuyết thì tốc độ ghi chép dữ liệu của USB 2.0 là 60 MB/s, còn USB 3.0 là 600 – 625 MB/s. Nhìn thông số trên thì có thề thấy tốc độ trên lệch nhau gấp 10 lần, nhưng trong thực tế khi sử dụng thì con số này khiêm tốn hơn, có nghĩa là chỉ nhanh hơn khoảng 3 lần thôi. Ví dụ thực tế khi chép một file video thì tốc độ truyền cùa USB 2.0 thường là 19 – 20 MB/s, còn tốc độ của USB 3.0 thường là 59 – 60 MB/s (còn phụ thuộc vào độ tương thích giữa các thiết bị kết nối).
Và một lưu ý là để đạt được chuẩn tốc độ của USB 3.0 thì cả 2 thiết bị trao đổi dữ liệu phải tương thích cùng là USB 3.0 với nhau, nếu 1 trong 2 là USB 2.0 thì tốc độ mặc định chỉ còn là của USB 2.0 thôi.
Để nhận biết USB 2.0 và USB 3.0 thì chính là nhìn vào màu sắc, thường thì cổng 2.0 sẽ có truyền thống là màu trắng còn cổng 3.0 sẽ là màu xanh dương.
Trong một số trường hợp nhà sản xuất cũng thay đổi các màu sắc này không theo trật tự, những trường hợp như vậy thường là bạn sẽ xem thông số kỹ thuật của thiết bị hoặc sao chép dữ liệu để kiểm tra lại.
Khái Niệm Về Giao Tiếp Trong Tâm Lý Học Doc
Khái niệm về Giao tiếp trong Tâm lý học 1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là một trong những phạm trù trung tâm của tâm lý học. Tư tưởng về giao tiếp được đề cập đến từ thời cổ đại qua thời kỳ phục hưng và đến giữa thế kỷ XX thì hình thành nên một chuyên ngành Tâm lý học giao tiếp. Ngay từ khi còn là các tư tưởng về giao tiếp đến khi xuất hiện Tâm lý học giao tiếp thì khái niệm, bản chất giao tiếp chưa bao giờ thống nhất hoàn toàn. Mỗi tác giả đề cập đến một mặt, một khía cạnh của hoạt động giao tiếp. Tuy mới hình thành mấy chục năm gần đây nhưng trong chuyên ngành Tâm lý học đã có nhiều ý kiến, quan điểm, thậm chí trái ngược nhau về giao tiếp. Khi tìm hiểu khám phá bản chất giao tiếp các nhà Tâm lý học đã có các hướng khá rõ nét: 1.1. Trên thế giới Nhà tâm lý học ng¬ười Mỹ Osgood C.E cho rằng giao tiếp bao gồm các hành động riêng rẽ mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận thông tin. Theo ông, giao tiếp là một quá trình hai mặt: Liên lạc và ảnh h¬ưởng lẫn nhau. Tuy nhiên ông ch¬ưa đư¬a ra đư¬ợc nội hàm� cụ thể của liên lạc và ảnh hư¬ởng lẫn nhau. Sau ông, nhà tâm lý học ng¬ười Anh M.Argyle đã mô tả quá trình ảnh hư¬ởng lẫn nhau qua các hình thức tiếp xúc khác nhau. Ông coi giao tiếp thông tin mà nó đ¬ược biểu
hiện bằng ngôn ngữ hay không bằng ngôn ngữ giống với việc tiếp xúc thân thể của con ng¬ười trong quá trình tác động qua lại về mặt vật lý và chuyển dịch không gian. Đồng thời, nhà tâm lý học Mỹ T.Sibutanhi cũng làm rõ khái niệm liên lạc – nh¬ư là một hoạt động mà nó chế định sự phối hợp lẫn nhau và sự thích ứng hành vi của các cá thể tham� gia vào quá trình giao tiếp hay nh¬ư là sự trao đổi hoạt động đảm bảo cho sự giúp đỡ lẫn nhau và phối hợp hành động. Ông viết: “Liên lạc tr¬ước hết là phư¬ơng pháp hoạt động làm giản đơn hoá sự thích ứng hành vi lẫn nhau của con ngư¬ời. Những cử chỉ và âm điệu khác nhau trở thành liên lạc khi con ng¬ười sử dụng vào các tình thế tác động qua lại”. Các tác giả trên mới chỉ dừng lại ở sự mô tả bề ngoài của hiện tượng giao tiếp. Cũng có nhiều ý kiến phản đối những cách hiểu trên, chẳng hạn nh¬ư nhà nghiên cứu ng¬ười Ba Lan Sepanski đ¬ưa ra sự phân biệt giữa tiếp xúc xã hội và tiếp xúc tâm lý (không đư¬ợc phép đồng nhất giữa liên lạc và ảnh h¬ưởng lẫn nhau). Đồng quan điểm với ông có một số nhà nghiên cứu khác như¬ P.M.Blau, X.R.Scott… Các nhà tâm lý học Liên Xô cũ cũng rất quan tâm tập trung vào nghiên cứu hiện tư¬ợng giao tiếp. Có một số khái niệm đ¬ược đ¬ưa ra như¬ giao tiếp là sự liên hệ và đối xử lẫn nhau (Từ điển tiếng Nga văn học hiện đại tập 8, trang 523 của Nxb Matxcơva); giao tiếp là quá trình chuyển giao tư¬ duy và cảm� xúc (L.X.V¬gôtxki). Còn X.L.Rubinstein lại khảo sát giao tiếp d¬ưới góc độ hiểu biết lẫn nhau giữa ngư¬ời với ng¬ười. Trư¬ờng phái hoạt động trong tâm lý học Xô Viết cũng đ¬ưa ra một số khái niệm về giao tiếp nh¬ư là một trong ba dạng cơ bản của hoạt động con ngư¬ời, ngang với lao động và nhận thức (B.G.Ananhev); giao tiếp và lao động là hai dạng cơ bản của hoạt động của con ng¬ời (A.N.Lêônchep); và giao tiếp là một hình thức tồn tại song song cùng hoạt động (B.Ph.Lomov). Một nhà tâm lý học nổi tiếng khác, Fischer cũng đư¬a ra khái niệm về giao tiếp của mình: Giao tiếp là một quá trình xã hội thư¬ờng xuyên bao gồm các dạng thức ứng xử rất khác nhau: Lời lẽ, cử chỉ, cái nhìn; theo quan điểm ấy, không có sự đối lập giữa giao tiếp bằng lời và giao tiếp không bằng lời: giao tiếp là một tổng thể toàn vẹn. 1.2. Ở Việt Nam Theo “Từ điển Tâm lý học” của Vũ Dũng. Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động. Giao tiếp bao gồm hàng loạt các yếu tố nh¬ư trao đổi thông tin, xây dựng chiến l¬ược hoạt động thống nhất, tri giác và tìm hiểu ngư¬ời
Khái Niệm Cơ Bản Về Ecgônômi
Từ phân tích trên cho thấy mục tiêu của Ecgônômi là: – Hướng tới việc loại trừ mọi nguy hại cho sức khoẻ của con người; – Hướng tới sự tiện nghi cho con người, tức là làm cho các đối tượng kỹ thuật phù hợp với các khả năng hữu hạn của con người, có tác dụng động viên các quá trình tâm lý, sinh lý, hạn chế mệt mỏi và thúc đẩy khả năng lao động lâu dài mà không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người; – Hướng tới tối ưu các tổn hao sinh học trong quá trình lao động; – Làm cho lao động có hiệu quả cao (tăng năng suất và chất lượng của lao động);
Vậy, mục tiêu chính của ecgônômi là làm cho công cụ, thiết bị, công việc phù hợp với con người chứ không phải là làm cho con người phù hợp với công việc, công cụ, thiết bị.
Để đạt được mục tiêu chính nói trên, một số yêu cầu và nguyên tắc chính của Ecgônômi đối với hệ thống lao động là: – Đối với không gian làm việc và phương tiện lao động: Cấu trúc không gian vị trí làm việc phải đảm bảo an toàn, tiện nghi cho 90% người sử dụng (từ P 5 đến P 95). Tư thế, lực cơ, chuyển động của cơ thể; khả năng tiếp nhận thông tin từ các phương tiện phản ánh thông tin, đặc tính chuyển động của cơ thể phải đảm bảo an toàn và tiện nghi. – Đối với môi trường lao động: Đảm bảo kích thước không gian di chuyển, thao tác. Trao đổi không khí, cân bằng nhiệt, màu sắc, âm thanh, rung động, bức xạ phải đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép. – Đối với quá trình lao động: Bảo đảm an toàn, sức khỏe, tiện nghi để thực hiện mục tiêu lao động. Loại trừ quá tải và dưới tải – giới hạn trên và dưới của chức năng sinh lý, tâm sinh lý. Để đạt được mục đích, đối tượng nghiên cứu của Ecgônômi không đơn thuần chỉ là con người trong hoạt động lao động, mà ở mọi nơi, mọi chỗ làm việc hay sinh hoạt, vui chơi giải trí, con người đều chịu tác động của rất nhiều yếu tố xung quanh. Nếu trong điều kiện sản xuất, đó là sự tác động của thiết bị, máy móc, của chính quá trình công nghệ, của việc tổ chức vị trí lao động đó và môi trường lao động do chính quá trình sản xuất đó tạo nên. Những yếu tố điều kiện lao động này không ngừng tác động trực tiếp đến người lao động. Bởi vậy, nghiên cứu tác động tương hỗ giữa con người với điều kiện lao động và từng yếu tố của điều kiện này hay mối tác động tương hỗ giữa các yếu tố Người-Máy-Môi trường là đối tượng nghiên cứu của Ecgônômi. Tuy nhiên cũng cần biết rằng trong một số trường hợp đặc biệt, khi con người hoạt động, sử dụng công cụ, thiết bị để đạt một mục đích cụ thể khác như trong lĩnh vực quân sự, trong lĩnh vực thám hiểm vũ trụ, chúng ta không thể đòi hỏi công cụ, thiết bị (ở đây là thiết bị, khí tài như con tàu vũ trụ, xe tăng, máy bay chiến đấu…) phải phù hợp, tiện nghi đối với con người, mà chúng ta phải chấp nhận mục tiêu hàng đầu là tính năng, tác dụng của thiết bị, khí tài đó và cần phải tuyển chọn con người một cách kỹ lưỡng, bảo đảm phù hợp với những yêu cầu đặt ra của thiết bị, khí tài và phải huấn luyện, tập luyện cho họ có thể thích ứng để làm việc, thao tác với thiết bị, khí tài đó. Đây là trường hợp đặc biệt của Ecgônômi.
4. Các hướng phát triển và ứng dụng của Ecgônômi:
PGS.TS. Nguyễn An Lương – Hội ATVSLĐ Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Đức Hồng – Viện Bảo hộ lao động (Nguồn tin: NILP)
Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Cơ Bản Về Giao Tiếp Rs232 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!