Xem Nhiều 5/2023 #️ Khái Niệm Và Đặc Điểm Tội Phạm Ma Túy # Top 14 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 5/2023 # Khái Niệm Và Đặc Điểm Tội Phạm Ma Túy # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Và Đặc Điểm Tội Phạm Ma Túy mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Nếu những chất này được giám định là ma túy thì các cá nhân, tổ chức, cơ quan thực hiện công tác sản xuất, sử dụng, tàng trữ,…sẽ bị coi là tội phạm.

– Nếu những chất được giám định không phải là ma túy hoặc tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép ma túy nhưng các cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi này một cách cố ý sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

– Trường hợp các cá nhân, tổ chức biết chất ma túy là giả nhưng làm cho người khác tưởng là thật để mua bán, trao đổi, thì sẽ không bị truy cứu trách nhiệm về tội phạm ma túy. Tuy nhiên, trường hợp này sẽ bị truy cứu về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật hình sự.

2. Định danh các loại tội phạm ma túy

Tại Chương II, thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP, hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XVIII của Bộ luật hình sự năm 1999 thì tội phạm về ma túy được chia thành các loại:

– Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy (Điều 192).

– Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 193).

– Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194).

– Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 195).

– Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 196).

– Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197).

– Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 198).

– Tội sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 199).

– Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 200).

– Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác (Điều 201).

Tội phạm ma túy được đánh giá là một trong những loại tội phạm nguy hiểm, chỉ xếp sau tội phạm khủng bố, chính trị. Sở dĩ có điều này xuất phát từ những đặc điểm về loại tội phạm này như:

– Xâm phạm chế độ quản lý các chất ma túy của Nhà nước: Nhà nước nghiêm cấm các hành vi sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng,…các chất ma túy trái phép. Tội phạm ma túy là người xâm phạm, vi phạm chế độ quản lý các chất ma túy của Nhà nước nói chung.

Đặc Điểm Của Tội Phạm Ma Túy

 

Hành vi nào được xếp vào tội phạm ma túy?

1. Hành vi nào được xem là tội phạm ma túy?

– Nếu những chất này không phải là ma túy hoặc tiền chất ma túy nhưng cá nhân, tổ chức vẫn cố ý thực hiện hành vi trái pháp luật sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

– Nếu cá nhân, tổ chức biết rõ những chất này không phải là ma túy hoặc tiền chất ma túy nhưng vẫn cố tình thực hiện hành vi mua bán, lừa đảo người khác thì bị xếp vào tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

 

 

2. Các loại tội phạm ma túy

Các loại tội phạm ma túy được chia thành nhiều tội danh theo Chương II, Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP như:

– Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây có chứa chất ma túy (Điều 192, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 193, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 195, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện và dụng cụ dùng để sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 196, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 198, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 199, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 200, Bộ luật hình sự 1999).

– Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác (Điều 201, Bộ luật hình sự 1999).  

 

Đặc điểm của tội phạm ma túy

Mặc dù tội phạm ma túy được chia thành nhiều loại và nhiều mức án phạt khác nhau nhưng cơ bản đều có chung ba đặc điểm:

– Gây ra hành vi nguy hiểm cho xã hội: Tội phạm về ma túy đe dọa đến an toàn xã hội; có thể dẫn đến các loại tội phạm nguy hiểm khác như cướp của, giết người,…; làm tan vỡ hạnh phúc gia đình; ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển bình thường của con người.

– Xâm phạm chế độ quản lý các chất ma túy của Nhà nước: Nhà nước chỉ cho phép sử dụng ma túy trong các công tác phục vụ cho Tổ quốc, y tế,…dưới dự kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Các trường hợp tự ý mua bán, tàng trữ, sản xuất,…ma túy nói chung đều là hành vi xâm phạm chế độ quản lý các chất ma túy của Nhà nước.

– Cố tình vi phạm: Các loại tội phạm ma túy biết rõ hành vi của mình là vi phạm pháp luật nhưng vẫn cố tình vi phạm.

Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Tội Phạm

Tội phạm trong bộ luật hình sự khác với các hành vi vi phạm pháp luật khác. Có 4 dấu hiệu để phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác như vi phạm dân sự, vi phạm hành chính.

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc…

Khái niệm tội phạm được quy định tại Khoản 1, Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi là “Bộ luật Hình sự”) như sau: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc xâm phạm chế độ chính trị (thay chế độ XHCN), chế độ kinh tế nền văn hoá quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.

Định nghĩa tội phạm về hình thức khác định nghĩa tội phạm về nội dung là nó chỉ rõ ra các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ là khách thể của tội phạm. Từ đó thấy được bản chất giai cấp của tội phạm (phục vụ, bảo vệ lợi ích giai cấp nào? Hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho lợi ích của giai cấp nào?).

Như vậy, khái niệm về tội phạm nêu trong Khoản1, Điều 8 của Bộ luật Hình sự là khái niệm tội phạm về nội dung. Bởi vì, trong định nghĩa này nó đã xác định rõ phạm vi các quan hệ xã hội được luật hình sự Việt Nam điều chỉnh và bảo vệ.

Về bản chất pháp lý thì tội phạm là một trong 4 loại vi phạm pháp luật, trong đó tội phạm là vi phạm pháp luật hình sự nên nó phải chứa đựng đầy đủ các đặc điểm của vi phạm pháp luật nói chung. Song bên cạnh đó nó còn mang các đặc điểm có tính đặc thù riêng của nó để dựa vào đó có thể phân biệt được tội phạm với các vi phạm pháp luật khác. Các đặc điểm đó đã được thể hiện trong khái niệm tội phạm, đó là:

(i) Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội

Bất kỳ một hành vi vi phạm nào cũng đều có tính nguy hiểm cho xã hội, nhưng đối với tội phạm thì tính nguy hiểm cho xã hội luôn ở mức độ cao hơn so với các loại vi phạm pháp luật khác.

Đây là đặc điểm thể hiện dấu hiệu về nội dung của tội phạm nó quyết định các dấu hiệu khác như tính được quy định trong Bộ luật Hình sự của tội phạm. Chính vì vậy, việc xác định dấu hiệu này có ý nghĩa như sau: Là căn cứ quan trọng để phân biệt giữa các tội phạm và các vi phạm pháp luật khác; Là dấu hiệu quan trọng nhất quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm; Là căn cứ quan trọng để quyết định hình phạt.

Để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm chúng ta phải cân nhắc, xem xét, đánh giá một cách toàn diện các yếu tố sau: T ính chất của quan hệ xã hội bị xâm phạm; Phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội; Mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra; Hình thức và mức độ lỗi; Động cơ và mục đích phạm tội; Nhân thân người phạm tội; Hoàn cảnh chính trị xa hội lúc và nơi hành vi phạm tội xảy ra; Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

Một người thực hiện hành vi phạm tội luôn bị đe doạ phải áp dụng hình phạt – là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất. Mục đích của hình phạt theo luật hình sự Việt Nam là không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục họ. Mục đích này chỉ đạt được nếu hình phạt được áp dụng đối với người có lỗi khi thực hiện hành vi phạm tội – tức là khi thực hiện hành vi phạm tội đó họ có đầy đủ điều kiện và khả năng để lựa chọn một biện pháp xử sự khác không gây thiệt hại cho xã hội nhưng họ đã thực hiện hành vi bị luật hình sự cấm gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội.

(iii) Tính trái pháp luật hình sự

Bất kỳ một hành vi nào bị coi là tội phạm cũng đều được quy định trong Bộ luật Hình sự. Đặc điểm này đã được pháp điển hoá tại Điều 2 Bộ luật Hình sự “chỉ người nào phạm một tội đã được bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Như vậy, một người thực hiện hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu nhưng hành vi đó chưa được quy định trong Bộ luật Hình sự thì không bị coi là tội phạm.

Đặc điểm này có ý nghĩa về phương diện thực tiễn là tránh việc xử lý tuỳ tiện của người áp dụng pháp luật. Về phương diện lý luận nó giúp cho cơ quan lập pháp kịp thời bổ sung sửa đổi Bộ luật Hình sự theo sát sự thay đổi của tình hình kinh tế – xã hội để công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quả.

Đặc điểm này không được nêu trong khái niệm tội phạm mà nó là một dấu hiệu độc lập có tính quy kết kèm theo của tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự.

Tính phải chịu hình phạt của tội phạm có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội nào cũng bị đe doạ phải áp dụng một hình phạt đã được quy định trong Bộ luật Hình sự .

Từ việc phân tích các đặc điểm của tội phạm có thể đưa ra khái niệm tội phạm theo các đặc điểm của nó: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong bộ luật hình sự và phải chịu hình phạt.

Ý nghĩa của khái niệm tội phạm

Khái niệm tội phạm là khái niệm cơ bản nhất trong luật hình sự Việt Nam là cơ sở thống nhất cho việc xác định những tội phạm cụ thể và các chế định khác của luật hình sự. Các khái niệm khác tuy độc lập nhưng cũng chỉ là những khái niệm có tính chất cụ thể hoá và hoàn toàn phụ thuộc vào khái niệm tội phạm.

Khái niệm tội phạm là cơ sở thống nhất cho việc nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự một cách đúng đắn.

Bài viết thực hiện bởi: thạc sĩ, luật sư Phạm Ngọc Minh – Công ty Luật TNHH Everest

Bài viết trong lĩnh vực hình sự (nêu trên) được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các luật sư, chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

Khái Niệm Và Đặc Điểm Của Tội Phạm Hoàn Thành

Một tội phạm được coi là hoàn thành khi hành vi phạm tội đã thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm.

Một tội phạm được coi là hoàn thành khi hành vi phạm tội đã thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm.

Như vậy, đối với các tội có cấu thành tội phạm hoàn thành, tội phạm hoàn thành khi can phạm thực hiện hết các hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm. Còn đối với các tội có cấu thành tội phạm vật chất chất tội phạm hoàn thành khi có hậu quả xảy ra trên thực tế.

Thời điểm tội phạm hoàn thành của mỗi một tội phạm cụ thể tuỳ thuộc vào chính sách hình sự của từng nước, phụ thuộc vào yêu cầu phòng chống tội phạm, phụ thuộc vào tính chất đặc trưng của từng loại tội được phản ánh trong cấu trúc của cấu thành tội phạm.

Cơ sở khoa học của việc xây dựng cấu thành tội phạm hoàn thànhhay cấu thành tội phạm vật chấtcũng là cơ sở khoa học của việc xác định thời điểm tội phạm hoàn thành.

Lưu ý: Thời điểm tội phạm hoàn thành và thời điểm tội phạm kết thúc có thể là trùng nhau, có thể là khác nhau. Đối với thời điểm tội phạm hoàn thành thì chỉ có một mốc thời điểm duy nhất là thời điểm khi hành vi phạm tội đã thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội pham. Còn đối với thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra trước hoặc trong hoặc sau thời điểm tội phạm hoàn thành.

Thời điểm tội phạm kết thúc là xét về mặt thực tế thời điểm tội phạm dừng lại. Việc xác định chúng có ý nghĩa trong việc áp dụng một số chế định như: Chế định đồng phạm, chế định phòng vệ chính đáng, chế định thời hiệu truy cứu TNHS. Để áp dụng các chế định này đều bắt đầu từ việc xác định thời điểm tội phạm kết thúc.

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng tuy không có gì ngăn cản. (Điều 19 BLHS).

Điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Về thời điểm: Chỉ có thể xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và tội phạm chưa đạt chưa hoàn thành.

Nếu A vào nhà B lấy ti vi mang ra khỏi nhà của B, mặc dù không bị ai phát hiện nhưng A quyết định đem trả chiếc ti vi ở vị trí cũ. Trường hợp này không được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Vì tội phạm bắt đầu dừng lại sau thời điểm tội phạm hoàn thành. Do đó, A vẫn phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản. tuy nhiên A được áp dụng tình tiết giảm nhẹ tự nguyện khắc phục hậu quả.

Về tâm lý: Đối với tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, việc dừng lại tội phạm ở những thời điểm trên phải tự nguyện và dứt khoát.

– Tự nguyện: Tức là do động lực bên trong thúc đẩy chứ không phải do nguyên nhân khách quan chi phối.

– Dứt khoát: Tức là phải chấm dứt việc thực hiện tội phạm một cách triệt để.

Trách nhiệm này được quy định tại Điều 19 BLHS, đó là:

1/ Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn TNHS về tội định thực hiện.

2/ Nếu hành vi thực tế đã thực hiện thoả mãn đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm của một tội khác thì người đó phải chịu TNHS về tội đã cấu thành.

Ví dụ: A có ý định giết B bằng cách dùng dao đâm. Khi A đâm nhiều nhát vào B, thấy B chảy nhiều máu, A dừng lại đưa B đi cấp cứu. B bị thương tỷ lệ thương tật là 30%. Trong trường hợp này, hành vi của A được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, nhưng TNHS của A được xác định là: A được miễn trách nhiệm hình sự về tội giết người. A phải chịu TNHS về tội cố ý gây thương tích.

Tổ bộ môn Luật Hình sự – Khoa Luật Trường Đại học Hòa Bình, tổng hợp

Nội dung trong bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy (chú thích rõ trong bài viết).

Bài viết được sử dụng không nhằm mục đích thương mại, chỉ nhằm mục đích giảng dạy, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật, trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Khoa Luật Kinh tế – Đại học Hòa Bình và Công ty Luật TNHH Everest.

Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Và Đặc Điểm Tội Phạm Ma Túy trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!