Xem Nhiều 3/2023 #️ Khái Niệm Wifi Là Gì? Nguyên Lý Wifi Hoạt Động Như Thế Nào? # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # Khái Niệm Wifi Là Gì? Nguyên Lý Wifi Hoạt Động Như Thế Nào? # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Khái Niệm Wifi Là Gì? Nguyên Lý Wifi Hoạt Động Như Thế Nào? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Wifi được đánh giá là một chuẩn kết nối phổ biến, do đó việc tìm hiểu rõ ràng hơn các thông tin về Wifi sẽ giúp người dùng tiếp cận gần hơn đến những ứng dụng mà sử dụng chuẩn kết nối này. Bên cạnh đó bạn cũng có thể tự mình đổi mật khẩu Wifi mà mình đang sử dụng với những nguyên tắc bảo mật phức tạp hơn, với mỗi một modem thì lại có cách đổi mật khẩu khác nhau, quan trọng là bạn cần phải biết rõ cách sử dụng để hạn chế tối đa việc thiết lập sai đường truyền.

1. Khái niệm Wifi là gì?

Wifi là chữ viết tắt của từ Wireless Fidelity, là mạng kết nối Internet không dây, có khả năng sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng này tương tự như sóng điện thoại, sóng truyền hình hay sóng radio và hầu hết các thiết bị điện tử thông minh hiện nay đều có thể kết nối được Wifi. Wifi chủ yếu hoạt động trên băng tần 54 Mbps, dựa trên chuẩn kết nối IEEE 802.11 và có thể đạt tín hiệu mạnh nhất trong khoảng cách gần 31 mét theo lý thuyết. Còn trong thực tế thì do có nhiều vật cản trên đường truyền sóng Wifi nên khoảng cách đạt tín hiệu mạnh sẽ bị thu hẹp lại.

2. Wifi hoạt động thế nào?

Có thể bạn không biết là ban đầu Wifi đã được phát triển như là một phương án để thay thể cáp Ethernet và tính đến thời điểm hiện tại sóng Wifi đã được trải rộng khắp mọi nơi, từ thành thị cho đến nông thôn và trở thành công nghệ phổ biến nhất giúp cung cấp kết nối giữa các thiết bị với nhau. Theo số liệu thống kê thì Wifi hiện vận chuyển tới hơn 60% lưu lượng internet trên toàn thế giới, gần như thay thế hoàn toàn cho cáp âm thanh, cáp USB và cáp video.

Để có thể bắt được sóng Wifi thì chúng ta bắt buộc cần có bộ phát Wifi, đó là các thiết bị modem, router mà chúng ta vẫn thường nghe thấy hàng ngày. Đầu vào của sóng Wifi được cung cấp bởi các đơn vị ISP như FPT, VNPT, Viettel,… Sau đó thiết bị modem, router lấy tín hiệu qua kết nối hữu tuyến và chuyển thành tín hiệu vô tuyến cho các thiết bị như máy tính, điện thoại smartphone,… có thể truy cập được.

Quá trình này được gọi là quá trình nhận tín hiệu không dây hay còn gọi là adapter, nghĩa là card Wifi trên thiết bị như laptop, điện thoại,… chuyển hóa thành tín hiệu internet và nó cũng có thể được thực hiện ngược lại, lúc này thì các router, modem sẽ nhận tín hiệu vô tuyến từ adapter, sau đó giải mã chúng và gửi qua Internet.

Hiện nay Wifi có thể phát sóng trên cả hai tần số là 2,4 GHz và 5 GHz. Về cơ bản thì các tần số giống như các đài phát thanh khác nhau, tần số thấp hơn có khả năng truyền đi xa hơn nên Wifi, 2.4 GHz có tần số thấp hơn do đó nó có thể tiếp cận tới các máy tính ở khoảng cách xa hơn so với Wifi có tần số 5 GHz.

Tuy nhiên Wifi 5 GHz lại có thể truyền được nhiều hơn, độ bao phủ rộng hơn với tốc độ nhanh hơn. Trong suy nghĩ của nhiều người thì họ không coi trọng vấn đề khoảng cách bằng vấn đề tốc độ Wifi. Đa phần các router đều có thể tự động dò tìm kênh tốt nhất để sử dụng và tất nhiên là Wifi 5 GHz có nhiều kênh hơn là Wifi 2.4 GHz.

Wifi cũng có các tính năng bảo mật, do đó để có thể truy cập mạng thì người dùng bắt buộc phải có mật khẩu WPA2 (hay còn gọi là WPA). Bên cạnh đó còn có một tính năng bảo mật khác là Advanced Encryption Standard (hay còn gọi là AES) để đảm bảo sự an toàn cho dữ liệu vì nó truyền từ một thiết bị khác.

3. Một số chuẩn kết nối Wifi phổ biến

Sóng Wifi sử dụng chuẩn kết nối 802.11 trong thư viện IEEE, chuẩn này gồm có 4 chuẩn nhỏ hơn là a/b/g/n như ký hiệu các bạn thường thấy ở trên modem, router. Trong đó:

Chuẩn 802.11b là chuẩn yếu nhất hiện nay, hoạt động ở tần số 2.4GHz và có khả năng xử lý đến 11 megabit/giây.

Chuẩn 802.11g cao hơn so với chuẩn b, mặc dù chuẩn này cũng hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng lại có thể xử lý đến 54 megabit/giây.

Chuẩn 802.11a hoạt động ở tần số cao hơn là 5GHz và có tốc độ xử lý đạt 54 megabit/giây.

Chuẩn 802.11n hoạt động ở tần số 2.4GHz, tuy nhiên tốc độ xử lý lại lên đến 300 megabit/giây.

Wifi Là Gì? Wifi Hoạt Động Như Thế Nào?

Vâng, Wifi – mạng không dây, hiện đã và đang chiếm vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, công việc cũng như giải trí thường ngày của chúng ta. Nhưng để hiểu đầy đủ đính nghĩa về Wifi thì chúng ta cần phải biết những gì?

1. Wifi là gì?

Hiểu theo cách nôm na thì Wifi mà mạng kết nối Internet không dây, là từ viết tắt của Wireless Fidelity, sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng vô tuyến này tương tự như sóng điện thoại, truyền hình và radio. Và trên hầu hết các thiết bị điện tử ngày nay như máy tính, laptop, điện thoại, máy tính bảng… đều có thể kết nối Wifi.

Kết nối Wifi dựa trên các loại chuẩn kết nối IEEE 802.11, và chủ yếu hiện nay Wifi hoạt động trên băng tần 54 Mbps và có tín hiệu mạnh nhất trong khoảng cách 100 feet (gần 31 mét, các bạn cứ thử tưởng tượng mỗi 1 tầng nhà lấy trung bình là 4 mét thì theo lý thuyết sóng wifi phát ở tầng 1 vẫn sẽ bắt được nếu bạn đang ở tầng 7 – đó là theo lý thuyết). Còn trong thực tế thì trong mỗi ngôi nhà thường có rất nhiều vật cản sóng, nên bạn chỉ cần đứng trên tầng 4 hoặc 5 là tín hiệu đã yếu lắm rồi.

2. Nguyên tắc hoạt động của Wifi?

Vâng, cũng rất đơn giản, để có được sóng Wifi thì chúng ta cần phải có bộ phát Wifi – chính là các thiết bị như modem, router. Đầu vào, tín hiệu Internet nguồn (được cung cấp bởi các đơn vị ISP như FPT, Viettel, VNPT, CMC… hiện nay). Thiết bị modem, router sẽ lấy tín hiệu Internet qua kết nối hữu tuyến rồi chuyển thành tín hiệu vô tuyến, và gửi đến các thiết bị sử dụng như điện thoại smartphone, máy tính bảng, laptop… Đây là quá trình nhận tín hiệu không dây (hay còn gọi là adapter) – chính là card wifi trên laptop, điện thoại… và chuyển hóa thành tín hiệu Internet. Và quá trình này hoàn toàn có thể thực hiện ngược lại, nghĩa là router, modem nhận tín hiệu vô tuyến từ adapter và giải mã chúng, gửi qua Internet.

3. Một số chuẩn kết nối Wifi phổ biến:

Về bản chất kỹ thuật, tín hiệu Wifi hoạt động gửi và nhận dữ liệu ở tần số 2.5GHz đến 5GHz, cao hơn khá nhiều so với tần số của điện thoại di động, radio… do vậy tín hiệu Wifi có thể chứa nhiều dữ liệu nhưng lại bị hạn chế ở phạm vi truyền – khoảng cách. Còn các loại sóng khác tuy tần số thấp nhưng lại có thể truyền đi ở khoảng cách rất xa???

Sóng Wifi sử dụng chuẩn kết nối 802.11 trong thư viện IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers), chuẩn này bao gồm 4 chuẩn nhỏ hơn là a/b/g/n. (các bạn thường thấy trên modem, router có các ký hiệu này)

Chuẩn 802.11b là phiên bản yếu nhất, hoạt động ở mức 2.4GHz và có thể xử lý đến 11 megabit/giây.

Chuẩn 802.11g nhỉnh hơn đôi chút so với chuẩn b, tuy nó cũng hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng nó có thể xử lý 54 megabit/giây.

Chuẩn 802.11a phát ở tần số cao hơn là 5GHz và tốc độ xử lý đạt 54 megabit/giây.

Cuối cùng là chuẩn 802.11n, nó hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng tốc độ xử lý lên đến 300 megabit/giây.

4. Wifi hoạt động như thế nào?

Tóm tắt:

Cũng giống như điện thoại di động, Wifi sử dụng sóng radio (sóng vô tuyến) để truyền thông tin qua hệ thống mạng. Máy tính của bạn bao gồm một card mạng không dây sẽ truyền dữ liệu gửi vào tín hiệu radio.

Tương tự tín hiệu này sẽ được truyền đi thông qua một ăng-ten, một bộ giải mã gọi là router. Sau khi giải mã xong, dữ liệu sẽ được gửi đến Internet thông qua một kết nối Ethernet có dây.

Khi mạng không dây hoạt động như đường 2 chiều, các dữ liệu nhận được từ internet cũng sẽ đi qua router và được mã hoá thành tín hiệu radio để card mạng không dây trên máy tính nhận.

Wifi hoạt động như thế nào?

Đa số người dùng biết rất ít hoặc thậm chí là không biết Wifi hoạt động như thế nào.

Lúc đầu Wifi được phát triển như là một cách để thay thế cáp Ethernet. Cho đến thời điểm hiện tại, Wifi đã trở thành một công nghệ phổ biến cung cấp kết nối giữa các thiết bị.

” Mọi người có thể quen với việc sử dụng Wifi như là một cách để kết nối với Internet, vì với hầu hết mọi người đó là mạng mà họ sử dụng tại nhà hoặc tại nơi làm việc“, Edgar Figueroa – chủ tịch kiêm CEO của Wi-fi Alliance nói.

“Tuy nhiên, Wifi đã phát triển và bây giờ Wifi có thể thay thế cho nhiều loại cáp khác nhau như cáp video, cáp âm thanh, cáp USB.” Nhưng điều quan trọng nhất là Wifi hiện đang vận chuyển hơn 60% lưu lượng Internet của toàn thế giới.

Không giống như máy thu FM trên xe ô tô, Wifi giao tiếp qua lại chủ yếu quá 2 radio sử dụng điện năng thấp hơn và phát sóng trên một khoảng cách ngắn hơn nhiều.

Hai radio cho phép người dùng web tải dữ liệu từ Internet cũng như upload các thông tin – thậm chí là địa chỉ submit thông qua bộ đếm trình duyệt giao tiếp 2 chiều.

Wifi phức tạp hơn so với vô tuyến mặt đất đó là Wifi sử dụng giao thức kết nối Internet (Internet Protocol) để giao tiếp. Ngôn ngữ này của Internet tạo ra cấu trúc Wifi .

” Mỗi một quá trình truyền dẫn mà chúng tôi gửi và nhận đều yêu cầu xác nhận “, Figueroa nói.

Hãy tưởng tượng thay vì gửi dữ liệu, bạn đang vận chuyển một gói dữ liệu trên toàn thế giới và có yêu cầu xác nhận giao hàng. Đó chính là nhiệm vụ mà giao thức kết nối Internet (Internet Protocol) phải làm, chỉ áp dụng cho mỗi byte được truyền đi.

Và một khi dữ liệu được “bay qua” không khí trong sóng radio, nó sẽ bị nhiễu sóng, và trở thành ” nạn nhân” từ các tín hiệu Wifi khác đến sóng vô tuyến phát ra từ lò vi sóng….

Đó là nơi mà 2 tần số Wifi 2,4 GHz và 5 GHz đi vào. Wifi có thể phát sóng trên cả hai tần số, để cắt giảm tín hiệu của mình tránh bị nhiễu và cung cấp tín hiệu nhanh từ Router không dây đến máy tính của bạn.

“Về cơ bản các tần số giống như hai đài phát thanh FM khác nhau”, Figueroa nói. Theo vật lý học, tần số thấp hơn có thể truyền đi xa hơn.

Wifi, 2.4 GHz có tần số thấp hơn, vì vậy nó có thể “tiếp cận” với các máy tính ở cách xa hơn so với Wifi tần số 5 GHz.

Tuy nhiên Wifi 5 GHz có thể truyền được nhiều hơn. ” Hãy tưởng tượng dù bạn có thể đi trên một con đường cao tốc nào đó rất xa, nhưng nó chỉ là đường cao tốc một làn“, ông Figueroa mô tả về Wifi 2.4 GHz.

Wifi 5 GHz cũng là một con đường cao tốc nhưng con đường đó lại không xa như bạn nghĩ, nhưng nó có đến tận 6 làn xe, vì vậy các phương tiện giao thông có thể di chuyện nhanh hơn trên con đường đó.

” Độ bao phủ của Wifi 5 Ghz có thể bao trùm toàn bộ một ngôi nhà nhà,” ông Figueroa nói thêm. ” Do đó, trong suy nghĩ của hầu hết mọi người, vấn đề về khoảng cách không quan trong bằng vấn đề về tốc độ.”

Tuy nhiên kể từ khi điện thoại không dây ra đời, nhiều người dùng đã gặp phải sự cố với tín hiệu radio. Cách duy nhất để khắc phục sự cố này đó là thiết lập tần số để phát song trên một kênh nào đó.

Hầu hết các router đều “rất giỏi” tự động dò tìm các kênh tốt nhất để sử dụng. Và Wifi 5 GHz có nhiều kênh hơn so vói Wifi 2.4 GHz.

Với người dùng mạng Wifi không ổn định, việc tinh chỉnh lại hệ thống mạng sẽ hữu ích và hiệu quả hơn rất nhiều so với việc cài đặt bộ mở rộng hệ thống mạng. “Bộ mở rộng hệ thống mạng (network extender) ngày càng phổ biến”, Figueroa nói.

Tuy nhiên vấn đề ở đây là bộ mở rộng lại “đẩy” một tín hiệu Wifi yếu. Vì vậy nếu mạng Internet không dây của bạn chỉ truyền được tốc độ bằng 1/2 tốc độ cũ, bộ mở rộng (extender) sẽ lặp lại tín hiệu đó, đẩy ra một tín hiệu thậm chí yếu còn yếu hơn nó.

Wifi cũng có một số tính năng bảo mật. Để truy cập mạng, người dùng phải có mật khẩu WPA2, hay còn gọi là WPA (số 2 đại diện cho thế hệ thứ hai của WPA). Đây chính là nơi mà bạn nhập mật khẩu để kết nối mạng Wifi.

Ngoài ra còn có một tính năng bảo mật khác gọi là Advanced Encryption Standard (còn gọi là AES) được phát triển bởi chính phủ Hoa Kỳ để đảm bảo cho dữ liệu được an toàn vì nó truyền từ một thiết bị khác.

Có lẽ tính năng quan trọng nhất của Wifi chính là tính năng tương thích ngược. Với tính năng này, tất cả các máy tính cũ của bạn có thể kết nối với một Router mới “siêu nhanh”.

Hy vọng một số thông tin cơ bản trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về Wifi đang tồn tại quanh chúng ta hàng ngày.

Tìm Hiểu Về Wifi Cách Hoạt Động Của Wifi

1. Wifi là gì? Hiểu theo cách nôm na thì Wifi mà mạng kết nối Internet không dây, là từ viết tắt của Wireless Fidelity, sử dụng sóng vô tuyến để truyền tín hiệu. Loại sóng vô tuyến này tương tự như sóng điện thoại, truyền hình và radio. Và trên hầu hết các thiết bị điện tử ngày nay như máy tính, laptop, điện thoại, máy tính bảng… đều có thể kết nối Wifi.

Kết nối Wifi dựa trên các loại chuẩn kết nối IEEE 802.11, và chủ yếu hiện nay Wifi hoạt động trên băng tần 54 Mbps và có tín hiệu mạnh nhất trong khoảng cách 100 feet (gần 31 mét, các bạn cứ thử tưởng tượng mỗi 1 tầng nhà lấy trung bình là 4 mét thì theo lý thuyết sóng wifi phát ở tầng 1 vẫn sẽ bắt được nếu bạn đang ở tầng 7 – đó là theo lý thuyết). Còn trong thực tế thì trong mỗi ngôi nhà thường có rất nhiều vật cản sóng, nên bạn chỉ cần đứng trên tầng 4 hoặc 5 là tín hiệu đã yếu lắm rồi.

2. Nguyên tắc hoạt động của Wifi? Vâng, cũng rất đơn giản, để có được sóng Wifi thì chúng ta cần phải có bộ phát Wifi – chính là các thiết bị như modem, router. Đầu vào, tín hiệu Internet nguồn (được cung cấp bởi các đơn vị ISP như FPT, Viettel, VNPT, CMC… hiện nay). Thiết bị modem, router sẽ lấy tín hiệu Internet qua kết nối hữu tuyến rồi chuyển thành tín hiệu vô tuyến, và gửi đến các thiết bị sử dụng như điện thoại smartphone, máy tính bảng, laptop… Đây là quá trình nhận tín hiệu không dây (hay còn gọi là adapter) – chính là card wifi trên laptop, điện thoại… và chuyển hóa thành tín hiệu Internet. Và quá trình này hoàn toàn có thể thực hiện ngược lại, nghĩa là router, modem nhận tín hiệu vô tuyến từ adapter và giải mã chúng, gửi qua Internet.

3. Một số chuẩn kết nối Wifi phổ biến: Về bản chất kỹ thuật, tín hiệu Wifi hoạt động gửi và nhận dữ liệu ở tần số 2.5GHz đến 5GHz, cao hơn khá nhiều so với tần số của điện thoại di động, radio… do vậy tín hiệu Wifi có thể chứa nhiều dữ liệu nhưng lại bị hạn chế ở phạm vi truyền – khoảng cách. Còn các loại sóng khác tuy tần số thấp nhưng lại có thể truyền đi ở khoảng cách rất xa???

Sóng Wifi sử dụng chuẩn kết nối 802.11 trong thư viện IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers), chuẩn này bao gồm 4 chuẩn nhỏ hơn là a/b/g/n. (các bạn thường thấy trên modem, router có các ký hiệu này)

Chuẩn 802.11b là phiên bản yếu nhất, hoạt động ở mức 2.4GHz và có thể xử lý đến 11 megabit/giây.

Chuẩn 802.11g nhỉnh hơn đôi chút so với chuẩn b, tuy nó cũng hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng nó có thể xử lý 54 megabit/giây.

Chuẩn 802.11a phát ở tần số cao hơn là 5GHz và tốc độ xử lý đạt 54 megabit/giây.

Cuối cùng là chuẩn 802.11n, nó hoạt động ở tần số 2.4GHz nhưng tốc độ xử lý lên đến 300 megabit/giây.

Và một số chuẩn mới khác nữa ….

4. Wifi hoạt động như thế nào? Tóm tắt: Cũng giống như điện thoại di động, Wifi sử dụng sóng radio (sóng vô tuyến) để truyền thông tin qua hệ thống mạng. Máy tính của bạn bao gồm một card mạng không dây sẽ truyền dữ liệu gửi vào tín hiệu radio.

Tương tự tín hiệu này sẽ được truyền đi thông qua một ăng-ten, một bộ giải mã gọi là router. Sau khi giải mã xong, dữ liệu sẽ được gửi đến Internet thông qua một kết nối Ethernet có dây.

Khi mạng không dây hoạt động như đường 2 chiều, các dữ liệu nhận được từ internet cũng sẽ đi qua router và được mã hoá thành tín hiệu radio để card mạng không dây trên máy tính nhận.

Wifi hoạt động như thế nào? Đa số người dùng biết rất ít hoặc thậm chí là không biết Wifi hoạt động như thế nào.

Lúc đầu Wifi được phát triển như là một cách để thay thế cáp Ethernet. Cho đến thời điểm hiện tại, Wifi đã trở thành một công nghệ phổ biến cung cấp kết nối giữa các thiết bị.

“Mọi người có thể quen với việc sử dụng Wifi như là một cách để kết nối với Internet, vì với hầu hết mọi người đó là mạng mà họ sử dụng tại nhà hoặc tại nơi làm việc”, Edgar Figueroa – chủ tịch kiêm CEO của Wi-fi Alliance nói.

“Tuy nhiên, Wifi đã phát triển và bây giờ Wifi có thể thay thế cho nhiều loại cáp khác nhau như cáp video, cáp âm thanh, cáp USB.” Nhưng điều quan trọng nhất là Wifi hiện đang vận chuyển hơn 60% lưu lượng Internet của toàn thế giới.

Không giống như máy thu FM trên xe ô tô, Wifi giao tiếp qua lại chủ yếu quá 2 radio sử dụng điện năng thấp hơn và phát sóng trên một khoảng cách ngắn hơn nhiều.

Hai radio cho phép người dùng web tải dữ liệu từ Internet cũng như upload các thông tin – thậm chí là địa chỉ submit thông qua bộ đếm trình duyệt giao tiếp 2 chiều.

Wifi phức tạp hơn so với vô tuyến mặt đất đó là Wifi sử dụng giao thức kết nối Internet (Internet Protocol) để giao tiếp. Ngôn ngữ này của Internet tạo ra cấu trúc Wifi .

“Mỗi một quá trình truyền dẫn mà chúng tôi gửi và nhận đều yêu cầu xác nhận”, Figueroa nói.

Hãy tưởng tượng thay vì gửi dữ liệu, bạn đang vận chuyển một gói dữ liệu trên toàn thế giới và có yêu cầu xác nhận giao hàng. Đó chính là nhiệm vụ mà giao thức kết nối Internet (Internet Protocol) phải làm, chỉ áp dụng cho mỗi byte được truyền đi.

Và một khi dữ liệu được “bay qua” không khí trong sóng radio, nó sẽ bị nhiễu sóng, và trở thành ” nạn nhân” từ các tín hiệu Wifi khác đến sóng vô tuyến phát ra từ lò vi sóng….

Đó là nơi mà 2 tần số Wifi 2,4 GHz và 5 GHz đi vào. Wifi có thể phát sóng trên cả hai tần số, để cắt giảm tín hiệu của mình tránh bị nhiễu và cung cấp tín hiệu nhanh từ Router không dây đến máy tính của bạn.

“Về cơ bản các tần số giống như hai đài phát thanh FM khác nhau”, Figueroa nói. Theo vật lý học, tần số thấp hơn có thể truyền đi xa hơn.

Wifi, 2.4 GHz có tần số thấp hơn, vì vậy nó có thể “tiếp cận” với các máy tính ở cách xa hơn so với Wifi tần số 5 GHz.

Tuy nhiên Wifi 5 GHz có thể truyền được nhiều hơn. “Hãy tưởng tượng dù bạn có thể đi trên một con đường cao tốc nào đó rất xa, nhưng nó chỉ là đường cao tốc một làn”, ông Figueroa mô tả về Wifi 2.4 GHz.

Wifi 5 GHz cũng là một con đường cao tốc nhưng con đường đó lại không xa như bạn nghĩ, nhưng nó có đến tận 6 làn xe, vì vậy các phương tiện giao thông có thể di chuyện nhanh hơn trên con đường đó.

“Độ bao phủ của Wifi 5 Ghz có thể bao trùm toàn bộ một ngôi nhà nhà,” ông Figueroa nói thêm. “Do đó, trong suy nghĩ của hầu hết mọi người, vấn đề về khoảng cách không quan trong bằng vấn đề về tốc độ.”

Tuy nhiên kể từ khi điện thoại không dây ra đời, nhiều người dùng đã gặp phải sự cố với tín hiệu radio. Cách duy nhất để khắc phục sự cố này đó là thiết lập tần số để phát song trên một kênh nào đó.

Hầu hết các router đều “rất giỏi” tự động dò tìm các kênh tốt nhất để sử dụng. Và Wifi 5 GHz có nhiều kênh hơn so vói Wifi 2.4 GHz.

Với người dùng mạng Wifi không ổn định, việc tinh chỉnh lại hệ thống mạng sẽ hữu ích và hiệu quả hơn rất nhiều so với việc cài đặt bộ mở rộng hệ thống mạng. “Bộ mở rộng hệ thống mạng (network extender) ngày càng phổ biến”, Figueroa nói.

Tuy nhiên vấn đề ở đây là bộ mở rộng lại “đẩy” một tín hiệu Wifi yếu. Vì vậy nếu mạng Internet không dây của bạn chỉ truyền được tốc độ bằng 1/2 tốc độ cũ, bộ mở rộng (extender) sẽ lặp lại tín hiệu đó, đẩy ra một tín hiệu thậm chí yếu còn yếu hơn nó.

Wifi cũng có một số tính năng bảo mật. Để truy cập mạng, người dùng phải có mật khẩu WPA2, hay còn gọi là WPA (số 2 đại diện cho thế hệ thứ hai của WPA). Đây chính là nơi mà bạn nhập mật khẩu để kết nối mạng Wifi.

Ngoài ra còn có một tính năng bảo mật khác gọi là Advanced Encryption Standard (còn gọi là AES) được phát triển bởi chính phủ Hoa Kỳ để đảm bảo cho dữ liệu được an toàn vì nó truyền từ một thiết bị khác.

Có lẽ tính năng quan trọng nhất của Wifi chính là tính năng tương thích ngược. Với tính năng này, tất cả các máy tính cũ của bạn có thể kết nối với một Router mới “siêu nhanh”.

Hy vọng một số thông tin cơ bản trên có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về Wifi đang tồn tại quanh chúng ta hàng ngày.

Phanh Abs Là Gì Và Nguyên Lý Hoạt Động Như Thế Nào?

Phanh ABS là gì?

ABS là viết tắt của Anti-Lock Braking System, hệ thống chống bó cứng phanh. ABS được phát minh bởi Gabriel Voisin vào cuối những năm 1920. ABS giải quyết một số vấn đề ở hệ thống phanh của máy bay nhưng lại được áp dụng rộng rãi đầu tiên trong ngành công nghiệp ôtô. Phải mất khoảng 50 năm kể từ khi ABS được phát minh đến khi sử dụng trên hệ thống phanh hiện đại.

Chiếc xe tay ga đầu tiên sử dụng ABS tại Việt Nam là Piaggio Liberty ABS. Cho đến nay, đây vẫn là công nghệ phanh tiên tiến, an toàn nhất lắp trên xe máy.

Nguyên tắc hoạt động

ABS cần thiết nhất khi xe khó phanh, đường trơn ướt hoặc phanh bất ngờ. Khi phanh gấp gây ra hiện tượng khóa bánh xe. tức là má phanh dính chặt vào đĩa phanh không cho bánh xe quay, làm mất độ bám dẫn đến tai nạn.Khi ABS kích hoạt, hệ thống duy trì độ trượt của bánh với mặt đường trong giới hạn cho phép.

Vấn đề lớn nhất gặp phải khi trượt bánh là mất khả năng kiểm soát. Liệu bạn có thể vừa giữ xe thằng bằng, vừa phục hồi lực kéo của máy. Đồng thời bánh xe vẫn đang trượt dài? Câu trả lời là có nhưng chỉ với những tay đua, drift môtô chuyên nghiệp. Với những tay lái “thường thường” thì điều đó là không thể.

Chính vì thế, ABS sẽ hỗ trợ bằng cách bóp-nhả liên tục. Hạn chế lực tác động vào đĩa phanh khi người lái bóp hoặc đạp phanh quá nhanh. Lực quá lớn và giữ bánh xe vẫn quay. Sau khi tình huống nguy hiểm đã tránh được. Hệ thống sẽ tái áp dụng lực phanh lớn nhất để xe dừng nhanh hoặc cho tới khi phát hiện mối nguy khóa bánh mới.

Làm cách nào ABS biết được bánh xe sắp bị khóa?

Nếu như trước đây hệ thống cấu tạo hoàn toàn cơ khí cho mức độ chính xác không cao, độ trễ lớn. Ngày nay, công nghệ điện tử giúp ABS nhận biết chính xác trong một tích tắc nhỏ. ABS có bốn bộ phận chính là cảm biến, bộ điều khiển, bơm thủy lực và các van điều chỉnh lực phanh.

Cảm biến:

Hệ thống cảm biến điện tử giúp ABS trả lời chính xác những hiện tượng phát hiện. Khi có lực phanh, tốc độ quay, khả năng cân bằng, độ trượt không nằm trong giới hạn an toàn thông thường.

Thành phần chính trong bộ cảm biến là loại cảm biến tốc độ. Xe máy trang bị ABS rất dễ nhận ra bởi cấu tạo đặc biệt của đĩa phanh. Đó là một đĩa nhỏ có các khe hở nằm sát vào trục quay của bánh xe. Có thể phát hiện bằng quan sát thông thường. Các khe hở này gọi là vòng xung (pulser ring). Làm nhiệm vụ đo lường cho cảm biến tốc độ. Trong cùng một mốc thời gian, các cảm biến càng đọc được nhiều lần tín hiệu tốc độ cùng với nhau thì độ chính xác càng cao.

Bộ điều khiển (ECU):

Electronic Control Unit là bộ điền khiển điện tử, là bộ não của ABS. Nhiện vụ của ECU là tiếp nhận, phân tích, so sánh các thông tin mà cảm biến gửi về. Trong trường hợp nhận thấy xe rơi vào trạng thái không an toàn. ECU sẽ ra lệnh cho các bộ phận khác kích hoạt.

Bơm thủy lực và các van điều chỉnh:

Bơm thủy lực ở đây cũng có một piston và xi-lanh. Tác dụng điều chỉnh lực đẩy lượng dầu tác động lên má phanh. Khi lực bóp phanh là quá lớn so với mức an toàn sẽ cần đến sự trợ giúp của van điều chỉnh.

Một nhóm các van sẽ được di chuyển tới các vị trí cần thiết. Ử đó có thể ngăn cản bớt lực tác động vào má phanh. Khi khả năng trượt bánh không còn. Các van sẽ di chuyển đến vị trí khác giúp phục hồi lực tác động mạnh nhất giúp xe dừng nhanh. Quá trình này chỉ trong một phần nhỏ của một giây. Được lặp đi lặp lại cho tới khi xe đạt trạng thái cân bằng ổn định nhất.

ABS liệu có nguy hiểm?

Khi lái xe qua những đoạn đường có nhiều cát sỏi, ABS có thể tham gia gây ra một vài rắc rối nhỏ. ECU sai lầm trong cách phân tích những thông tin về tốc độ, góc nghiêng… Và kích hoạt khi xe chưa thực sự ở vào trạng thái nguy hiểm.

Tuy hệ thống chống bó cứng phanh hỗ trợ người lái rất nhiều nhưng không phải là tuyệt đối. Vì thế việc nhiều tay lái non kinh nghiệm quá tin tưởng vào ABS và phó mặc an toàn cho công nghệ này là một sai lầm lớn. Quan trọng nhất vẫn là rèn luyện kỹ năng cho bản thân để xử lý các tình huống bất ngờ xảy đến trên đường.

Hiện nay, ngoài môtô phân khối lớn thì các dòng xe phổ thông cao cấp cũng đã được trang bị ABS như Piaggio Liberty ABS. Tại châu Âu, các xe sản xuất và bán ra từ 2016 có dung tích xi-lanh trên 125 phân khối bắt buộc phải có hệ thống chống bó cứng phanh ABS.

Bạn đang xem bài viết Khái Niệm Wifi Là Gì? Nguyên Lý Wifi Hoạt Động Như Thế Nào? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!