Cập nhật thông tin chi tiết về Ký Sự Trường Sa (Tập 10) mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
07:35
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
07:40
Dân ca
Hát Then
08:05
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Mức phạt hành vi lạng lách, đánh võng trên đường bộ
08:15
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 77
09:00
Du lịch non nước Cao Bằng
Khám phá con đèo nhiều tầng nhất Việt Nam
09:25
Phóng sự
Đa dạng nạn tảo hôn ở xã Thái Sơn
09:35
Văn hóa thể thao
Âm nhạc truyền thống góp “sức” phòng chống dịch Covid-19
09:50
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự – Con đường giải phóng (Phần 1)
10:25
Truyền hình Thanh niên
Gương thanh niên phát triển kinh tế
10:40
Cao Bằng Non nước ngàn năm
Câu thủy Bi Ký – Di sản miền non nước
11:30
Nông thôn mới
Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thực hiện Đề án nông nghiệp thông minh
11:45
Clip
Thông điêp 5K + Vắc xin
12:20
Thiếu nhi
Voi vỏi vòi voi cái vòi đi trước
12:30
Bảo hiểm xã hội
Đẩy mạnh triển khai ứng dụng vssid BHXH số đến từng cơ sở
12:45
Đoàn kết các dân tộc tỉnh Cao Bằng
Xóm đạo Đon Sài xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư
13:00
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 18
13:45
Truyền hình Dân tộc
Truyền hình tiếng Tày
14:15
Ẩm thực Việt Nam
Kỳ bí rượu Tam Giác Mạch
14:35
Ca nhạc
Âm nhạc kết nối – Hạnh phúc bất tận
15:05
Non nước ngàn dặm
Tam Đảo
15:30
Phim tài liệu
Hồ Chí Minh nhà chiến lược quân sự - Hồ Chí Minh không có gì quý hơn độc lập tự do (Phần 2)
16:15
Ký sự
Việt Bắc Thu Đông năm 1947
16:20
Giới thiệu văn bản mới, chính sách mới
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP
16:35
Giới thiệu bản sắc văn hóa, danh thắng Ruộng bậc thang và sản phẩm đặc trưng tỉnh Hà Giang
Hà Giang mùa vàng ONLINE
17:20
Sắc núi
Chàng thợ mộc lập nghiệp trên mảnh đất quê hương
17:40
Du lịch Non nước Cao Bằng
Trăm năm ngôi làng làm ngói máng
17:50
Giao thông 24/7
Hỏi đáp về ATGT: Xử phạt xe ô tô khách đón, trả khách không đúng nơi quy định
17:55
Thiếu nhi
Nói lời yêu thương: Con yêu mẹ
18:05
Phim truyện nước ngoài
Người mẹ không tên – Tập 78
18:50
Clip + Giới thiệu chương trình
Thông điệp 5K+ Vắc xin + Giới thiệu chương trình
20:25
Cao Bằng – Tiềm năng và Phát triển
Phát triển cây lạc hàng hóa theo hướng liên kết hiệu quả
20:40
Thi đua yêu nước
Những con số ấn tượng tại Hội nghị tổng kết phong trào CCB giảm nghèo, làm kinh tế giỏi
20:55
Đối ngoại
Phát huy vai trò, thế mạnh của công tác đối ngoại nhân dân
21:10
Phim truyện Việt Nam
Bữa tối của diều hâu – Tập 19
21:55
Ca nhạc
Hồ Chí Minh – Hành trình khát vọng
Sự Khác Biệt Giữa Retinol Và Retinol Sa
Vẻ đẹp lối đi của các cửa hàng thuốc và bách hóa được làm đầy với các sản phẩm tuyên bố làm giảm các dấu hiệu lão hóa. Như tuổi da, nó mất tính đàn hồi, đầy đủ và rõ ràng đặc trưng cho làn da trẻ. Retinol đã nổi lên như một thành phần chống lão hóa phổ biến trong các loại kem bán không kê đơn. Nhiều công ty mỹ phẩm khác nhau bán sản phẩm có chứa retinol. Retinol SA là một dạng khác của retinol chỉ được bán bởi một công ty.
Các loại kem có chứa Retinol và Retinol SA chống lại các dấu hiệu lão hóa.
Retinol
Retinol là một dạng ít Retin-A, tên thương hiệu cho tretinoin, một loại thuốc kê đơn có nguồn gốc từ vitamin A. Ban đầu được quy định đối với mụn trứng cá, các bác sĩ sớm nhận thấy rằng thuốc cũng làm giảm các dấu hiệu lão hóa. Doanh thu của tế bào là một quá trình tự nhiên chậm lại khi người ta già đi. Các loại kem có chứa Retin-A làm cho các tế bào da biến đổi nhanh hơn, vì vậy các tế bào da mới có thể xuất hiện, kết quả là kết cấu da mượt mà hơn, làn da rõ ràng hơn và mờ dần các đốm đen. Retin-A cũng ngăn chặn sự phân hủy của collagen, đó là những gì mang lại cho da độ đàn hồi và sự viên mãn, và giúp thu nhỏ lỗ chân lông giãn nở. Các công ty chăm sóc da nhanh chóng tận dụng hiệu quả của Retin-A bằng cách sản xuất các sản phẩm không kê đơn với phiên bản Retinol thấp hơn của Retin-A.
Retinol SA
Nhiều công ty mỹ phẩm khác nhau có các sản phẩm có chứa retinol. Retinol SA là một thành phần được cấp bằng sáng chế bởi Neutrogena. Chữ “SA” là viết tắt của “hành động bền vững”. Neutrogena sử dụng Retinol SA trong các dòng sản phẩm Ageless Intensives và Rapid Wrinkle Repair. Các sản phẩm sửa chữa nhanh chóng nhăn có chứa Retinol SA tăng tốc, được cho là một sự kết hợp của nồng độ cao nhất của Retinol SA, phức tạp glucose và axit hyaluronic.
Hiệu quả
Độ nhạy
Retinol ban đầu có thể gây kích ứng khi da điều chỉnh để tẩy da chết. Áp dụng kem chống nắng trên đầu trang của kem retinol hoặc áp dụng một loại kem retinol với kem chống nắng tích hợp là rất quan trọng để bảo vệ da. Kể từ khi Retinol SA thâm nhập sâu hơn vào da và tiếp tục làm việc lâu hơn Retinol A, người tiêu dùng có thể cảm thấy kích ứng da hơn và cần phải thận trọng hơn về việc bảo vệ chống nắng. Để chống lại sự kích thích da thêm, dòng Rapid Repair Wrinkle của Neutrogena chứa hyaluronate aodium, một dẫn xuất của axit hyaluronic hoạt động như một chất bôi trơn.
Tác Giả: Patti Byrd
Trường Hợp Nào Được Ký Thay, Ký Thừa Lệnh, Ký Thừa Ủy Quyền?
Trường hợp nào được ký thay, ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền? Phó Chủ tịch có được ký thay mọi văn bản của Chủ tịch UBND không?
Đối với việc ban hành văn bản thì ký tên và đóng dấu là hai yếu tố quan trọng để khẳng định giá trị pháp lý của văn bản, giấy tờ do các cơ quan, doanh nghiệp hay tổ chức ban hành. Cơ sở pháp lý về quy định trong việc ký tên và đóng dấu được dựa theo Nghị định số 30/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 05 tháng 03 năm 2020 về Công tác văn thư.
Trong việc công tác tham mưu, soạn thảo văn bản cho cấp trên, không phải loại văn bản nào cũng phải lấy chữ ký trực tiếp từ lãnh đạo cao nhất của cơ quan đó, mà có thể thực hiện ký thay, ký thừa lệnh và ký thừa ủy quyền từ cấp phó của cơ quan.Ký thay là một trong các hình thức uỷ quyền của cấp trên cho cấp dưới (thường là cấp phó) để ký các văn bản của mình. Theo đó người ký thay sẽ chịu trách nhiệm trước người đứng đầu và trước pháp luật. Giá trị pháp lý của chữ ký thay tương tự như việc thủ trưởng cơ quan ký trong trường hợp đã có bàn giao
Chữ ký chính thức là chữ ký có giá trị xác nhận nội dung của toàn bộ văn bản, chữ ký chính thức do người có thẩm quyền ban hành văn bản ký. Chữ ký chính thức được ký ở bên dưới dòng ghi chức danh của người ký. Chữ ký chính thức có thể được đóng dấu hoặc có một số trường hợp thì không nhất thiết phải đóng dấu theo quy định của từng đơn vị ban hành văn bản đó.
Ký thay: Là việc người đứng đầu cơ quan, tổ chức giao cho cấp phó ký thay các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách và một số văn bản thuộc thẩm quyền của người đứng đầu
Ký thừa lệnh: Là việc người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức thừa lệnh của người đứng đầu cơ quan, tổ chức ký một số văn bản
Ký ủy quyền: Là việc người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức theo ủy quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức ký một số văn bản
2. Căn cứ pháp lý về việc ký ban hành văn bản
Căn cứ theo Điều 13 Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư quy định về ký ban hành văn bản cụ thể như sau:
Điều 13. Ký ban hành văn bản
1. Cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành; có thể giao cấp phó ký thay các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách và một số văn bản thuộc thẩm quyền của người đứng đầu. Trường hợp cấp phó được giao phụ trách, điều hành thì thực hiện ký như cấp phó ký thay cấp trưởng.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức thay mặt tập thể lãnh đạo ký các văn bản của cơ quan, tổ chức. Cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức được thay mặt tập thể, ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức những văn bản theo ủy quyền của người đứng đầu và những văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.
3. Trong trường hợp đặc biệt, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể ủy quyền cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của mình ký thừa ủy quyền một số văn bản mà mình phải ký. Việc giao ký thừa ủy quyền phải được thực hiện bằng văn bản, giới hạn thời gian và nội dung được ủy quyền. Người được ký thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký. Văn bản ký thừa ủy quyền được thực hiện theo thể thức và đóng dấu hoặc ký số của cơ quan, tổ chức ủy quyền.
4. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức ký thừa lệnh một số loại văn bản. Người được ký thừa lệnh được giao lại cho cấp phó ký thay. Việc giao ký thừa lệnh phải được quy định cụ thể trong quy chế làm việc hoặc quy chế công tác văn thư của cơ quan, tổ chức.
5. Người ký văn bản phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về văn bản do mình ký ban hành. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
6. Đối với văn bản giấy, khi ký văn bản dùng bút có mực màu xanh, không dùng các loại mực dễ phai.
7. Đối với văn bản điện tử, người có thẩm quyền thực hiện ký số. Vị trí, hình ảnh chữ ký số theo quy định tại Phụ lục I Nghị định này.
Như vậy căn cứ theo quy định trên thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành; có thể giao cấp phó ký thay các văn bản thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách và một số văn bản thuộc thẩm quyền của người đứng đầu.
Căn cứ theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư quy định về vấn đề ký thay như sau:
– Ở cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ký tất cả văn bản của cơ quan, tổ chức. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho cấp phó của mình ký thay (KT.) các văn bản thuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách và một số văn bản thuộc thẩm quyền của người đứng đầu. Cấp phó ký thay chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan, tổ chức và trước pháp luật.
Trong một số trường hợp khi người có thẩm quyền ký kết văn bản nhưng không thực hiện được việc ký kết văn bản thì sẽ phát sinh các trường hợp ký thay. Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy định về việc ký thay văn bản hành chính được thể hiện qua các hình thức như sau:
– Trong trường hợp đặc biệt, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể ủy quyền cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của mình ký thừa ủy quyền một số văn bản mà mình phải ký. Việc giao ký thừa ủy quyền phải được thực hiện bằng văn bản, giới hạn thời gian và nội dung được ủy quyền. Người được ký thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký. Văn bản ký thừa ủy quyền được thực hiện theo thể thức và đóng dấu hoặc ký số của cơ quan, tổ chức ủy quyền.
– Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức ký thừa lệnh một số loại văn bản. Người được ký thừa lệnh được giao lại cho cấp phó ký thay. Việc giao ký thừa lệnh phải được quy định cụ thể trong quy chế làm việc hoặc quy chế công tác văn thư của cơ quan, tổ chức.
Như vậy trong tất cả các văn bản hành chính được ban hành trong các cơ quan tổ chức thẩm quyền ký kết các văn bản không chỉ tập trung vào một người. Để có thể linh hoạt trong thẩm quyền ký kết tránh trường hợp bất khả kháng người có thẩm quyền ký kết văn bản không thể ký thì vẫn có người khác ký để đảm bảo tính cấp thiết trong khi giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức đó.
Ký thừa ủy quyền là một trong những khái niệm đa phần áp dụng cho cơ quan hành chính Nhà nước, sự nghiệp sự nghiệp thuộc Nhà nước.Tương tự như “ký thừa lệnh”, người được ủy quyền của cấp trên ký văn bản có nghĩa là: không có quyền trực tiếp làm công việc này mà công việc đó thuộc quyền của thủ trưởng hoặc cơ quan cấp trên. Do vậy, khi cấp dưới thực hiện việc ký thừa ủy quyền thì phải thể hiện rõ là mình làm công việc này theo sự ủy quyền.
– Được thực hiện trong trường hợp: Người đứng đầu cơ quan, tổ chức ủy quyền cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của mình ký thừa ủy quyền một số văn bản mà mình phải ký.
– Việc giao ký thừa ủy quyền phải được thực hiện bằng văn bản, giới hạn thời gian và nội dung được ủy quyền.
– Đặc biệt, người được ký thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký.
Về viết tắt của ký ủy quyền: Trường hợp ký thừa uỷ quyền thì phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
Thừa lệnh là làm theo mệnh lệnh của cấp trên. Người được thừa lệnh của cấp trên để ký thừa lệnh có nghĩa là: không có quyền trực tiếp làm công việc này mà công việc đó thuộc quyền của thủ trưởng hoặc cơ quan cấp trên.
– Do vậy, khi cấp dưới thực hiện việc ký thừa lệnh thì phải thể hiện rõ là mình làm công việc này theo sự ra lệnh của cấp trên.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính hoặc Trưởng một số đơn vị ký thừa lệnh (TL) một số loại văn bản.
Việc giao ký thừa lệnh phải được quy định cụ thể trong quy chế hoạt động hoặc quy chế công tác văn thư của cơ quan, tổ chức.Theo đó, người đứng đầu cơ quan, tổ chức chỉ có thể giao cho Chánh Văn phòng, Trưởng phòng Hành chính, Trưởng phòng một số đơn vịký các văn bản thuộc thẩm quyền của tập thể cơ quan, tổ chức.
Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, người ký thừa lệnh phải là cấp trưởng. Tuy nhiên trong thực tế có rất nhiều văn bản cấp phó ký thay các văn bản ký thừa lệnh.
Thực tiễn quản lý hành chính cho thấy nhiều nhiệm vụ được giao cho một cơ quan, một chủ thể nhất định, nhưng cơ quan này lại tiếp tục ủy quyền cho cơ quan tiếp theo, chủ thể được ủy quyền này lại ủy quyền cho chủ thể tiếp theo, chủ thể được ủy quyền tiếp tục ủy quyền lại cho chủ thể khác dẫn đến hoạt động hành chính rườm rà, trái pháp luật, thiếu sự minh bạch, làm giảm kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động hành chính.
Về hình thức viết tắt ký thừa lệnh.Trường hợp ký thừa lệnh thì phải ghi chữ viết tắt “TL.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
Giải Bài Tập Sinh Học 10
Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:
Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 22 trang 74: Dựa vào kiến thức đã học trong chương trình Sinh học 8, hãy cho biết thế nào là chuyển hóa vật chất? Sự chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm những quá trình nào?
Lời giải:
– Chuyển hóa vật chất bao gồm tất cả các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể sống.
– Sự chuyển hóa vật chất ở tế bào bao gồm: đồng hóa và dị hóa.
Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 22 trang 74: Quan sát hình 22.1, hãy giải thích cơ chế tác động của enzim.
Lời giải:
Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của các phản ứng hoá học bằng cách tạo ra nhiều phản ứng trung gian. Chẳng hạn A + BC + D có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành như sau : A + B + X ⇒ ABX ⇒ CDX ⇒ C + D + X. Enzim liên kết với chất để tạo ra hợp chất trung gian (enzim – cơ chất). Hợp chất sẽ phân huỷ cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim.
Bài 1 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Enzim là gì? Nêu vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất của tế bào.
Lời giải:
– Enzim là chất xúc tác sinh học được tạo ra trong cơ thể sống, có thành phần cơ bản là prôtêin.
– Enzim có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Ví dụ, tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim.
Bài 2 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Trình bày cơ chế tác dụng của enzim. Cho ví dụ minh hoạ.
Lời giải:
Cơ chế hoạt động của enzim :
– Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của các phản ứng hoá học bằng cách tạo ra nhiều phản ứng trung gian. Chẳng hạn A + BC + D có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể tiến hành như sau : A + B + X ⇒ ABX ⇒ CDX ⇒ C + D + X. Enzim liên kết với chất để tạo ra hợp chất trung gian (enzim – cơ chất). Hợp chất sẽ phân huỷ cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim.
– Ví dụ: Phản ứng thuỷ phân đường saccarôzơ tạo thành glucôzơ và fructôzơ. Trong phân tử saccarôzơ thì glucôzơ liên kết với fructôzơ nhờ liên kết glicôzit bền vững. Khi có mặt enzim thì liên kết giữa glucôzơ và fructôzơ bị kéo căng, nước đi vào thuỷ phân tạo ra sản phẩm tương ứng.
Bài 3 trang 77 sgk Sinh học 10 nâng cao: Cho ví dụ và giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH tới hoạt tính của enzim.
Lời giải:
Tốc độ phản ứng của enzim chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt độ và pH.
– Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu (tại nhiệt độ đó enzim có hoạt tính cao nhất). Ví dụ: đa số enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu trong khoảng nhiệt độ 35 oC-40 oC, nhưng enzim của vi khuẩn suối nước nóng lại hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ 70 o C hoặc cao hơn một chút.
Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng của enzim. Tuy nhiên, khi đã vượt qua nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng của enzim.
– Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Phần lớn enzim có pH tối ưu từ 6 đến 8. Tuy nhiên, có enzim hoạt động tối ưu trong môi trường axit như pepsin hoạt động tối ưu khi pH = 2.
Bạn đang xem bài viết Ký Sự Trường Sa (Tập 10) trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!