Cập nhật thông tin chi tiết về Liên Kết Ion Là Gì? mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong hóa học khi các nguyên tử kết hợp với nhau sẽ tạo thành một hay nhiều hợp chất khác nhau và thường được gọi là liên kết hóa học. Liên kết này có thể là liên kết ion hoặc cộng hóa trị. Trong một liên kết ion, một nguyên tử nhường một electron cho nguyên tử kia để ổn định nó. Trong liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử được chia sẻ bởi các electron.
Liên kết ion là gì?
Khi các electron được chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, nó được gọi là liên kết ion. Điều kiện cần để tạo nên liên kết trên là 2 phân tử khi phản ứng phải trái dấu nhau. Quy tắc này hoạt động như cách nam châm thu hút lẫn nhau. Nếu hai nguyên tử có giá trị độ âm điện khác nhau, chúng sẽ tạo thành cấu trúc ion.
Sự kết hợp giữa natri (Na) và clorua (Cl) tạo thành NaCl hay còn được gọi là muối ăn là một ví dụ về liên kết ion. Axit sunfuric cũng là một cấu trúc ion, kết hợp hydro và oxit lưu huỳnh, và nó có công thức hóa học là H 2SO 4.
Cation là gì?
Cation là những ion mang điện tích dương. Chúng được hình thành khi một kim loại mất electron. Chúng mất một hoặc nhiều hơn một electron và không mất bất kỳ proton nào.
Ký hiệu của một cation là ký hiệu nguyên tố hoặc công thức phân tử, theo sau là ký hiệu của điện tích. Số điện tích được đưa ra đầu tiên, sau đó là một biểu tượng dấu cộng. Cation có thể là ion của nguyên tử hoặc của phân tử.
Ví dụ cách nhận biết và ký hiệu của cation:
Ag+ (kim loại bạc mang 1 điện tích dương)
Al3+ (Kim loại nhôm có 3 điện tích dương)
NH4+ ( Phân tử amoni có 1 điện tích dương)
Anion là gì?
Anion là các ion mang điện tích âm. Chúng được hình thành khi nguyên tử phi kim giành được các electron. Chúng thu được một hoặc nhiều hơn một electron và không mất đi bất kỳ proton nào. Do đó, chúng sở hữu một điện tích thuần âm.
Một số ví dụ về anion gồm:
I– ( Nguyên tố phi kim iốt mang 1 điện tích âm)
Cl– Clo là nguyên tố anion đặc trưng.
OH– (nhóm hydroxyl có điện tích âm là 1)
Tính chất chung của liên kết ion
Các ion được sắp xếp theo cấu trúc mạng tinh thể.
Chất rắn ion là tinh thể tồn tại ở nhiệt độ phòng.
Liên kết ion có lực hút tĩnh điện mạnh. Điều này có nghĩa là các hợp chất ion thường cứng và có điểm nóng chảy và điểm sôi cao.
Các hợp chất ion dễ vỡ và liên kết bị phá vỡ dọc theo các mặt phẳng khi hợp chất bị đặt dưới áp lực.
Tinh thể rắn không dẫn điện, nhưng dung dịch ion thì dẫn điện được.
Cấu trúc mạng tinh thể của liên kết ion
Liên kết ion thực sự là sự kết hợp của rất nhiều ion liên kết với nhau thành một phân tử khổng lồ. Sự sắp xếp các ion trong một cấu trúc hình học thông thường được gọi là mạng tinh thể. Thực tế NaCl không chứa một ion Na và một ion Cl, nhiều ion của 2 phi kim này tạo thành mạng tinh thể với tỷ lệ là 1: 1.
Liên kết ion có dẫn điện không?
Cấu trúc ion hoặc hợp chất hình thành khi hai hoặc nhiều ion có tương tác tĩnh điện mạnh giữa chúng. Điều này có nghĩa là các cấu trúc ion hoặc hợp chất dẫn đến điểm nóng chảy cao hơn nhiều và cũng có độ dẫn điện cao hơn nhiều khi bạn so sánh chúng với liên kết cộng hóa trị.
Để tạo thành ion, một kim loại sẽ mất các electron và một phi kim sẽ thu được các electron tạo thành cấu trúc mạng tinh thể 3 chiều. Các mạng có các ion tích điện trái dấu bị hút vào nhau làm cho chúng có cấu trúc ion rất mạnh.
Và các liên kết trên chỉ dẫn điện được với điều kiện là tồn trong trạng thái dung dịch. Còn khi ở trạng thái rắn rất khó sảy ra.
Ví dụ phản ứng liên kết ion
Bạn có thể sử dụng 1 nguyên tố kim loại và một nguyên tố phi kim tác dụng với nhau sẽ tạo thành một cấu trúc ion. Vì kim loại có điện cực dương còn phi kim có điện cực âm.
Sự khác biệt về độ âm điện giữa Na (0,93) và Cl (3,16) là 2,1. Natri chỉ có một electron hóa trị, trong khi clo có bảy. Do độ âm điện của clo cao hơn độ âm điện của natri, clo sẽ hút electron hóa trị của nguyên tử natri rất mạnh. Điện tử này từ natri được chuyển sang clo. Natri mất một điện tử và tạo thành liên kết mới.
Một ví dụ khác về cấu trúc ion sảy ra giữa magiê (Mg) và oxy (O 2) tạo thành oxit magiê (MgO ).
Magiê có hóa trị 2 và độ âm điện là 1,31, trong khi oxy có hóa trị 6 và độ âm điện của 3,44. Vì oxy có độ âm điện cao hơn, nó thu hút hai electron hóa trị từ nguyên tử magiê và các electron này được chuyển từ nguyên tử magiê sang nguyên tử oxy. Magiê mất hai electron để tạo thành Mg2+ và oxy thu được hai electron để tạo thành O 2–. Lực hấp dẫn giữa các ion tích điện trái dấu là điều kiện tạo thành liên kết trên.
Lưu ý phản ứng chỉ xảy ra khi các nguyên tố phi kim có hóa trị cao hơn nguyên tố kim loại. Điều kiện ngược lại không sảy ra phản ứng.
Liên Kết Ion Là Gì? Tìm Hiểu Sự Hình Thành Liên Kết Ion
Số lượt đọc bài viết: 4.491
Theo định nghĩa, liên kết ion (liên kết điện tích) là một dạng liên kết với bản chất là lực hút tĩnh điện giữa hai loại ion mang điện tích trái dấu. Thông thường, liên kết điện tích xảy ra giữa các nguyên tử nguyên tố phi kim với nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Ta xét sự hình thành ion natri từ nguyên tử liti: Nguyên tử liti có cấu hình electron: (1s^{2}2s^{1}) năng lượng hóa (I_{1}) nhỏ nên dễ mất một electron ở lớp ngoài cùng để trở thành ion mang một đơn vị điện tích dương. Ta có thể biểu diễn quá trình đó như sau: (Li rightarrow Li^{+} + e)
Các nguyên tử kim loại dễ nhường 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng để trở thành các ion mang 1,2,3 đơn vị điện tích dương. Ví dụ:
(Mg rightarrow Mg^{2+} + 2e)
(Al rightarrow Al^{3+} + 3e)
Ion mang điện tích dương được gọi là ion dương hay cation. Người ta gọi tên cation kim loại bằng cách đặt trước tên kim loại từ “cation” như cation liti (Li^{+}), cation magie (Mg^{2+}), cation nhôm (Al^{3+}), cation đồng II (Cu^{2+}).
Ta xét sự hình thành ion flo từ nguyên tử flo: Nguyên tử flo có cấu hình electron: (1s^{2}2s^{2}2p^{5}) và có độ âm điện lớn nên flo dễ thu thêm một electron để trở thành ion mang một đơn vị điện tích âm. Ta có thể biểu diễ quá trình đó như sau:
(F + e rightarrow F^{-})
Các nguyên tử halogen khác và các nguyên tử phi kim như O,S có thể thu thêm 1,2 electron và trở thành các ion âm. Ví dụ:
(Cl + e rightarrow Cl^{-})
(O + 2e rightarrow O^{2-})
(S + 2e rightarrow S^{2-})
Ion mang điện tích âm được gọi là ion âm hay anion. Người ta thường gọi tên các anion bằng tên gốc axit tương ứng, ví dụ: các ion (F^{-},Cl^{-},S^{2-}) lần lượt được gọi là ion florua, clorua, sunfua. Ion (O^{2-}) được gọi là ion oxit.
Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm với 8 electron (hoặc của Heli với 2 electron) ở lớp ngoài cùng.
Ion đơn nguyên tử là ion được tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ:
(Li^{+},Mg^{2+},Al^{3+},Cu^{2+},F^{-},Cl^{-},S^{2-},…)
Ion đa nguyên tử là ion được tạo nên từ nhiều nguyên tử liên kết với nhau để thành một nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. Ví dụ:
Ion amoni ((NH_{4}^{+})), các ion gốc axit như ion nitrat ((NO_{3}^{-})), ion sunfat ((SO_{4}^{2-})), ion photphat ((PO_{4}^{3-}))
Sự hình thành liên kết ion
Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Liên kết này được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Xét sự hình thành liên kết ion trong phân tử natri clorua (NaCl)
Sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl:
Tương tự sự hình thành phân tử NaCl, sự hình thành liên kết trong phân tử (CaCl_{2}) được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Các ion (Ca^{2+}, Cl^{-}) tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhaubằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử (CaCl_{2}) :
Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dựng tinh thể ion. Trong mạng tinh thể NaCl các ion (Na^{+}, Cl^{-}) được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhau.
Tinh thể ion rất bền vững, khá rắn, khó nóng chảy và khó bay hơi. Vì lực hút tích điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn.
Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của NaCl là (800^{circ}C), của MgO là (2800^{circ}C).
Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện.
Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
Phân tử đơn chất được hình thành từ phi kim. Ví dụ các phân tử (O_{2}, H_{2}, N_{2}, F_{2}…) đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim giống nhau.
Phân tử hợp chất được hình thành từ các phi kim. Ví dụ các phân tử (F_{2}O, HF, H_{2}O, NH_{3}, CO_{2}…) đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau.
Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.
Giống nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành liên kết. Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Khác nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị khác nhau về bản chất liên kết và điều kiện liên kết:
Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị không phân cực là hai trường hợp giới hạn của liên kết cộng hoá trị phân cực. Đối với hầu hết các chất trong tự nhiên không có ranh giới thật rõ rệt giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. Người ta thường dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử của một liên kết để có thể biết được loại liên kết:
Please follow and like us:
Lý Thuyết Liên Kết Ion
1. Khái niệm về liên kết
Trừ trường hợp các khí hiếm, ở điều kiện bình thường các nguyên tử của các nguyên tố không tồn tại ở trạng thái tự do, riêng rẽ mà liên kết với các nguyên tử khác nhau tạo thành phân tử hay tinh thể.
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. 2. Quy tắc bát tử (8 electron)
Theo quy tắc bát tử thì các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt cấu hình vững bền của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 electron với heli) ở lớp ngoài cùng.
II. CÁC KIỂU LIÊN KẾT.
1. Liên kết ion. a) Các nguyên tử kim loại có 1, hoặc 2, hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng nên khi đi vào liên kết nó có xu hướng nhường hết số electron lớp ngoài cùng để cho lớp sát cùng trở thành bão hòa và sau khi nhường electron thì phần còn lại trở thành phần tử mang điện tích dương gọi là ion dương (hay cation)
b) Các nguyên tử phi kim có số electron ở lớp ngoài cùng là 5 hoặc 6 hoặc 7 nên khi biến động có xu hướng thu thêm 1, 2, 3 electron vào lớp ngoài cùng để có vỏ electron giống khí hiếm. sau khi nhận thêm electron thì nó trở thành phần tử mang điện âm, gọi là ion âm ( hay anion).
Liên kết ion: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. c) Sự tạo thành liên kết ion
Các ion trái dấu sẽ hút nhau với lực hút tĩnh điện để trở thành phân tử. ta gọi đó là phân tử ion và mối liên kết trong phân tử là liên kết ion.
VD: Liên kết trong phân tử CaCl 2
Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương.
Ca → Ca 2+ + 2e
Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm.
Ion Ca 2+ và 2 ion Cl– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử CaCl 2.
● Điều kiện hình thành liên kết ion :
Liên kết được hình thành giữa các kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết lớn hơn hoặc bằng 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường hợp).
● Đặc điểm của hợp chất ion :
Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong nước hoặc nóng chảy.
chúng tôi
I. Liên Kết Ion Và Cộng Hóa Trị
Nội dung bài giảng
I. Liên kết ion và cộng hóa trị
– Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
– Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo thành để đạt được cấu hình electron bền vững giống như khí hiếm (có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng). 1. Liên kết ion
● Định nghĩa : Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
● Sự hình thành liên kết ion
Nguyên tử kim loại nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation). Nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành hợp chất chứa liên kết ion.
Ví dụ : Liên kết trong phân tử CaCl 2
Nguyên tử Ca nhường 2 electron tạo thành ion dương.
Nguyên tử clo nhận 1 electron tạo thành ion âm.
Ion Ca 2+ và 2 ion Cl– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử CaCl 2.
● Điều kiện hình thành liên kết ion :
Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại điển hình và phi kim điển hình).
Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ³ 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường hợp).
● Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết ion :
Phân tử hợp chất được hình thành từ kim loại điển hình (kim loại nhóm IA, IIA) và phi kim điển hình (phi kim nhóm VIIA và oxi). Ví dụ : Các phân tử NaCl, MgCl2, BaF2… đều chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa cation kim loại và anion phi kim. Phân tử hợp chất muối chứa cation hoặc anion đa nguyên tử. Ví dụ : Các phân tử NH4Cl, MgSO4, AgNO3… đều chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa cation kim loại hoặc amoni và anion gốc axit.
● Đặc điểm của hợp chất ion :
Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong nước hoặc nóng chảy.
2. Liên kết cộng hóa trị
● Định nghĩa : Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
● Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị :
Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa trị. Ví dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O…
● Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết cộng hóa trị :
Phân tử đơn chất được hình thành từ phi kim. Ví dụ các phân tử O2, F2, H2, N2… đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim giống nhau.
Phân tử hợp chất được hình thành từ các phi kim. Ví dụ các phân tử F2O, HF, H2O, NH3, CO2… đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau.
● Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực
Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.
So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị
Giống nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị giống nhau về nguyên nhân hình thành liên kết. Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Khác nhau : Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị khác nhau về bản chất liên kết và điều kiện liên kết :
Loại liên kết
Liên kết ion
Liên kết cộng hoá trị
Bản chất
Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
Là sự dùng chung các electron
Ví dụ
Điều kiện hình thành liên kết
Các kim loại điển hình liên kết với các phi kim điển hình. Giữa các nguyên tố có bản chất hoá học khác hẳn nhau.
Xảy ra giữa các nguyên tố có bản chất hoá học giống nhau hoặc gần giống nhau. Thường xảy ra giữa các nguyên tố phi kim các nhóm 4, 5, 6, 7.
● Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị không phân cực là hai trường hợp giới hạn của liên kết cộng hoá trị phân cực. Đối với hầu hết các chất trong tự nhiên không có ranh giới thật rõ rệt giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. Người ta thường dựa vào giá trị hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử của một liên kết để có thể biết được loại liên kết :
Hiệu độ âm điện ( )Loại liên kết0,0 < 0,4
Liên kết cộng hoá trị không phân cực
0,4 < < 1,7
Liên kết cộng hoá trị phân cực
1,7
Liên kết ion
Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận :
Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử nhận phải có obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo ra obitan trống).
Bạn đang xem bài viết Liên Kết Ion Là Gì? trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!