Cập nhật thông tin chi tiết về Liên Minh Châu Âu Và Tầm Quan Trọng Trên Toàn Thế Giới mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
EU là tên viết tắt từ hai chữ tiếng Anh: European Union. Đây được xem là cụm từ quốc tế nói về các nước nằm trong khối liên minh Châu Âu bao gồm 28 quốc gia. Như vậy, nói một cách dễ hiểu hơn thì EU chính là Liên Minh Châu Âu.
Lịch sử hình thành liên minh châu Âu
Từ 6 nước thành viên ban đầu, chỉ hai năm sau tức là vào năm 1995 đã ghi nhận thêm cho mình một số thành viên khác nâng con số lên 15 quốc gia. Và hiện nay con số đã là 28 quốc gia thành viên tham gia. Những quốc gia có tên trong khối Liên minh Châu Âu bao gồm: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý, Anh, Đan Mạch, Ireland, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia, Bulgaria, Romania, Croatia.
Khối liên minh Châu Âu EU hiện nay có 8 định chế chính: Tòa án Công lý Châu Âu, Cơ quan Đối ngoại Châu Âu, Tòa kiểm toán Châu Âu, Hội đồng Châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban Châu Âu, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Nghị viện Châu Âu. Ngoài ra, còn phải kể đến những cơ quan quan trọng khác như:
Thanh tra (ombudsman): là cơ quan thanh tra các vấn đề khiếu nại, kiện tụng về mặt hành chính trong cơ quan Liên minh
Kiểm soát bảo vệ dữ liệu: thực hiện các biện pháp an toàn bảo mật các thông tin cá nhân.
Ủy ban vùng: đơn vị đại diện cho chính quyền vùng và địa phương.
Ủy ban kinh tế và xã hội Châu Âu: Đơn vị đại diện cho các tổ chức kinh tế và xã hội như người chủ, người làm công, người tiêu dùng.
Ngân hàng đầu tư Châu Âu: Đơn vị đầu tư tài chính cho các dự án phát triển kinh tế ngoài và trong EU, hỗ trợ các công ty nhỏ thông qua quỹ EU.
Vai trò của khối liên minh châu Âu
Ngăn chặn sự tàn bạo của Chiến tranh thế giới thứ hai không được lặp lại sau này, các luật cấm phân biệt đối xử, thể hiện quyền bình đẳng và tự do đi lại các nước trong khối EU. Việc làm này đã tác động tích cực cho việc nhân quyền trở thành một khía cạnh của quan hệ đối ngoại chính trị với các nước thứ ba. Ngoài ra, EU còn có các chính sách nhân quyền gồm: tự do ngôn luận, tra tấn, án tử hình. Ở các quốc gia, nơi mà con người được có những quyền lợi cao nhất, thì công cụ dân chủ và nhân quyền của EU luôn đáp ứng việc tăng cường sự tự do cơ bản và tôn trọng quyền con người.
Thể hiện tính độc lập tuyệt đối trong việc bầu cử, thúc đẩy dân chủ, nhân quyền và luật pháp trên thế giới thì việc quan sát bầu cử là một hoạt động quan trọng của EU. Cộng tác viên hòa bình của EU đã thực hiện tốt sứ mệnh là lãnh đạo và hỗ trợ các cuộc đàm phán hòa bình với các nước trên thế giới. Tránh xung đột vũ trang, tạo điều kiện các giải pháp hòa bình. Đây là mục tiêu ý nghĩa và lớn nhất của liên minh Châu Âu.
Nhà viện trợ lớn nhất thế giới
Liên minh Châu Âu là tổ chức cung cấp viện trợ nước ngoài nhiều hơn bất kỳ tổ chức hiệp hội kinh tế nào khác trên thế giới. Với gói ODA trên toàn cầu, thì EU và các nước thành viên đã cung cấp hơn một nửa. Nhờ sự đóng góp này mà hàng triệu người dân trên thế giới có được việc làm ổn định hơn rất nhiều.
EU còn cung cấp các viện trợ trong thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, người tị nạn ở nhiều quốc gia. Các chương trình trợ giúp nhân đạo dựa trên tiêu chí: tổn thương vật chất, tinh thần và đánh giá nhu cầu tùy theo từng trường hợp. Ngoài ra, EU còn là một đơn vị phản ứng cực nhanh đối với các trường hợp SOS tầm quốc tế. Điển hình như năm 2015, EU đã cung cấp nơi trú ẩn, lương thực, chăm sóc sức khỏe, cung cấp nước sạch cho hơn 120 triệu người bị ảnh hưởng bởi xung đột chiến tranh hay thiên tai ở 80 quốc gia trên toàn thế giới.
Bảo vệ an ninh toàn cầu
Theo CSDP – chính sách an ninh quốc phòng chung thì EU luôn quan tâm đến các nhiệm vụ quân sự và dân sự trên thế giới theo hướng tích cực gồm các nhiệm vụ: đào tạo cảnh sát địa phương, quản lý biên giới…như các chiến dịch: lực lượng hải quân EU “Atalanta” giải quyết vi phạm bản quyền và bảo vệ các chuyến hàng nhân đạo của Chương trình Thế Giới, chiến dịch “Sophia” phá vỡ việc kinh doanh buôn người, buôn lậu khu vực Nam Địa Trung Hải.
Đóng góp vào hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu
EU và những mục tiêu chính
Bảo đảm tự do, công lý, an ninh và quyền con người.
Giữ vững nền hòa bình giữa các quốc gia thành viên và toàn thế giới.
Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững khối liên minh dựa trên nền tảng tăng trưởng kinh tế cân bằng và ổn định giá cả.
Thúc đẩy tiến bộ công nghệ, khoa học, kỹ thuật.
Tăng cường sự gắn kết nền kinh tế xã hội các nước thành viên.
Tôn trọng sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa các quốc gia.
Thiết lập một liên minh kinh tế bền vững, tiền tệ sử dụng chung là đồng Euro.
Như vậy, qua bài viết này, chúng tôi hy vọng đã có thể cung cấp cho các bạn một số kiến thức quan trọng để hiểu rõ hơn về khối liên minh hàng đầu thế giới này. Và chúng tôi cũng tin chắc rằng khối liên minh Châu Âu EU sẽ ngày một phát triển bền vững hơn và tạo nhiều mục tiêu hơn có ích cho thế giới.
Định Nghĩa European Union / Liên Minh Châu Âu Là Gì?
Khái niệm thuật ngữ
Nhóm các quốc gia tham gia vào sự thống nhất kinh tế Châu Âu (có 25 quốc gia trong Liên minh Châu Âu vào năm 2004). Thuật ngữ này cũng đề cập đến các cơ quan chính quyền và xã hội Liên Châu Âu tham gia vào sự cộng tác liên chính phủ. Ủy ban Châu Âu (có trụ sở đặt tại Brussel, Bỉ) giám sát sự thống nhất tiền tệ và kinh tế Châu Âu; Nghị viện Châu Âu, do các công dân của những nước thành viên bầu trực tiếp; Ủy ban Bộ trưởng Châu Âu; bao gồm những ngoại trưởng của các chính phủ thành viên Liên minh Châu Âu, tòa án tối hậu để diễn giải các hiệp ước của EU; và Tòa án Kiểm toán, giám sát ngân sách chính phủ của các quốc gia Châu Âu. Hiệp ước Maastricht năm 1993 cho Nghị viện Châu Âu có quyền ra quyết định tương đương Hội đồng và Ủy ban Châu Âu.
Dns Là Gì? Tầm Quan Trọng Của Dns Trong Thế Giới Mạng Ra Sao?
DNS là viết tắt của cụm từ Domain Name System, mang ý nghĩa đầy đủ là hệ thống phân giải tên miền. DNS được phát minh vào năm 1984 cho Internet, chỉ một hệ thống cho phép thiết lập tương ứng giữa địa chỉ IP và tên miền.
DNS Là gì? Bạn có thể hiểu hết các chức năng của D.N.S chưa?
Trong thế giới công nghệ nói chung và thiết kế website nói riêng, DNS là khái niệm đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chắc hẳn trong chúng ta, kể cả đối với những người không học chuyên sâu về công nghệ thông tin đều đã nghe tới cụm từ viết tắt này.
1. Khái niệm D.N.S là gì?
DNS là viết tắt của cụm từ Domain Name System, mang ý nghĩa đầy đủ là hệ thống phân giải tên miền. Hiểu một cách ngắn gọn nhất, DNS cơ bản là một hệ thống chuyển đổi các tên miền website mà chúng ta đang sử dụng, ở dạng chúng tôi sang một địa chỉ IP dạng số tương ứng với tên miền đó và ngược lại.
Thao tác này của DNS giúp liên kết các thiết bị mạng với nhau nhằm mục đích định vị và gán một địa chỉ cụ thể cho các thông tin trên internet.
2. Chức năng của DNS là gì?
Về chức năng, DNS có thể được hiểu như một “người phiên dịch” và “truyền đạt thông tin”. DNS sẽ làm công việc dịch tên miền thành một địa chỉ IP gồm 4 nhóm số khác nhau. Ví dụ như chúng tôi thành 421.64.874.899 hoặc ngược lại dịch một địa chỉ IP thành tên miền. Tìm hiểu thêm tên miền là gì?
Khi “dịch” như thế, trình duyệt sẽ hiểu và đăng nhập vào được. Và khi người dùng đăng nhập vào một website, thay vì phải nhớ và nhập một dãy số địa chỉ IP, thì chỉ cần nhập tên website là trình duyệt tự động nhận diện.
Mỗi máy tính trên Internet đều có một địa chỉ IP duy nhất. Địa chỉ IP này được dùng để thiết lập kết nối giữa server và máy khách để khởi đầu một kết nối. Bất kỳ khi nào, bạn truy cập vào một website tùy ý hoặc gửi một email, thì DNS đóng vai trò rất quan trọng trong trường hợp này.
Trong vô vàn trang web trên thế giới, sẽ không có ai có thể nhớ hết từng dãy số địa chỉ IP trong mỗi lần đăng nhập. Do đó, khái niệm tên miền được đưa ra, từ đó mỗi trang web sẽ được xác định với tên duy nhất.
Tuy nhiên, địa chỉ IP vẫn được sử dụng như một nền tảng kết nối bởi các thiết bị mạng. Đó là nơi DNS làm việc phân giải tên domain thành địa chỉ IP để các thiết bị mạng giao tiếp với nhau. Đồng thời, bạn cũng có thể tải một website bằng cách nhập trực tiếp địa chỉ IP thay vì nhập tên domain của website đó.
Các loại D.N.S Server và vai trò của nó
1. Root Name Servers là gì?
Đây là máy chủ tên miền chứa các thông tin, để tìm kiếm các máy chủ tên miền lưu trữ (authority) cho các tên miền thuộc mức cao nhất (top-level-domain).
Máy chủ ROOT có thể đưa ra các truy vấn (query) để tìm kiếm tối thiểu các thông tin về địa chỉ của các máy chủ tên miền authority thuộc lớp top-level-domain chứa tên miền muốn tìm.
Sau đó, các máy chủ tên miền ở mức top-level-domain có thể cung cấp các thông tin về địa chỉ của máy chủ authority cho tên miền ở mức second-level-domain chứa tên miền muốn tìm. Quá trình tìm kiếm tiếp tục cho đến khi chỉ ra được máy chủ tên miền authority cho tên miền muốn tìm. Theo cơ chế hoạt động này thì bạn có thể tìm kiếm một tên miền bất kỳ trên không gian tên miền.
Một điểm đáng chú ý khác, quá trình tìm kiếm tên miền luôn được bắt đầu bằng các truy vấn gửi cho máy chủ ROOT. Nếu như các máy chủ tên miền ở mức ROOT không hoạt động, quá trình tìm kiếm này sẽ không được thực hiện.
Để tránh điều này xảy ra, trên mạng Internet hiện tại có 13 hệ thống máy chủ tên miền ở mức ROOT. Các máy chủ tên miền này nói chung và ngay trong cùng một hệ thống nói riêng đều được đặt tại nhiều vị trí khác nhau trên mạng Internet.
2. Local Name Servers là gì?
Server này chứa thông tin, để tìm kiếm máy chủ tên miền lưu trữ cho các tên miền thấp hơn. Nó thường được duy trì bởi các doanh nghiệp, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs).
3. Cơ chế hoạt động của D.N.S là gì?
Giả sử bạn muốn truy cập vào trang có địa chỉ semtek.com.vn
Trước hết chương trình trên máy người sử dụng gửi yêu cầu tìm kiếm địa chỉ IP ứng với tên miền chúng tôi tới máy chủ quản lý tên miền (name server) cục bộ thuộc mạng của nó.
Máy chủ tên miền cục bộ này kiểm tra trong cơ sở dữ liệu của nó có chứa cơ sở dữ liệu chuyển đổi từ tên miền sang địa chỉ IP của tên miền mà người sử dụng yêu cầu không. Nếu có, nó sẽ gửi trả lại địa chỉ IP của máy có tên miền nói trên. Trường hợp không có, nó sẽ hỏi lên các máy chủ tên miền ở mức cao nhất (máy chủ tên miền làm việc ở mức ROOT). Máy chủ tên miền ở mức ROOT này sẽ chỉ cho máy chủ tên miền cục bộ địa chỉ của máy chủ tên miền quản lý các tên miền có đuôi .vn.
Tiếp đó, máy chủ tên miền cục bộ gửi yêu cầu đến máy chủ quản lý tên miền Việt Nam (.VN) tìm tên miền semtek.com.vn.
Máy chủ tên miền cục bộ sẽ hỏi máy chủ quản lý tên miền chúng tôi địa chỉ IP của tên miền chúng tôi Do máy chủ quản lý tên miền chúng tôi có cơ sở dữ liệu về tên miền chúng tôi nên địa chỉ IP của tên miền này sẽ được gửi trả lại cho máy chủ tên miền cục bộ.
Cuối cùng, máy chủ tên miền cục bộ chuyển thông tin tìm được đến máy của người sử dụng. Người sử dụng dùng địa chỉ IP này để kết nối đến server chứa trang web có địa chỉ semtek.com.vn
Các nguyên tắc làm việc của D.N.S là gì?
Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành và duy trì DNS server riêng của mình, gồm các máy bên trong phần riêng của mỗi nhà cung cấp dịch vụ đó trong Internet.
Tức là, nếu một trình duyệt tìm kiếm địa chỉ của một website bất kỳ thì D.N.S server phân giải tên website này phải là DNS server của chính tổ chức quản lý website đó. Chứ không phải là của một tổ chức (nhà cung cấp dịch vụ) nào khác.
INTERNIC (Internet Network Information Center) chịu trách nhiệm theo dõi các tên miền và các DNS server tương ứng. INTERNIC là một tổ chức được thành lập bởi NFS (National Science Foundation), AT&T và Network Solution, chịu trách nhiệm đăng ký các tên miền của Internet. INTERNIC chỉ có nhiệm vụ quản lý tất cả các DNS server trên Internet chứ không có nhiệm vụ phân giải tên cho từng địa chỉ.
DNS có khả năng tra vấn các DNS server khác để có được một cái tên đã được phân giải. D.N.S server của mỗi tên miền thường có hai việc khác biệt.
Thứ nhất, chịu trách nhiệm phân giải tên từ các máy bên trong miền về các địa chỉ Internet, cả bên trong lẫn bên ngoài miền nó quản lý.
Thứ hai, chúng trả lời các DNS server bên ngoài đang cố gắng phân giải những cái tên bên trong miền nó quản lý. DNS server có khả năng ghi nhớ lại những tên vừa phân giải. Để dùng cho những yêu cầu phân giải lần sau. Số lượng những tên phân giải được lưu lại tùy thuộc vào quy mô của từng DNS.
Danh sách D.N.S phổ biến nhất hiện nay
DNS Google là một trong những D.N.S server được sử dụng nhiều nhất hiện nay vì tốc độ nhanh và ổn định.
8.8.8.8
DNS Google:
208.67.222.222
DNS OpenDNS:
208.67.220.220
Cloudflare là một dịch vụ DNS trung gian, giúp điều phối lưu lượng truy cập qua lớp bảo vệ CloudFlare.
DNS Cloudflare:
203.162.4.191
DNS VNPT:
203.113.131.1
DNS Viettel:
210.245.24.20
DNS FPT:
D.N.S được sử dụng như thế nào?
Vì tốc độ của DNS khác nhau, nên người sử dụng có thể tự chọn D.N.S server cho riêng mình. Trong trường hợp sử dụng DNS của nhà cung cấp mạng, người sử dụng không cần phải điền địa chỉ DNs vào kết nối mạng của mình. Còn nếu trong trường hợp sử dụng máy chủ DNS khác, sẽ phải điền địa chỉ cụ thể của máy chủ đó vào.
1. Để thay đổi DNS Server bạn có thể làm như sau
Bước 1: Trước tiên, bạn vào phần Control Panel, nhấn Start Menu lên sau đó gõ Control Panel là thấy.
Bước 2: Tại đây bạn truy cập vào View network status and tasks.
Bước 3: Sau đó truy cập vào mạng internet bạn đang sử dụng
Bước 4: Tiếp theo nhấn vào phần Properties, nơi đây sẽ cho phép chúng ta thay đổi DNS máy tính.
Bước 5: Bạn sẽ thấy có một phần tên là Internet Protocol Version 4, hãy nhấn vào đó.
2. Đổi địa chỉ DNS giúp việc lướt web được nhanh hơn DNS Servers Và Địa Chỉ IP.
Như đã đề cập ở trên, nhiệm vụ chính của một DNS (Domain Name Server) là giải quyết (hay nói cách khác là biên dịch) một tên miền thành một địa chỉ IP. Điều này nghe có vẻ đơn giản nhưng thực tế thì không hề đơn giản một chút nào cả. Lý do là bởi vì:
– Có hàng tỷ các địa chỉ IP đang được sử dụng.
– Máy chủ DNS đang xử lý “hàng tỷ” các yêu cầu trên Internet vào các thời điểm bất kỳ.
– Mỗi ngày có hàng triệu người đang thêm và thay đổi tên miền cũng như địa chỉ IP.
Để giải quyết các vấn đề, máy chủ DNS dựa vào hiệu suất mạng và các giao thức Internet. Đối với địa chỉ của IP, mỗi một máy tính trên mạng Internet đều có một địa chỉ IP duy nhất do IANA quản lý.
Giới Thiệu Về Khái Niệm Và Tầm Quan Trọng Của Big Data
Dữ liệu lớn Big data là một thuật ngữ cho việc xử lý một tập hợp dữ liệu rất lớn và phức tạp mà các ứng dụng xử lý dữ liệu truyền thống không xử lý được. Dữ liệu lớn bao gồm các thách thức như phân tích, thu thập, giám sát dữ liệu, tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ, truyền nhận, trực quan, truy vấn và tính riêng tư
Dữ liệu lớn có thể được phân tích để có thông tin chi tiết dẫn đến những quyết định tốt hơn và các động thái kinh doanh chiến lược cũng đi đúng hướng hơn.
Có thể nói tuy thuật ngữ Big data còn tương đối mới nhưng việc thu thập và lưu trữ một lượng lớn thông tin để phân tích đã được thực hiện từ rất lâu. Lượng dữ liệu đang được tạo ra và lưu trữ ở toàn cầu gần như không thể tưởng tượng được và lượng dữ liệu ấy không dừng lại mà ngày một phát triển tăng lên nhanh chóng. Điều đó nghĩa là có nhiều tiềm năng để thu thập thông tin chi tiết quan trọng nhưng chỉ một phần nhỏ dữ liệu thực sự được phân tích. Vậy làm thế nào để sử dụng tốt hơn những thông tin thô mà các tổ chức có thể thu thập mỗi ngày.
Vậy Big data quan trọng như thế nào?
Tầm quan trọng của dữ liệu lớn không nằm ở lượng dữ liệu mà chúng ta có, nó nằm ở việc chúng ta làm gì với những dữ liệu đó. Ta có thể sử dụng nguồn dữ liệu lớn phân tích để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi: giảm chi phí, giảm thời gian, phát triển sản phẩm mới và dịch vụ tối ưu, ra quyết định thông minh. Khi việc phân tích nguồn dữ liệu lớn được hỗ trợ tối đa ta có thể hoàn thành tốt một số tác vụ như: xác định nguyên nhân gốc rễ của những thất bại, tạo các chương trình khuyến mại hợp lí dựa trên thói quen của khách hàng đối với công việc kinh doanh, tính toán được những rủi ro gặp phải, phát hiện hành vi gian lận trước khi nó có ảnh hưởng đến chúng ta.
Big data thu thập các thông tin quy mô lớn từ website, các doanh nghiệp có thể dùng công cụ phân tích dữ liệu này để phục vụ cho công việc phân tích thị trường giúp đưa ra các chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiện tại hay tìm hiểu về hành vi khách hàng đề ra mắt các sản phẩm mới
Các tổ chức, doanh nghiệp có thể tận dụng Big data để xây dựng một nội dung trang web thu hút người truy cập hơn, có được cái nhìn toàn cảnh và sâu sắc về hành vi mua hàng. Dữ liệu càng nhiều thì những phân tích càng chính xác. Các doanh nghiệp cũng nên cung cấp nội dung trên nhiều kênh xã hội để thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn hơn.
Xa hơn một chút Big data có thể giúp các cơ quan Chính phủ dự đoán được tỉ lệ thất nghiệp, xu hướng nghề nghiệp của tương lai để tập trung đầu tư cho các hạng mục đó, cắt giảm chi phí, kích thích tăng trưởng kinh tế, thậm chí là ra phương án phòng ngừa trước một dịch bệnh nào đó.
Tóm lại, Big data chính là thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp trong thời đại công nghệ số. Một khi tận dụng được tối đa nguồn dữ liệu lớn thì có hội thành công sẽ lớn hơn nhiều lần. Tuy vẫn còn những chỉ trích về Big data nhưng đây là một lĩnh vực còn rất mới nên chúng ta hãy chờ đón sự tiến hóa của Big data trong tương lai.
“BKAII – Thiết bị truyền thông TỐT nhất với giá CẠNH TRANH nhất!”
Bạn đang xem bài viết Liên Minh Châu Âu Và Tầm Quan Trọng Trên Toàn Thế Giới trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!