Xem Nhiều 6/2023 #️ Lươn Lẹo Là Gì? Biểu Hiện Của Sự Lươn Lẹo # Top 6 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Lươn Lẹo Là Gì? Biểu Hiện Của Sự Lươn Lẹo # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lươn Lẹo Là Gì? Biểu Hiện Của Sự Lươn Lẹo mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lươn lẹo là gì?

Trong từ điển tiếng Việt, lươn lẹo có nghĩa là lắt léo, gian trá. Đây là cách nói nhẹ nhàng hơn của từ gian xảo (gian trá, xảo quyệt), có mức độ bình thường nhưng lại rất khó lường.

Ngoài ra, theo một số nguồn từ internet, từ lươn lẹo còn được mô tả là dạng bề ngoài trước mặt thì nói những lời ngon ngọt, nhưng thực chất là đâm chọt, tìm cách ăn không nói có để bòn rút lợi ích, sẵn sàng hãm hại người khác để mang lại lợi ích cho bản thân người có tính cách này.

Người lươn lẹo thường ẩn mình dưới cái bóng tốt đẹp, thậm chí bề ngoài chúng nó rất được lòng mọi người vì hay đi “bợ đít” những người trên cơ (ví dụ như sếp) và tỏ vẻ tốt với những ai bằng hoặc gần bằng mình. Nhưng khi đã đụng chạm đến lợi ích hoặc vì lý do nào đó mà người lươn lẹo không ưa mình thì người đó sẽ tìm mọi cách hại mình đến cùng.

“Biểu hiện của sự lươn lẹo” bắt nguồn từ đâu?

Câu nói này xuất phát từ một phân cảnh của vlog có tên “Chị Dậu Parody-Kỷ nguyên hắc ám” của nhóm 1977 Vlog. Mọi chi tiết, bạn có thể xem video clip sau:

Cách nhận biết người lươn lẹo

Người lươn lẹo thường có môi mỏng và trề, thích đàm tiếu chuyện thị phi, hay đặt điều và khích bác người khác. Họ rất ít khi chịu ngồi yên một chỗ mà thường tìm cách để công kích, nói xấu người khác đến cùng.

Bản tính lươn lẹo và tráo trở trong lời nói, họ dễ dàng biến chuyện tốt thành xấu. Nếu để họ bắt gặp sơ hở của bạn thì chuyện không vui có thể xảy ra ngay lập tức. Chính những lời ra tiếng vào này không chỉ ảnh hưởng xấu đến người khác mà còn gây họa cho chính bản thân họ.

Trên thương trường, nếu gặp đối tác có tướng miệng này thì bạn phải hết sức lưu ý. Khi cộng tác với họ thì những dự định, kế hoạch của bạn cũng rất dễ bị lộ ra ngoài, khó có được sự chu toàn.

Một người lươn lẹo không có đức tính lương thiện và sở hữu tính cách gian xảo, quỷ quyệt,… Đây là loại người mà chúng ta không nên tiếp xúc nhiều, cho dù là người có mối quan hệ thân thiết với bạn.

Không Nhận Bad Boy Hay Good Boy, Độ Mixi ‘Lươn Lẹo’ Tự Định Nghĩa Chính Mình Là ‘Middle Boy’

Là fan club hùng hậu nhất nhì làng streamer Việt, bộ tộc Mixi Gaming có nhiều nét văn hóa độc đáo không lẫn đi đâu được. Đầu tiên phải kể đến màn trốn stream với câu nói quen thuộc “Hí anh em” của Tộc trưởng, khiến ai nấy đều phải công nhận anh là “Lươn Thanh Độ”.

Tiếp đến là những pha tính nhẩm “đúng như máy”, rồi liên tục bẻ lái, nghĩ ra những điều mà không ai tưởng tượng được. Mới đây, anh chàng này lại tiếp tục nghĩ ra một khái niệm mới là “middle boy” trong sự ngỡ ngàng của bàn dân thiên hạ.

Cụ thể, trong buổi livestream có sự xuất hiện của bà xã Trang Mixi, anh và vợ đã cùng giao lưu, trả lời những thắc mắc bấy lâu nay của con dân Độ tộc. Anh thổ lộ với vợ ” Em có biết một bí mật thầm kín ngày xưa của anh không?”

Cả bà chủ kênh và dân tình đang tò mò không biết Độ Mixi lại có bí mật gì ghê gớm đến vậy, thì anh bắt đầu ngượng ngùng thú nhận: ” Ngày xưa anh là một bad boy chính hiệu đấy! Mà cũng không hẳn bad boy, mà là kiểu… middle boy“.

Xem đến đây, chắc hẳn ai cũng nhìn nhau hoang mang vì không hiểu từ này nghĩa là gì. Độ Mixi vội vàng giải thích: “Nó là kiểu giữa bad boy và good boy ấy! Anh không quá nhẫn tâm, nhưng cũng không quá dễ dãi với một người phụ nữ, cho đến khi gặp được em”.

Dân tình có câu: “Bad boy ain’t good, good boy ain’t fun” (Tạm dịch: Trai hư thì không tốt mà trai tốt thì không vui). Độ Mixi có lẽ vì muốn làm mẫu người đàn ông hoàn hảo nên đã “dung hòa” cả 2 yếu tố này một cách tinh tế nhưng cũng không kém phần văn vở. Đã vậy còn không quên nịnh bà xã cực ngọt trên livestream để ghi điểm.

Khái niệm mới của Tộc trưởng được cánh mày râu rầm rộ hưởng ứng:

“Middle boy nhưng mà yêu em.” “Em cũng là middle boy này.” “Văn lươn lẹo của anh tôi chưa bao giờ làm anh em bộ tộc thất vọng.” “Mỗi hôm lại có một khái niệm mới, anh là từ điển sống hay gì?”

Không biết trong thời gian tới Độ Mixi còn nghĩ ra khái niệm gì mới nữa không, nhưng nếu có một cuộc thi dành cho người vừa lươn lẹo vừa “văn hay chữ tốt”, có lẽ anh chàng sẽ ẵm ngay chức vô địch.

Ảnh: Internet

Ảnh Hưởng Của Môi Trường Đến Sự Biểu Hiện Của Gen

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. 1. Mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình

– Mối quan hệ:

– Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường, kiểu hình được thể hiện:

+ Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.

+ Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thẻ.

+ Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường cụ thể.

Chú ý: Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con kiểu gen.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biểu hiện kiểu gen (môi trường trong và ngoài) a. Yếu tố bên trong:

– Mối quan hệ giữa các gen với nhau: gen alen (trội lặn hoàn toàn, không hoàn toàn, đồng trội, gây chết), gen không alen.

– Môi quan hệ giữa các gen trong nhân và các gen trong tế bào chất.

– Mối quan hệ giữa các gen với giới tính của cơ thể.

Ví dụ: biểu hiện của tính trạng do ảnh hưởng của giới tính như ở thể dị hợp có sự biểu hiện khác nhau ở 2 giới: ở cừu, cặp gen HH: quy định cừu có sừng, hh: quy định cừu không sừng. Kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở con đực và không sừng ở con cái.

Ví dụ: hiện tượng tính trạng bị hạn chế bởi giới tính. Đây là các tính trạng chỉ biểu hiện ở 1 trong 2 giới như các tính trạng về khả năng cho sữa ở bò đực hoặc khả năng đẻ trứng ở gà trống… Không được biểu hiện mặc dù cá thể này mang gen quy định tính trạng.

b. Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng, độ pH, chất dinh dưỡng…

3. Tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng a. Tính trạng số lượng:

– Là loại tính trạng khi biểu hiện ra kiểu hình có thể xác định bằng cân, đo, đong, đếm…

– Thường là các tính trạng đa gen, nó chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố môi trường, ít chịu ảnh hưởng của kiểu gen, có mức phản ứng rộng.

b. Tính trạng chất lượng:

– Là những tính trạng: hình dạng, màu sắc,… ta có thể nhận biết bằng mắt thường hoặc không thể xác định bằng phương pháp cân, đo, đong, đếm… thông thường mà phải dùng 1 phương pháp khác.

– Tính trạng này chịu ảnh hưởng nhiểu bởi kiểu gen, ít ảnh hưởng bởi môi trường, có mức phản ứng hẹp.

4. Thường biến a. Khái niệm:

Thường biến là những biến đổi về kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được. Ví dụ: lá cây lá mác…

b. Đặc điểm:

– Là biến dị đồng loạt theo 1 hướng xác định đối với các cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện môi trường giống nhau.

– Các cá thể biến đổi tương ứng với điều kiện môi trường.

– Không làm thay đổi kiểu gen, không thể di truyền được.

– Thường biến có lợi cho đời sống cá thể, đảm bảo cho cá thể thích ứng linh hoạt với các biến đổi của điều kiện môi trường.

5. Mức phản ứng: a. Khái niệm:

Mức phản ứng là tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau.

b. Đặc điểm của mức phản ứng:

– Mức phản ứng do kiểu gen quyết định nên mức phản ứng di truyền được.

– Trong 1 kiểu gen, mỗi gen có 1 mức phản ứng riêng.

– Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

– Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.

– Mức phản ứng về mỗi tính trạng thay đổi tùy theo kiểu gen của từng cá thể.

Chú ý: Để nghiên cứ mức phản ứng của 1 giống

+ Đối với thực vật: người ta phải tạo ra những cá thể có kiểu gen giống nhau bằng nhân giống sinh dưỡng (giâm, chiết, nuôi cấy tế bào, mô…) từ 1 cá thể ban đầu, sau đó nuôi trồng trong các môi trường khác nhau. Sau đó, tập hợp các kiểu hình khác nhau có được của kiểu gen này ở các môi trường khác nhau tạo nên mức phản ứng của kiểu gen.

+ Đối với động vật: Tạo nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau bằng cách tách phôi, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính…

6. Sự mềm dẻo kiểu hình, sự mềm dẻo kiểu gen. a. Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến)

– Là sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.

– Sự mềm dẻo kiểu hình có được là do sự tự điều chỉnh của kiểu gen giúp cơ thể sinh vật thích nghi với những thay đổi của điều kiện môi trường sống.

b. Sự mềm dẻo kiểu gen: được xác định bằng số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau.

7. Mối quan hệ giữa giống, kĩ thuật chăm sóc, năng suất của 1 giống vật nuôi, cây trồng.

– Giống: là kiểu gen quy định khả năng hình thành năng suất của 1 giống vật nuôi, cây trồng.

– Kĩ thuật sản xuất (môi trường): quy định năng suất cụ thể của 1 giống trong mức phản ứng do kiểu gen quyết định.

– Năng suất là kết quả tác động của cả giống và kĩ thuật chăm sóc.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Bài 1:

Hãy nêu các ví dụ để làm rõ mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường môi trường trong việc qui định kiểu hình ở cơ thể sinh vật.

Hướng dẫn giải

1) Các ví dụ về sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường:

Ví dụ 1: + Cạo lông trắng trên thân của thỏ Himalaya và buộc đá làm lạnh vùng đã cạo lông, sau đó thỏ mọc lông đen tại vùng này.

+ Vậy, cùng kiểu gen nhưng nếu nhiệt độ cao, thỏ mọc lông trắng; ngược lại, nếu nhiệt độ thấp, thỏ mọc lông đen.

Ví dụ 2: + Ở cây hoa cẩm tú thường cho hoa tím và đỏ. Tuy nhiên, nếu thay đổi độ pH của đất. Chúng sẽ cho các màu trung gian khác nhau giữa tím và đỏ.

+ Vậy, cùng kiểu gen nhưng màu hoa cẩm tú thay đổi tùy thuộc vào độ pH của đất.

Ví dụ 3: Ở người có kiểu gen mắc bệnh phêninkêtô niệu. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm và cho chế độ thức ăn, thiếu loại axit amin phêninalanin, trẻ sẽ triển triển bình thường.

2) Kết luận:

+ Bố mẹ không truyền cho con các tính trạng được hình thành sẵn, mà chỉ truyền một kiểu gen.

+ Kiểu gen qui định mức phản ứng của tính trạng.

+ Môi trường sống qui định kiểu hình cụ thể, trong giới hạn cho phép của kiểu gen.

Do vậy, có thể nói: Một tính trạng nói riêng hay kiểu hình nói chung của sinh vật là kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen với môi trường sống.

Kiểu gen + Môi trường = Kiểu hình

Bài 2:

Trình bày về các biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lưựng NST. So sánh các loại biến dị đó.

Hướng dẫn giải

1) Thường biến và các biến dị tổ hợp:

Những biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST là thường biến và biến dị tổ hợp.

b) Biến dị tổ hợp: Là sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ theo nhiều cách khác nhau trong sinh sản hữu tính.

2) So sánh thường biến và biến dị tổ hợp:

a) Giống nhau:

– Đều chịu tác động môi trường.

– Đều có sự biến đổi kiểu hình nhưng không biến đổi vật chất di truyền.

– Đều góp phần làm tăng tính đa dạng cho loài.

b) Khác nhau:

– Không di truyền.

– Di truyền được.

– Biến đổi kiểu hình do tổ hợp lại vật chất di truyền hay do tương tác gen

– Do tác động trực tiếp của điều kiện môi trường.

– Do sự phân li tổ hợp NST → phân li tổ hợp các gen trong giảm phân tương tác hay do tác động qua giữa các gen.

– Phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể.

– Xuất hiện ở các thế hệ sau.

– Xuất hiện đồng loạt, định hướng.

– Xuất hiện ở từng cá thể, nhiều hướng.

– Giúp sinh vật thích nghi, nên có vai trò gián liếp trong chọn giống và tiến hóa.

– Có thể có lợi, hại, trung tính và là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho quá trình chọn giống và tiến hóa.

Bài 13. Ảnh Hưởng Của Môi Trường Lên Sự Biểu Hiện Của Gen

Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn AnTrường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên QuangẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNGLÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GENTIẾT 13KIỂM TRA BÀI CŨ– Đặc điểm di truyền của gen liên kết với giới tính?– Tại sao có hiện tượng con sinh ra luôn giống mẹ?TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGGen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào?– Sự biểu hiện cuả gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) chi phốiTIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGVD1: Giống Thỏ HimalayaTại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen lại biểu hiện ra những kiểu hình khác nhau, ở các bộ phận cơ thể khác nhau?– Các tế bào ở đầu mút cơ thể, nhiệt độ thấp, tổng hợp được sắc tố melanin, lông đen.– Các tế bào ở vùng thân nhiệt cao, gen không biểu hiện, không tổng hợp được melanin, lông trắng.TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGTai, bàn chân, đuôi, mõm  lông đen Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnhKQ : Ở lưng lông mọc có màu đenTổng hợp Melanin  Lông đenKhông tổng hợp Melanin  Lông trắngThí nghiệm chứng minhNhiệt độ cao có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào? TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGVD2: Hoa Cẩm Tú CầuCùng Kiểu gen nhưng màu sắc tùy thuộc vào pH của đất.TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGVD3: Bệnh phêninkêtô niệu ở người* Do một gen lặn trên NST thường* Gây rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin* Hậu quả: thiểu năng trí tuệ.* Phát hiện sớm + ăn kiêng giảm thức ăn có phênialanin phát triển bình thường.Từ các ví dụ trên, ta có thể kết luận về mối quan hệ giữa KG – môi trường – KH như thế nào?Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGIII. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN1. Khái niệm mức phản ứng– Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGIII. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN1. Khái niệm mức phản ứngChiều cao cây (cm)Độ cao so với mặt nước biển (m)Độ cao so với mặt nước biển (m) 50––––––500–––––030305014003050140030Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau (a và b) của loài cỏ thi với độ cao so với mặt nước biển.Loài aLoài bTIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGIII. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN1. Khái niệm mức phản ứng Bê sinh đôi

Giống OMCS2000 (KG)Chăm sóc tốt ( MT1)NS 4 -5 Tấn/ ha ( KH2 )NS 2-3Tấn/ha (KH3 ) NS 6- 8 Tấn/ ha ( KH1 )Chăm sóc bình thường ( MT2 )Chăm sóc kém ( MT3 )Nhà ANhà BNhà CTIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGIII. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN1. Khái niệm mức phản ứng– Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 kiểu gen mỗi gen có mức phản ứng riêng.– Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi.– Di truyền được vì do kiểu gen quy định.– Thay đổi theo từng loại tính trạng.2. Đặc điểm:TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGIII. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN1. Khái niệm mức phản ứng2. Đặc điểm:– Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến).– Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.– Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.– Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định.3. Sự mềm dẻo về kiểu hình:TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGIII. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN1. Khái niệm mức phản ứng2. Đặc điểm:3. Sự mềm dẻo về kiểu hình: Giống → kĩ thuật → năng suất .– Đẩy mạnh công tác giống: chọn, cải tạo, lai giống.– Tăng cường các biện pháp kĩ thuật: xử lí, chăm sóc, phòng trừ bệnh …– Xác định đúng thời gian thu hoạch. 4. Ý nghĩaTIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGII. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNGIII. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GENMT-1MT-2. . .MT-3KH-3KH-nn MT. . .KH-1KH-2n KHMỨC PHẢN ỨNGKIỂU GEN – IMT-n1 KGCỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 2. Khi nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?Câu 1. Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống lúa duy nhất (cho dù đó là giống lúa có năng suất cao) trên một diện tích rộng trong cùng một vụ? HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ – Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài. – Làm các bài tập trong sách bài tập. – Đọc phần “em có biết” cuối bài học. – Đọc bài mới trước khi tới lớp.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Bạn đang xem bài viết Lươn Lẹo Là Gì? Biểu Hiện Của Sự Lươn Lẹo trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!