Cập nhật thông tin chi tiết về (Lý 8) Tiết 21 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tiết 21 – Bài 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
A. Những yêu cầu cần đạt:
– Nêu được ví dụ về sự chuyển hóa của các dạng cơ năng.
– Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
B. Video bài giảng:
C. Nội dung chi bài:
Bài 17: SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng:
Thí nghiệm 1:
Quả bóng rơi
C1: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.
C2: Thế năng của quả bóng giảm dần, động năng của quả bóng tăng dần.
C3: Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của quả bóng giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.
C4: – Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.
– Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.
Thí nghiệm 2:
Con lắc dao động
C5: a) Khi con lắc đi từ A xuống B vận tốc của con lắc tăng.
b) Khi con lắc đi từ B lên C vận tốc của con lắc giảm.
C6: a) Khi con lắc đi từ A xuống B thì thế năng chuyển hóa thành động năng.
b) Khi con lắc đi từ B lên C thì động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7: Con lắc có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và C, có động năng lớn nhất khi ở vị trí B.
C8: Con lắc có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A và C, có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.Các giá trị nhỏ nhất này có thể bằng 0.
Kết luận:
– Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng.
– Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng), thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.
II. Bảo toàn cơ năng:
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.
III. Vận dụng:
C9: a) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
c) Khi vật đi lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng.
Khi vật rơi xuống: Thế năng chuyển hoá thành động năng.
Giáo Án Hình Học 8 Tiết 21 Bài 12 Hình Vuông
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)
II KIỂM TRA: ( 4) Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết
III.DẠY BÀI MỚI
Có tứ giác nào vừa là hcn vừa là hình thoi hay không ? ( 1ph)
Ngày soạn :1/11/2010 Ngày dạy :2/11/2010 Tuần : 11 Tiết : 21 BÀI 12 : HÌNH VUÔNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH) II KIỂM TRA: ( 4′) Nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết III.DẠY BÀI MỚI Có tứ giác nào vừa là hcn vừa là hình thoi hay không ? ( 1ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph 5 ph 10 ph 10 ph 1/ ĐN: HV là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh= nhau . ABCD là HV. * *Chú ý : 2/ T/c: HV có tất cả các t/c của hình chữ nhật ,HT. 3/ Dấu hiệu nhận biết . HCN có hai cạnh kề bằg nhau là hình vuông HCN có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông HCN có hai đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông Hình thoi có một góc vuông là hình vuông Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Dán bảng phụ hình 104 lên bảng Các góc và các cạnh của tứ giác này ntn ? Tứ giác này là hình vuông Vậy hình vuông là hình ntn ? GV giới thiệu ĐN hình vuông . GV: Có thể ĐN theo cách khác Hình vuông có phải là hcn hay không, có tc gì đặc biệt ? Hình vuông có phải là hthoi hay không, có tc gì đặc biệt ? GV: Dựa trên lí thuyết về tâp hợp có thể nói gì về quan hệ giữa 3 tập hợp :HCN, HT, HV. Gv : Với cách nói như trên , có thể nói gì về những t/c của hình vuông Vậy hình vuông có những tính chất của hình gì ? Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì ? GV hãy nêu các t/c của hai đường chéo hình vuơng . GV dựa vào ĐN hình vuông và các t/c vừa phải thhực hiện thêm ,hãy nêu những dấu hiệu nhận biết hình vuông ? GV: Cho hs nhận dạng các hình vuông từ tập hợp các hình ,GV đã chuẩn bị sẳn trên bảng phụ . Hãy làm bài tập ?2 A=B=C=D=90o AB=BC=CD=DA Tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là HCN có hai cạnh kề nhau . -HV là HT có một góc vuông . -HV có tất cả các t/c của HCN và hình thoi. . Học sinh tìm tất cả các tính chất của hai đường chéo hình vuông ghi trên phiếu học tập. Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi HS phát biểu những phát hiện của mình về những dấu hiệu nhận biết HV -HS nhận dạng HV từ tập hợp các hình GV cho . -Đo độ dài các cạnh của tứ giác. -Độ dài đường chéo. Hai đường chéo hình vuông bằng nhau, vuông góc nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình a, c, d là hình vuông IV.VẬN DỤNG CŨNG CỐ ( 8ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 ph Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình vuông Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình vuông ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Làm bài 79 trang 108 V . HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1ph) Học bài Bài tập : 79 ; 80 ; 82 SGK
Câu 21.A, 21.B, 21.C, 21.D, 21.Đ, 21.E Phần Bài Tập Bổ Sung Trang 102, 103 Vở Bài Tập Vật Lí 8: Phương Pháp:
Câu 21.a, 21.b, 21.c, 21.d, 21.đ, 21.e phần bài tập bổ sung – Trang 102, 103 Vở bài tập Vật lí 8. c) Hai lượng nước khác nhau, đựng trong hai cốc giống nhau, để ở trong cùng một phòng.. Bài: Bài 21. Nhiệt năng
2. Bài tập bổ sung 21.a.
Câu nào sau đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B. Nhiệt năng là động năng và thế năng của vật.
C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có.
Phương pháp:
Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng, không bao gồm thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
21.b.
Khi chuyển động nhiệt nhanh lên thì:
A. chỉ có nhiệt năng của vật tăng.
B. chỉ có nhiệt độ của vật tăng.
C. chỉ có thể tích của vật tăng.
D. cả nhiệt năng, nhiệt độ và thể tích của vật đều tăng.
Phương pháp:
Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Chọn A.
Nhiệt năng của vật tăng khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
21.c.
Nhiệt năng của một vật
A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.
B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.
C. có thể thay đổi cả bằng truyền nhiệt lẫn thực hiện công.
D. không thể thay đổi được.
Phương pháp:
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Chọn C.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
21.d.
Hãy tìm một ví dụ chứng tỏ một vật có thể không có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng.
Phương pháp:
Nhiệt năng của vật là tổng đông năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào cũng có.
Vật có cơ năng khi vât có khả năng thực hiện công.
Đồng xu được phơi nắng trên mặt đất, nó không có thế năng và động năng nhưng luôn có nhiệt năng.
21.đ.
So sánh nhiệt năng của nước trong các trường hợp sau:
a) Hai lượng nước bằng nhau, đựng trong hai cốc giống nhau để trong cùng một phòng.
b) Hai lượng nước giống nhau, đựng trong hai cốc giống nhau, một cốc để ngoài nắng, một cốc để trong nhà.
c) Hai lượng nước khác nhau, đựng trong hai cốc giống nhau, để ở trong cùng một phòng.
Phương pháp:
Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
a) Nhiệt năng của nước trong 2 cốc bằng nhau. Vì lượng nước trong 2 cốc bằng nhau tức là số lượng phân tử nước ở trong hai cốc là bằng nhau, chúng cùng đặt trong một phòng tức là có cùng nhiệt độ nên tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên khối nước trong 2 cốc là như nhau.
b) Nhiệt năng của nước trong cốc để ngoài nắng lớn hơn nhiệt năng của nước trong cốc để trong nhà vì nước trong cốc ngoài nắng có nhiệt độ cao hơn nước để trong nhà nên các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn, khi đó tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên khối nước trong cốc nước nóng lớn hơn.
c) Nhiệt năng của nước trong hai cốc là khác nhau, vì cùng ở một nhiệt độ phòng nhưng số lượng phân tử nước là khác nhau nên tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên khối nước trong 2 cốc khác nhau
21.e.
Hãy so sánh hai khái niệm nhiệt năng và nhiệt lượng.
Phương pháp:
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hoặc mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
– Khác nhau:
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hoặc mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
– Giống nhau: Đều là năng lượng, đơn vị là jun (J).
Bài 21: Mạng Thông Tin Toàn Cầu Internet (Tiết 1)
Successfully reported this slideshow.
, Working at Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Published on
1. TIẾT 1 Internet là gì? Kết nối internet bằng cách nào?
2. 1. Internet là gì?
3. 1. Internet là gì? 1. Khái niệm: Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới Internet sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP Không có ai là chủ sở hữu của Internet.
4. 1. Internet là gì? Internet đem lại cho chúng ta những lợi ích gì?
5. Internet cung cấp nguồn tài nguyên khổng lồ
6. Internet cung cấp nguồn tài nguyên khổng lồ
7. Internet cung cấp các dịch vụ nhanh chóng với chi phí thấp
8. Internet đảm bảo phương thức giao tiếp hoàn toàn mới
9. 1. Internet là gì? Internet đem lại cho em những lợi ích gì trong học tập?
10. Lược sử Internet 1992 1986 1983 1982 1969 Company Logo
11. 2. Kết nối Internet bằng cách nào? Có các cách kết nối internet mà em biết nào?
12. 2. Kết nối Internet bằng cách nào? Có 2 cách thông dụng Kết nối qua đường dây điện thoại Sử dụng đường truyền riêng
13. 2. Kết nối Internet bằng cách nào? a) Sử dụng Modem qua đường điện thoại : * Để kết nối: ▫ Cài đặt Modem và kết nối qua đường điện thoại ▫ Ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ (ISP) để có quyền truy cập (tên truy cập, mật khẩu) * Ưu điểm: thuận tiện cho người sử dụng * Nhược điểm: tốc độ đường truyền không cao
14. Sử dụng modem qua đường điện thoại
15. 2. Kết nối Internet bằng cách nào? b) Sử dụng đường truyền riêng : * Thuê đường truyền riêng kết nối từ ISP tới máy tính. * Thường sử dụng cho mạng LAN của các cơ quan, xí nghiệp,… * Ưu điểm: Tốc độ đường truyền cao * Phù hợp với những nơi có nhu cầu kết nối liên tục và trao đổi thông tin với khối lượng lớn
16. Sử dụng modem qua đường truyền riêng
17. 2. Kết nối Internet bằng cách nào? 1 Sử dụng đường truyền ADSL (đường truyền thuê bao số bất đối xứng) 2 Công nghệ không dây 3 Ngoài ra, hiện nay nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet qua đường truyền hình cáp ▫ Tốc độ truyền dữ thứccao hơn rất thuậnso Wi-Fi là phương liệu mới nhất, nhiều tiện với đường điện thoại nhất. ▫ Giá thành ngày càng lúc, mọi nơi thông Kết nối Internet mọi hạ ngày càng nhiều ngưởi sử dụng. qua ĐTDĐ, laptop,…
18. 2. Kết nối Internet bằng cách nào?
19. Củng cố kiến thức Kết nối internet bằng đường điện thoại Kết nối internet qua đường truyền riêng Khái niệm Internet là gì? Internet Lợi ích của Internet Các cách kết nối khác Ứng dụng Internet vào học tập
Bạn đang xem bài viết (Lý 8) Tiết 21 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!