Xem Nhiều 6/2023 #️ Lý Thuyết + Bài Tập: Mạch Điện Xoay Chiều 3 Pha # Top 14 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Lý Thuyết + Bài Tập: Mạch Điện Xoay Chiều 3 Pha # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Thuyết + Bài Tập: Mạch Điện Xoay Chiều 3 Pha mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn mạch điện xoay chiều 3 pha, cộng với việc làm bài tập sẽ giúp chúng ta càng nắm vững kiến thức phần này.

I. Khái niệm về điện xoay chiều 3 pha

Điện xoay chiều 3 pha là dòng điện xoay chiều được tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa vào nguyên lý biến thiên của từ trường trong cuộn dây.

Hệ thống điện 3 pha gồm 1 dây lạnh và 3 dây nóng.

Điện năng sử dụng trong công nghiệp dưới dạng dòng điện 3 pha vì những lí do sau:

Máy phát điện xoay chiều 3 pha có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn máy 1 pha.

Truyền tải điện năng bằng mạch điện 3 pha tiết kiệm được dây dẫn hơn so với việc truyền tải điện năng bằng dòng điện 1 pha.

II. Mạch điện xoay chiều 3 pha

Mạch điện xoay chiều 3 pha gồm: Nguồn điện 3 pha; dây dẫn; các tải 3 pha

1. Nguồn điện 3 pha

a) Cấu tạo

Để tạo ra nguồn điện 3 pha, ta dùng máy phát điện đồng bộ 3 pha có cấu tạo gồm:

Phần Roto: 1 nam châm điện dao động 1 chiều, xoay quanh trục cố định. Việc xoay quanh trục như vậy nhằm tạo ra được một lượng từ trường biến thiên phù hợp.

Phần STATO: Gồm 3 cuộn dây được thiết kế giống hết nhau từ kích thước đến số vòng. Chúng được đặt ngay trên vòng tròn lệch với nhau từng đôi một một góc 120 độ.

Dây quấn pha A kí hiệu là AX.

Dây quấn pha B kí hiệu là BY.

Dây quấn pha C kí hiệu là CZ

X,Y,Z: Điểm cuối pha

A,B,C điểm đầu pha

b) Nguyên lí làm việc:

Khi nam châm quay đều, trong giây cuốn mỗi pha xuất hiện suất điện động xoay chiều một pha

Vì 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 120 độ nên suất điện động các pha bằng nhau và lệch pha nhau một góc 2π/3

Khi quay rôto, từ trường sẽ lần lượt quét các dây cuốn stato, và cảm ứng vào trong dây cuốn stato các sức điện động sin cùng biên độ, tần số và lệch nhau một góc 120 độ.Khi nam châm bắt đầu quay trong cuộn dây, thì điện áp sẽ sinh ra ở giữa 2 đầu cuộn dây. Điện áp này đồng thời  sẽ sinh ra một dòng điện xoay chiều.

Mối liên hệ giữa dòng điện được sinh ra trong cuộn dây và vị trí của các nam châm được chỉ ra trong hình vẽ. Dòng điện lớn nhất sẽ được sinh ra khi 2 cực N và cực S của nam châm gần với cuộn dây nhất. Tuy nhiên, chiều dòng điện ở mỗi nửa vòng quay, của nam châm lại ngược nhau.

2. Tải 3 pha

Thường là động cơ điện 3 pha

a) Cách nối nguồn điện 3 pha

Có 2 cách nối phổ biến:

Nối tam giác: Điểm đầu pha này nối với điểm cuối pha kia. Ví dụ: A nối với Z; B nối với X; C nối với Y

Nối hình sao: Nối chung 3 điểm cuối X, Y, Z thành điểm trung tính.

Đối với nguồn, 3 điểm cuối X, Y, Z nối với nhau thành điểm trung tính O của nguồn

Đối với tải, 3 điểm cuối X’, Y’, Z’ nối với nhau tạo thành trung tính của tải O’

b) Sơ đồ mạch điện 3 pha

Khái niệm

Dây pha: Nối điểm đầu của nguồn (A, B,C) đến các tải

Dây trung tính: Nối từ điểm trung tính của nguồn đến điểm trung tính của tải

Điện áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha (Ud)

Điện áp pha: Điện áp giữa điểm đầu và điểm cuối một pha (Up)

Dòng điện dây: Dòng điện trên dây pha (Id)

Dòng điện pha: Dòng điện trong mỗi pha (Ip)

Dòng điện trung tính: (Io)

Nguồn nối hình sao, tải nối hình sao:

Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính:

Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác:

Quan hệ giữa đại lượng dây và pha

Xét với tải 3 pha đối xứng

Khi nối hình sao:

Khi nối hình tam giác:

III. Bài tập mạch điện xoay chiều 3 pha

Bài 1: Máy phát điện 3 pha có điện áp pha là 220V. Nếu nối hình sao hoặc tam giác thì ta sẽ có những giá trị điện áp dây, pha khác nhau. Tính các giá trị đó.

Giải:

Bài 2: Tải 3 pha gồm 3 điện trở R=10Ω, nối tam giác, đấu vào nguồn 3 pha có Ud=380V. Tính dòng điện pha, dòng điện dây?

Giải:

Lý thuyết cần biết về Động Cơ Không đồng bộ 3 pha

Bài 23. Mạch Điện Xoay Chiều Ba Pha

Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha

Ti?t 25Môn công nghệ lớp 12Giáo viên: Phan thị thanh phươngmạch điện xoay chiều ba phaNỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢNKhái niệm về mạch điên xoay chiều ba pha.Các cách nối dây trong mạch điện ba pha.Nhận biết một số sơ đồ mạch điện ba pha.I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHAKhái niệm. Mạch điện xoay chiều ba pha gồm có các phần tử cơ bản là: nguồn điện ba pha, đường dây ba pha và các tải ba pha.2. Các phần tử cơ bản của mạch điện:+ Nguồn điện ba pha Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha người ta dùng máy phát điện ba pha.

– Rôto là một nam châm điện– Stato gồm 3 cuộn dây AX(pha A), BY(pha B), CZ(pha C) cùng kích thước, cùng số vòng dây nhưng đặt lệch nhau 120oCấu tạo của máy phát điện ba pha:I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA– Khi Rôto quay với tốc độ không đổi, trong dây cuốn mỗi pha xuất hiện suất điện động xoay chiều một pha có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau 120o lần lượt là: EA, EB, EC Nguyên lí hoạt động của máy phát điện ba pha:I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHAEAECEB+ Tải ba pha Là các động cơ điện ba pha, các lò điện ba pha, các khu dân cư … Kí hiệu tổng trở của các pha: pha A kí hiệu là ZA, pha B kí hiệu là ZB, pha C kí hiệu là ZC.I. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHAĐồ thị trị số tức thời của sđđ ba phaEAEBECNối hình sao(Y) – Sơ đồ nối YII. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHAHãy quan sát sơ đồ nối dây hình Y và cho biết nguyên tắc nối hình Y? Nối hình Y có thể áp dụng với những đối tượng nào? – Ba điểm cuối X, Y, Z của các pha nối với nhau tạo thành điểm trung tính O.– Có thể áp dụng để nối nguồn, nối tải2. Nối hình tam giác(Δ) – Sơ đồ nối ΔII. CÁCH NỐI NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHAHãy quan sát sơ đồ nối dây hình Δ và cho biết nguyên tắc nối hình Δ? Nối hình Δ có thể áp dụng với những đối tượng nào? – Cách nối: Đầu pha này nối với cuối pha kia theo thứ tự tạo thành mạch vòng kín.– Có thể áp dụng để nối tải, nhưng ít dùng để nối nguồn.3 nhóm tải nối Δ3 nhóm tải nối Yo3 nhóm tải nối Y3 cuộn sơ cấp nốiYo, 3 cuộn thứ cấp nối YoBài tập áp dụngBài tập áp dụngNếu nói cho mạch điện ba pha bốn dây, thì theo em nguồn của mạch điện đó nối hình Y hay hình Δ? TÓM LẠIMạch điên xoay chiều ba pha gồm: nguồn điện ba pha (máy phát ba pha), tải ba pha và các đường dây ba pha. Máy phát ba pha tạo ra ba sđđ xoay chiều một pha có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau một góc bằng 120o2. Các cách nối dây trong mạch điện ba pha là: – nối hình Y – nối hình Yo – nối hình ΔXin chào tạm biệt các thầy, cô giáoChào các em học sinh thân mến.AXZCYBEAEBEC

Định Nghĩa Dòng Điện Xoay Chiều Là Gì? Dòng Điện Xoay Chiều 1 Pha, 3 Pha

Số lượt đọc bài viết: 16.652

Định nghĩa dòng điện xoay chiều là gì? Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.

Ở trên là các dòng điện xoay chiều hình sin, xung vuông và xung nhọn.

Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều

Chu kỳ của dòng điện xoay chiều ký hiệu là T là khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ , chu kỳ được tính bằng giây (s)

Tần số điện xoay chiều: là số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong một giây ký hiệu là F đơn vị là Hz

Pha của dòng điện xoay chiều

Nói đến pha của dòng xoay chiều ta thường nói tới sự so sánh giữa 2 dòng điện xoay chiều có cùng tần số .

Hai dòng điện xoay chiều cùng pha là hai dòng điện có các thời điểm điện áp cùng tăng và cùng giảm như nhau.

Hai dòng điện xoay chiều lệch pha : là hai dòng điện có các thời điểm điện áp tăng giảm lệch nhau.

Hai dòng điện xoay chiều ngược pha : là hai dòng điện lệch pha 180 độ, khi dòng điện này tăng thì dòng điện kia giảm và ngược lại.

Biên độ của dòng xoay chiều là giá trị điện áp đỉnh của dòng điện xoay chiều. Biên độ này thường cao hơn điện áp mà ta đo được từ các đồng hồ.

Thường là giá trị đo được từ các đồng hồ và cũng là giá trị điện áp được ghi trên giắc cắm nguồn của các thiết bị điện tử.

Ví dụ: nguồn 220V AC mà ta đang sử dụng chính là chỉ giá trị hiệu dụng, thực tế biên độ đỉnh của điện áp 220V AC khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V

Công suất của dòng điện xoay chiều

Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ, điện áp và độ lệch pha giữa hai đại lượng trên, công xuất được tính bởi công thức :

(P = UIcosalpha)

I là dòng điện

(alpha) là góc lệch pha giữa U và I

Định nghĩa dòng điện xoay chiều 1 pha

Dòng điện xoay chiều 1 pha là dòng điện xoay chiều trong mạch điện xoay chiều có hai dây nối với nguồn điện, hướng của cường độ dòng điện trong mạch AC thay đổi nhiều lần mỗi giây tùy theo tần số của nguồn điện trong mạch.

Điện 220V cung cấp cho mỗi hộ gia đình sử dụng là điện xoay chiều 1 pha và có 2 dây: dây pha và dây trung tính (dây nóng và dây nguội).

Ý nghĩa của dòng điện xoay chiều 1 pha:

Dòng điện xoay chiều 1 pha được sử dụng cho sinh hoạt gia đình, với các thiết bị có công suất nhỏ, không bị hao phí điện năng nhiều.

Định nghĩa dòng điện xoay chiều 3 pha

Dòng điện xoay chiều 3 pha là dòng điện trong mạch điện xoay chiều mà về cơ bản tương tự như 3 đường điện 1 pha chạy song song, có chung 1 dây trung tính. Vì vậy hệ thống điện của chúng ta thường có 4 dây, 3 dây nóng và 1 dây lạnh (Trung tính – 0V).

Ý nghĩa của dòng điện xoay chiều 3 pha:

Điện 3 pha được sử dụng cho việc truyền tải, sản xuất công nghiệp sử dụng thiết bị điện có công suất lớn để giải quyết vấn đề hao tổn điện năng. Hệ thống điện 3 pha gồm 2 dây nóng, 1 dây lạnh, điện áp chuẩn ra 380V.

Please follow and like us:

Dòng Điện Xoay Chiều 3 Pha Là Gì?

Dòng điện xoay chiều 3 pha là gì

Điện xoay chiều 3 pha là dòng điện 380V, được tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa vào nguyên lý biến thiên của từ trường trong cuộn dây. Do trong quá trình sử dụng 1 cuộn dây thì gây lãng phí dung tích hữu dụng của nguồn phát, sử dụng 2 cuộn dây thì tạo ra điểm chết gây khó khởi động nguồn phát, chính vì vậy mà điện áp 3 pha ra đời.

Dòng điện 3 pha tiếng anh là gì

Tên tiếng anh của điện 3 pha là “three-phase current”,  là thuật ngữ chuyên ngành sử dụng trong tất cả các lĩnh vực và thiết bị điện, khi bạn đi mua thiết bị điện 3 pha, bạn sẽ thấy được dòng chữ này trên tem của thiết bị.

Điện 3 pha có lợi ích gì

Trên thực tế thì việc sử dụng điện áp 3 pha có nhiều lợi ích và ưu điểm hơn loại điện áp 1 pha như sau:

Truyền tải điện năng bằng mạch điện nên sẽ giúp tiết kiệm dây dẫn hơn điện 1 pha.

Dòng điện 3 pha luôn có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn so với dòng điện xoay chiều 1 pha.

Có thể sử dụng được cả cho mạng lưới điện của gia đình và công nghiệp, tuy nhiên để sử dụng cho gia đình bạn cần phải sử dụng ổn áp.

Điện 3 pha bao nhiêu vôn

Hiện nay điện 3 pha có 3 giá trị điện áp như sau:

380V/3F: đây là mạng điện thông dụng sử dụng tại Việt nam

220V/3F: ở Việt nam không dùng mạng điện này, mạng điện này chỉ sử dụng ở Mỹ

220V/3F: được sử dụng nhiều ở Nhật Bản

Đối với các thiết bị điện công nghiệp được nhập từ nước ngoài, thường là của Nhật sử dụng mạng điện 3 pha theo tiêu chuẩn của Nhật thì khi đưa về Việt Nam sử dụng điện 3 pha 380 vôn, bắt buộc người dùng phải sử dụng thêm ổn áp hoặc biến áp 3 pha.

Điện áp 3 pha 220V là gì

Mạng 3 pha 220 hay còn gọi là mạng 220/127 (hay điện 110V), chỉ sử dụng thời gian trước đây ở Việt Nam, hiện nay có rất ít thiết bị điện sử dụng điện áp này do truyền tải được công suất nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên ở các nước như Mỹ và Nhật Bản vẫn còn sử dụng điện áp 3 pha 220V nhưng ở tần số cao, f = 60 Hz. Ưu điểm của mạng điện này là an toàn vì cấp điện áp thấp.

Điện 3 pha 380V là gì

Mạng 3 pha 380 hay còn gọi là mạng 380/220, trước đây nước mình xài cấp 220/127 (hay còn gọi là 110V) nhưng nay thì chuyển sang 380/220, cái này có nhiều nguyên nhân lắm : ví dụ như sự đồng bộ thiết bị, đường dây, nhu cầu truyển tải công suất, và cả về mặt lịch sử nữa.

Lưới điện 3 pha 3 và 4 dây là gì

Hiện nay trên thị trường có 2 loại lưới điện sử dụng cho điện áp ba pha 380vol là 3 dây và 4 dây, vậy 2 loại này là như thế nào ?

Lưới điện 3 pha 3 dây : dùng để truyền tải không cần dây trung tính điện áp trong khoảng (15Kv – …..), dùng khi tải không cần điện áp pha( chỉ tạo được 1 cấp điện áp) ưu điểm về mặt kinh tế, tiết kiện dây. Bạn có thể hiểu nôm na như thế này : đặt ra tình huống 1 dây dẫn bị đứt, rơi xuống đất (chạm đất) thì 2 pha còn lại vẫn hoạt động bình thường nhưng điện áp không còn ở giá trị Udm nữa rồi. Khi có người chạm vào dây bị đứt thì sẽ bị tại nạn điện

Lưới điện 3 pha 4 dây : sử dụng cho mạng hạ thế cấp trực tiếp tới thiết bị nên có dây trung tính, tạo được 2 cấp điện áp dây và pha, nhược điểm là tốn dây. ngược lại với điện 3 pha 3 dây, khi có 01 dây chạm đất thì rơle đầu nguồn sẽ tác động cắt hết 3 pha.

Mạch điện 3 pha là gì

Mạch điện 3 pha gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng gọi là mạch điện 3 pha đối xứng. Nếu không thỏa mãn điều kiện đã nêu thì gọi là mạch điện 3 pha không đối xứng.

Mạch điện 3 pha không liên hệ ít dùng, vì cần tới 6 dây dẫn không kinh tế.

Trong thực tế các pha của nguồn được nối liền với nhau, các pha của tải cũng được nối với nhau và có đường dây 3 pha nối giữa nguồn với tải, dẫn điện năng từ nguồn điện đến tải.

Dòng điện chạy trên đường dây pha từ nguồn đến tải gọi là dòng điện dây Id, điện áp giữa các đường dây pha ấy gọi là điện áp dây Ud.

Thông thường dùng 2 cách nối :

Nối hình sao (Y)

Nối hình tam giác (Δ)

Mạch điện 3 pha đối xứng là gì

Đối với mạch điện ba pha đối xứng, dòng điện, điện áp các pha có trị số bằng nhau và lệch pha nhau một góc 1200.

Công suất 3 pha bằng 3 lần công suất một pha hoặc theo biểu thức công suất mạch điện 3 pha.

Mạch điện 3 pha không đối xứng là gì?

Khi tải không đối xứng ZA khác ZB khác Zc thì dòng điện và điện áp trên các pha không đối xứng. Ta phân biệt hai trường hợp:

Tải các pha không có liên hệ hỗ trợ cảm với nhau

Tải các pha có hỗ trợ cảm, mức độ không đối xứng còn phụ thuộc vào điện áp nguồn.

Đối với các tải không có hỗ trợ cảm ta coi mạch ba pha không đối xứng là mạch phức tạp gồm nhiều nguồn sức điện động.

Đối với tải có hỗ trợ cảm ta phải phân tích bài toán không đối xứng thành các bài toán đối xứng, phần chi tiết xin tham khảo giáo trình Lý thuyết mạch.

Dây điện 3 pha là gì

Dây điện 3 pha là dây dẫn dòng điện 3 pha, được nối từ nguồn máy phát điện 3 pha đến tải, tải ở đây có thể là các thiết bị máy móc sản xuất, máy bơm ly tâm trục ngang, máy dập, máy cán,…

Điện áp dây : là điện áp đo được giữa 2 đường dây pha , ví dụ pha A và pha B có điện áp mỗi pha bằng 220V. Theo công thức tính dòng điện sin thì điện áp giữa 2 pha bằng CĂN BẬC 3 ( khoảng 1,7) x 220V = 380V (0,4KV). Vì vậy, điện 3 pha của Việt Nam là 380V

Bạn đang xem bài viết Lý Thuyết + Bài Tập: Mạch Điện Xoay Chiều 3 Pha trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!