Xem Nhiều 4/2023 #️ Lý Thuyết Hai Đường Thẳng Vuông Góc Hay, Chi Tiết # Top 5 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 4/2023 # Lý Thuyết Hai Đường Thẳng Vuông Góc Hay, Chi Tiết # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Thuyết Hai Đường Thẳng Vuông Góc Hay, Chi Tiết mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc hay, chi tiết

A. Lý thuyết

1. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc

Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông

Ví dụ: AB ⊥ CD (tại O) ⇒ ∠AOC = 90 o

Tính duy nhất của một đường vuông góc

Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.

Ví dụ: Cho . Vẽ các tia OB, OC nằm trong góc sao cho OB ⊥ OA , OC ⊥ OM. Tính số đo góc BOC?

Hướng dẫn giải:

OB nằm giữa OA, OM

2. Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc

+ Ta thường dung eke và thước kẻ để vẽ hai đường thẳng vuông góc

+ Ta thừa nhận tính chất sau:

Tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước

Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a.

Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng

Ví dụ: Cho góc xOy tù, ở miền trong góc ấy dựng các tia Oz và Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc với Oy. Tính tổng số đo của hai góc

Hướng dẫn giải:

3. Đường trung trực của đoạn thẳng

Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó

Ví dụ:

xy là đường trung trực của đoạn AB

Chú ý: Kí hiệu xy ∩ AB = {O} đọc là xy cắt AB tại O

B. Bài tập

Bài 1: Chứng tỏ hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau

Hướng dẫn giải:

Gọi 2 góc kề bù là ∠xOy và ∠yOz, có lần lượt hai tia phân giác là Om và On

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.

Bài 2: Cho góc tù AOB. Trong đó dựng hai tia OC, OD theo thứ tự vuông góc với OA, OB.

a) So sánh các góc ∠AOD và ∠BOC

b) Gọi OM là tia phân giác của góc COD. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB hay không?

Hướng dẫn giải:

b) Vì ∠AOC < ∠AOB (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒ OC nằm giữa hai tia OA và OB

∠BOD < ∠AOB (góc vuông nhỏ hơn góc tù)

⇒ OD nằm giữa hai tia OA và OB

⇒ OD và OC nằm giữa hai tia OA và OB

⇒ OM là tia phân giác góc COD sẽ nằm giữa tia OA và OB

Mặt khác: OM là phân giác góc COD nên ∠MOC = ∠MOD

Theo chứng minh trên, ta có:

Khi đó: OM là tia phân giác AOB.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Toán lớp 7 có đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài có lời giải chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Đại số 7 và Hình học 7.

Lý Thuyết Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng

1. Định nghĩa:

Một đường thẳng gọi là vuông góc với mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng ấy.

Định lí 1:

Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P).

Hệ quả: Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba.

2. Tính chất.

Tính chất 1.

Có duy nhất một mặt phẳng (P) đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng a cho trước.

Mặt phẳng vuông góc với AB tại trung điểm O của đoạn AB, gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB (h.3.26).

3. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.

Tính chất 3.

a) Mặt phẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.

b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng song song với nhau.

Tính chất 5.

a) Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với nhau. Đường thẳng nào vuông góc với (P) thì cũng vuông góc với a.

b) Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.

4. Phép chiếu vuông góc.

Định nghĩa:

Phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương l vuông góc với mặt phẳng (P) gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P).

Định lí ba đường vuông góc:

Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) và đường thẳng b nằm trong (P). khi đó điều kiện cần và đủ để b vuông góc với a là b vuông góc với hình chiếu a’ của a trên (P) (h.3.27).

5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

Định nghĩa:

Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói rằng góc giữa a và (P) bằng (90^{0} .)

Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa a và hình chiếu a’ của nó trên (P), gọi là góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) (h.3.28).

Chú ý: góc giữa đường thẳng và mặt phẳng không vượt quá (90^{0} .)

chúng tôi

Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Vuông Góc

Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Định Nghĩa Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, Định Lý 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Định Nghĩa Đường Thẳng, Định Nghĩa 3 Đường Thẳng Đồng Quy, Bài Tập Chuyên Đề Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, Giải Bài Tập Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, 2 Phương Trình Đường Thẳng Vuông Góc, Trắc Nghiệm 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Phương Trình 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Công Thức 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Chuyên Đề Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, Định Nghĩa Góc Giữa Đường Thẳng Và Mặt Phẳng, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Chéo Nhau, Chuyên Đề Chứng Minh Hai Đường Thẳng Vuông Góc, Định Nghĩa M Vuông, Định Nghĩa Góc Vuông, Định Lý Ba Đường Vuông Góc, Định Lý 3 Đường Vuông Góc, Định Nghĩa Hình Vuông, Định Nghĩa 2 Mặt Phẳng Vuông Góc, Định Luật 3 Đường Vuông Góc, Định Lý Đường Cao Tam Giác Vuông, Định Lý Đảo Của Định Lý Đường Trung Tuyến Trong Vuông, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Song Song, Định Lý 3 Đường Vuông Góc Trong Tam Giác, Định Lý Đường Trung Tuyến Trong Tam Giác Vuông, Giải Bài Tập Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên Đường Xiên Và Hình Chiếu Lớp 7, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Định Nghĩa 8 Tháng 3, Định Nghĩa Giá Trị Thặng Dư, Dương Đình Thắng , Cho Đường Tròn Tâm O, Bán Kính 4cm. Vẽ Hình Vuông Nội Tiếp Đường Tròn Trên. Tính Độ Dài Cạnh Của Hìn, Cho Đường Tròn Tâm O, Bán Kính 4cm. Vẽ Hình Vuông Nội Tiếp Đường Tròn Trên. Tính Độ Dài Cạnh Của Hìn, Định Nghĩa Hình Thang, Định Nghĩa Đoạn Thẳng, Định Lý 3 Đường Thẳng Đồng Quy, Định Nghĩa 3 Điểm Thẳng Hàng, Định Nghĩa Đường Sức Từ, Định Nghĩa Đường Cao, Định Nghĩa Thế Nào Là Đường Đôi, Định Nghĩa Đường 0, Định Nghĩa Lề Đường, Định Nghĩa âm Dương, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Địa Chỉ Trường An Dương Vương, Mot Hinh Thang Co Day Lon 24cm Đay Nho Bang 2phan 3 Day Lon Leu Leo Dai Day Lon Them 30 Cm Vuong Tin, Định Nghĩa Đường Tròn, Định Nghĩa Đường Gấp Khúc, Định Nghĩa Đường Tròn Lớp 9, Truyện Cổ Tích An Dương Vương, ý Nghĩa Khái Niệm Tròn Và Vuông, Định Nghĩa 3 Đường Trung Tuyến, Định Nghĩa 3 Đường Cao Trong Tam Giác, Định Nghĩa Đường Trung Tuyến, Định Nghĩa Đường Trung Trực, Tóm Tắt Văn Bản An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy, Định Nghĩa 2 Phương Trình Tương Đương, Không Định Nghĩa Được Đường Đồng Mức, Định Nghĩa Phương Trình Tương Đương, Nhận Định Nào Sau Đây Về Thời Cơ Tổng Khởi Nghĩa Tháng Tám Không Đúng, Độc Lập Dân Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam, Định Lý 2 Đường Thẳng Song Song, Định Lý 2 Mặt Phẳng Vuông Góc, Định Lý Tam Giác Vuông, Định Lý Về Tam Giác Vuông, Báo Cáo Vương Gia Vương Phi Là Một Con Mèo Diễn Viên, Báo Cáo Vương Gia Vương Phi Là Một Con Mèo Tập 1 Thuyết Minh, 4 Định Lý Trong Tam Giác Vuông, Định Nghĩa âm Tính Và Dương Tính, Định Lý 2 Tam Giác Vuông Bằng Nhau, Quy Định Số 104 Của Quân ủy Trung ương Ngày 16 Tháng 2 Năm 2017, Quy Định 104 Ngày 16 Tháng 2 Năm 20, Quy Định Số 104 Của Quân ủy Trung ương Ngày 16 Tháng 2 Năm 2017, Quy Định 104 Ngày 16 Tháng 2 Năm 20, ý Nghĩa Học Thuyết Giá Trị Thặng Dư, ý Nghĩa Của Học Thuyết Giá Trị Thặng Dư, ý Nghĩa Của Cách Mạng Tháng 8, ý Nghĩa Kỹ Năng ứng Phó Với Căng Thẳng, Học Thuyết Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Thời Đại, Kế Hoạch Y Tế Học Đường Tháng 4, Phân Tích Xuân Đương Tới Nghĩa Là Xuân Đương Qua, Mẫu Bản Kiểm Điểm Thăng Cấp Bậc Hàm Của Chiến Sĩ Nghĩa Vụ, ý Nghĩa To Lớn Của Cách Mạng Tháng 8 Năm 1945, ý Nghĩa Cương Lĩnh Tháng 2 Năm 1930, Tóm Tắt ý Nghĩa Chiến Thắng Điện Biên Phủ, Tóm Tắt ý Nghĩa Lịch Sử Cách Mạng Tháng 8, Bài 1 Phương Trình Đường Thẳng, Bài 1 Phương Trình Đường Thẳng Lớp 10, Phương Trình Đường Thẳng Lớp 10, Phương Trình Đường Thẳng, Phương Trình Đường Thẳng Lớp 9, Dưỡng âm Thanh Nhiệt Thang 2, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, ý Nghĩa Của Đề án Sữa Học Đường, Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Tai Sap Noi Gia Tri Thang Du La Banquy Luat Kinh Te Tuyet Doi Cua Chu Nghia Tu, Chuyên Đề Phương Trình Đường Thẳng Lớp 10, Chuyên Đề Phương Trình Đường Thẳng, Khái Niệm 3 Đường Thẳng Đồng Quy, Phương Trình Đường Thẳng Đi Qua 2 Điểm,

Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Định Nghĩa Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, Định Lý 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Định Nghĩa Đường Thẳng, Định Nghĩa 3 Đường Thẳng Đồng Quy, Bài Tập Chuyên Đề Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, Giải Bài Tập Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, 2 Phương Trình Đường Thẳng Vuông Góc, Trắc Nghiệm 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Phương Trình 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Công Thức 2 Đường Thẳng Vuông Góc, Chuyên Đề Đường Thẳng Vuông Góc Với Mặt Phẳng, Định Nghĩa Góc Giữa Đường Thẳng Và Mặt Phẳng, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Chéo Nhau, Chuyên Đề Chứng Minh Hai Đường Thẳng Vuông Góc, Định Nghĩa M Vuông, Định Nghĩa Góc Vuông, Định Lý Ba Đường Vuông Góc, Định Lý 3 Đường Vuông Góc, Định Nghĩa Hình Vuông, Định Nghĩa 2 Mặt Phẳng Vuông Góc, Định Luật 3 Đường Vuông Góc, Định Lý Đường Cao Tam Giác Vuông, Định Lý Đảo Của Định Lý Đường Trung Tuyến Trong Vuông, Định Nghĩa 2 Đường Thẳng Song Song, Định Lý 3 Đường Vuông Góc Trong Tam Giác, Định Lý Đường Trung Tuyến Trong Tam Giác Vuông, Giải Bài Tập Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên Đường Xiên Và Hình Chiếu Lớp 7, Biển Nào Báo Hiệu Nơi Đường Sắt Giao Vuông Góc Với Đường Bộ, Định Nghĩa 8 Tháng 3, Định Nghĩa Giá Trị Thặng Dư, Dương Đình Thắng , Cho Đường Tròn Tâm O, Bán Kính 4cm. Vẽ Hình Vuông Nội Tiếp Đường Tròn Trên. Tính Độ Dài Cạnh Của Hìn, Cho Đường Tròn Tâm O, Bán Kính 4cm. Vẽ Hình Vuông Nội Tiếp Đường Tròn Trên. Tính Độ Dài Cạnh Của Hìn, Định Nghĩa Hình Thang, Định Nghĩa Đoạn Thẳng, Định Lý 3 Đường Thẳng Đồng Quy, Định Nghĩa 3 Điểm Thẳng Hàng, Định Nghĩa Đường Sức Từ, Định Nghĩa Đường Cao, Định Nghĩa Thế Nào Là Đường Đôi, Định Nghĩa Đường 0, Định Nghĩa Lề Đường, Định Nghĩa âm Dương, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Địa Chỉ Trường An Dương Vương, Mot Hinh Thang Co Day Lon 24cm Đay Nho Bang 2phan 3 Day Lon Leu Leo Dai Day Lon Them 30 Cm Vuong Tin, Định Nghĩa Đường Tròn, Định Nghĩa Đường Gấp Khúc, Định Nghĩa Đường Tròn Lớp 9,

Lý Thuyết Phản Xạ Toàn Phần Hay, Chi Tiết Nhất

Chuyên đề: Khúc xạ ánh sáng

Lý thuyết Phản xạ toàn phần

A. Tóm tắt lý thuyết

a) Thí nghiệm

Ta cho một chùm tia sáng hẹp truyền từ khối nhựa trong suốt hình bán trụ vào trong không khí.

Thay đổi độ nghiêng của chùm tia tới (thay đổi góc tới i) và quan sát chùm tia khúc xạ ra không khí. Khi góc tới i ≥ i gh tia khúc xạ không còn, toàn bộ tia sáng bị phản xạ.

b) Góc giới hạn phản xạ toàn phần

Ta có:

2. Hiện tượng phản xạ toàn phần

a) Định nghĩa

Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Khi có phản xạ toàn phần thì không có tia khúc xạ.

b) Điều kiện để có phản xạ toàn phần

– Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n 2 < n 1

– Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ i gh

3. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần

a) Cấu tạo

– Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.

– Sợi quang gồm hai phần chính:

+ Phần lõi trong suốt bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1).

+ Phần vỏ bọc trong suốt, bẳng thủy tinh có chiết suất n2 nhỏ hơn phần lõi.

Phản xạ toàn phần xảy ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang.

+ Ngoài cùng là một số lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp độ bền và độ dai cơ học.

b) Công dụng

– Dung lượng tín hiệu lớn.

– Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.

– Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt.

– Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).

c) Ứng dụng của cáp quang

Trong công nghệ thông tin, cáp quang được dùng để truyền thông tin, dữ liệu dưới dạng tín hiệu ánh sáng.

∗ Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bạn đang xem bài viết Lý Thuyết Hai Đường Thẳng Vuông Góc Hay, Chi Tiết trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!