Cập nhật thông tin chi tiết về Mạch Điện Xoay Chiều R, L, C Mắc Nối Tiếp, Hiện Tượng Cộng Hưởng Điện Và Bài Tập mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen trong mạch xoay chiều
1. Định luật về điện áp tức thời
– Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
u = u1 + u2 + u3 + …
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
– Biểu diễn riêng từng điện áp UR ; UL ; UC theo giản đồ Fre-nen ta được bảng sau:
– Phép cộng đại số các đại lượng xoay chiều hình sin (cùng tần số) được thay thế bằng phép tổng hợp các vectơ quay tương ứng.
II. Mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
• Hệ thức điện áp tức thời trong mạch là: u = uR + uL + uC
Từ giản đồ trên, ta có: <img title="small U^{2}=U_{R}^{2}+U_{LC}^{2}=left [ R^{2}+left ( Z_{L}-Z_{C} ight )^{1}
Nghĩa là: <img title="small I=frac{U}{sqrt{R^{2}+left ( Z_{L} -Z_{C}
– Tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp: <img title="small Z=sqrt{R^{2}+left ( Z_{L}-Z_{C}
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện (pha ban đầu của hiệu điện thế và cường độ dòng điện).
• Nếu ZL < ZC ⇒ φ < 0: u trễ pha hơn i (mạch có tính dung kháng)
3. Cộng hưởng điện
⇒ tanφ = 0 ⇒ φ = 0 : u cùng pha với i
• Phát biểu về hiện tượng cộng hưởng điện: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch R, L, C đạt đến giá trị cực đại khi ZL = ZC.
III. Bài tập vận dụng mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp
* Như vậy, để giải bài tập mạch R, L, C mắc nối tiếp các em cần nhớ các hệ thức sau:
◊ Nếu ZL < ZC ⇒ φ < 0: u trễ pha hơn i (mạch có tính dung kháng)
* Bài 1 trang 79 SGK Vật Lý 12: Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
° Lời giải bài 1 trang 79 SGK Vật Lý 12:
– Phát biểu định luật Ôm của dòng điện xoay chiều của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Cường độ hiệu dụng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và tổng trở của mạch.
* Bài 2 trang 79 SGK Vật Lý 12: Dòng nào có cột A tương ứng với dòng nào ở cột B?
A B Mạch có R a) u sớm pha hơn so với i Mạch có R, C mắc nối tiếp b) u sớm pha π/2 so với i Mạch có R, L mắc nối tiếp c) u trễ pha hơn so với i d) u trễ pha π/2 so với i Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL<ZC) e) u cùng pha so với i Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL=ZC) i) cộng hưởng
° Lời giải bài 2 trang 79 SGK Vật Lý 12:
- Ta có các tương ứng sau: 1e; 2c; 3a; 4a; 5c; 6f.
* Bài 3 trang 79 SGK Vật Lý 12: Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là gì? Đặc trưng của cộng hưởng?
° Lời giải bài 3 trang 79 SGK Vật Lý 12:
+ Cộng hưởng điện là hiện tượng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại khi cảm kháng và dung kháng có giá trị bằng nhau (ZL = ZC)
+ Đặc điểm: Tổng trở mạch Z = R là nhỏ nhất và I = U/R là lớn nhất.
+ Dòng điện i cùng pha với điện áp u: U = UR và UL = UC
* Bài 4 trang 79 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 20ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 1/2000π F. Tìm biểu thức cường độ tức thời i, biết u = 60√2cos100πt (V).
° Lời giải bài 4 trang 79 SGK Vật Lý 12:
<img title="small I_{0}=frac{U_{0}}{Z}=frac{U_{0}}{sqrt{R^{2}+left ( frac{1}{Comega }
⇒ φ = φu – φi ⇒ φi = φu – φ = 0 – (-π/4) = π/4
⇒ i = 3cos(100πt + π/4) (A)
* Bài 5 trang 79 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 30Ω nối tiếp với cuộn cảm: L = 0,3/π H. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V). Viết biểu thức của i.
° Lời giải bài 5 trang 79 SGK Vật Lý 12:
- Cảm kháng: ZL = L.ω = (0,3/π).100π = 30 (ω).
– Mạch R nối tiếp với cuộn cảm thì i trễ pha so với u một góc φ.
<img title="small I_{0}=frac{U_{0}}{Z}=frac{U_{0}}{sqrt{R^{2}+left ( frac{1}{Comega }
⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4
⇒ i = 4cos(100πt – π/4) (A)
* Bài 6 trang 79 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω nối tiếp với một tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng 100V, giữa hai đầu tụ điện bằng 80V, tính ZC và cường độ hiệu dụng I.
° Lời giải bài 6 trang 79 SGK Vật Lý 12:
– Mạch R nối tiếp với C nên UR→ và UC→ vuông góc với nhau, ta có:
* Bài 7 trang 80 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Cho biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cos100πt (V) và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = 40V.
a) Xác định ZL
b) Viết biểu thức của i.
° Lời giải bài 7 trang 80 SGK Vật Lý 12:
<img title="small Rightarrow I=frac{U_{R}}{R}=frac{40}{40}=1left (A
b) Biểu thức của i, đoạn mạch R, L thì i trễ pha so với u một góc φ
⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4
* Bài 8 trang 80 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có: R = 30Ω, C = 1/5000π F, L = 0,2/π H. Biết hiệu áp tức thời hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V). Viết biểu thức của i.
° Lời giải bài 8 trang 80 SGK Vật Lý 12:
⇒ Tổng trở:<img title="small Z=sqrt{R^{2}-left ( Z_{L} -Z_{C}
* Biểu thức của i:
⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (-π/4) = π/4 rad
⇒ i = 4cos(100πt + π/4) (A)
* Bài 9 trang 80 SGK Vật Lý 12: Mạch điện xoay chiều gồm có R = 40Ω, C = 1/4000π F , L = 0,1/π H. Biết hiệu áp tức thời hai đầu mạch u = 120√2cos100πt (V).
a) Viết biểu thức của i.
b) Tính UAM (hình dưới)
° Lời giải bài 9 trang 80 SGK Vật Lý 12:
⇒ Tổng trở: <img title="small Z=sqrt{R^{2}-left ( Z_{L} -Z_{C}
a) Biểu thức của i:
– Ta có: u = 120√2cos100πt (V) → i = I0cos(100πt + φi)
⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – (- 0,6435) = 0,6435 rad
⇒<img title="small i=2,4sqrt{2}cosleft (100pi t +0,6435
b) Điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM:
* Bài 10 trang 80 SGK Vật Lý 12: Cho mạch điện xoay chiều R = 20Ω, L = 0,2/π H và C = 1/2000π F. Biết điện áp tức thời hai đầu mạch u = 80cosωt (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu i.
° Lời giải bài 10 trang 80 SGK Vật Lý 12:
♦ Để mạch có cộng hưởng thì: ZL = ZC ⇔ ω2LC = 1
♦ Biểu thức của i:
– Vì mạch R, L, C cộng hưởng ⇒ i cùng pha với u
– Ta có: u = 80cosωt ⇒ i = I0cos(ωt)
B. <img title="small i=6cosleft (100pi t +frac{pi }{4}
C. <img title="small i=3sqrt{2}cosleft (100pi t -frac{pi }{4}
D. <img title="small i=6cosleft (100pi t -frac{pi }{4}
° Lời giải bài 11 trang 80 SGK Vật Lý 12:
♦ Đáp án đúng: D.<img title="small i=6cosleft (100pi t -frac{pi }{4}
– Ta có: ZL = 60Ω; ZC = 20Ω
– Tổng trở của mạch:
– Biểu thức của i:
Ta có: u = 240√2cos100πt (V) ⇒ i = I0cos(100πt + φi)
⇒ φ = φu – φi → φi = φu – φ = 0 – π/4 = – π/4 rad
⇒ i = 6cos(100πt – π/4) (A)
A. <img title="small small small i=3cosleft (100pi t -frac{pi }{2}
° Lời giải bài 12 trang 80 SGK Vật Lý 12:
– Vì ZC = ZL = 30Ω nên mạch có cộng hưởng ⇒ i và u cùng pha.
Dòng Điện Xoay Chiều Trong Đoạn Mạch Chỉ Có R, L, C
Thông thường một mạch điện xoay chiều trong gia đình hoặc xưởng máy có cả điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện. Chúng nằm rải rác trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng: quạt máy, máy công cụ, máy thu thanh,…
Để đơn giản, chúng ta sẽ nghiên cứu những đoạn mạch chỉ có một điện trở, một cuộn cảm hoặc một tụ điện, trước khi nghiên cứu trường hợp chung.
I. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 1. Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế
Xét một đoạn mạch có một điện trở thuần (h.3.2) giữa hai đầu và có một hiệu điện thế xoay chiều
Trong đoạn mạch này chỉ có hiệu ứng Jun. Trong một khoảng thời gian vô cùng nhỏ, ta có thể coi dòng điện là không đổi và viết được biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch tại một thời điểm bất kì
(3-10)
Vì và là những lượng không đổi, ta đặt và viết lại (3-10) thành:
Đối chiếu (3-9) và (3-11), ta thấy rằnghiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với dòng điện. Hình 3.3 là giản đồ vec tơ biểu diễn quan hệ giữa hiệu điện thế và dòng điện . Trục gọi là trục dòng điện, vì khi vẽ vectơ , ta chọn phương và chiều của nó trùng với phương và chiều trục . Trong trường hợp này vectơ nằm ngay trên trục dòng điện.
2. Định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần
Trong biểu thức nếu chia từng vế cho , ta sẽ được:
(3-12)
ở đây và là cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng. Công thức (3-12) biểu diễn định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. Nó có dạng giống như định luật Ôm đối với dòng không đổi. Chú ý rằng (3-10) chỉ rõ quan hệ giữa các giá trị tức thời và , là điều mà trong thực tế ta không cần lưu ý còn (3-12) chỉ rõ quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng và là điều mà ta cần biết khi sử dụng dòng điện xoay chiều.
II. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện
1. Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều
Xét một mạch điện như trên hình 3.4. Giữa hai điểm có một hiệu điện thế xoay chiều. Đóng ngắt vào chốt , ta thấy bóng đèn sáng lên với một độ sáng nào đó. Bây giờ đóng ngắt vào chốt , ta thấy bóng đèn cũng sáng lên, nhưng với độ sáng kém trước. Nếu khi nối với ta thay hiệu điện thế xoay chiều bằng một hiệu điện thế không đổi thì bóng đèn hoàn toàn không sáng lên được.
Điều đó chứng tỏ tụ điện không cho dòng điện không đổi (và nói chung là các loại dòng điện một chiều) đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó. Đồng thời, nó cũng có tác dụng cản trở dòng xoay chiều, tức là có một điện trở. Để phân biệt với điện trở thuần, điện trở đó được gọi là dung kháng.
2. Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế
Nối hai đầu của một tụ điện (h.3.5) với một hiệu điện thế xoay chiều
(3-13)
Điện lượng của tụ điệnở thời điểm là:
Điện lượng của tụ điện biến thiên điều hoà với tần số góc bằng , nghĩa là luôn luôn có những êlectrôn chạy từ một đầu mạch đến một bản của tụ điện, hoặc ngược lại. Nói một cách khác, có một dòng điện biến đổi chạy trong đoạn mạch . Nếu xét một khoảng thời gian vô cùng nhỏ, cường độ dòng điện trong thời gian đó sẽ là đạo hàm của đối với thời gian:
.
Vì là những hằng số, ta đặt và viết được:
(3-14)
Đối chiếu (3-13) và (3-14), ta thấy rằngdòng điện cũng biến thiên điều hoà với tần số góc nhưng sớm pha hơn hiệu điện thế . Ta cũng có thể nói cách khác hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện dao động điều hoà trễ pha hơn dòng điện [.
Bằng cách đổi gốc thời gian ta có thể viết lại (3-14) và (3-13) thành :
(3-14a)
(3.13a)
Hình 3.6 là giản đồ véc tơ biểu diễn quan hệ giữa hiệu điện thế và dòng điện. Trong trường hợp này vectơ, vuông góc với trục dòng điện và hướng xuống dưới.
3. Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện
Chia cả hai vế của biểu thức I0 = w CU0 cho , ta được:
(3-15)
Đó là biểu thức của định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có tụ điện. Ở đây là cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng.
được gọi là dung kháng của mạch điện: . Dung kháng phụ thuộc tần số góc của dòng điện, nó giữ vai trò như điện trở trong định luật Ôm cho dòng điện không đổi. Ta có thể viết lại biểu thức của định luật ôm (1-15) dưới dạng
(3-15a)
Theo (3.15), nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì càng lớn, tức là tần số càng lớn, dòng điện càng dễ “đi qua” tụ điện, tần số càng nhỏ, nó càng khó đi qua tụ điện. Nếu (tức là ), thì . Đó là trường hợp dòng điện không đổi, nó không đi qua được tụ điện.
III. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
1. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều
Xét một mạch điện như trên hình 3.7. Giữa hai điểm có một hiệu điện thế xoay chiều. Điện trở thuần của cuộn cảm nhỏ không đáng kể.
Đóng ngắt vào chốt , ta thấy bóng đèn đó. Bây giờ đóng ngắt vào chốt , ta thấy bóng đèn cũng sáng lên, nhưng với độ sáng kém trước.
Điều đó chứng tỏ cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. Nó cũng có một điện trở. Để phân biệt với điện trở thuần, điện trở đó được gọi là cảm kháng. 2. Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm bằng L và điện trở thuần không đáng kể (h.3.8). Hiệu điện thế xoay chiều làm phát sinh trong cuộn cảm một dòng điện xoay chiều.
(3-16
Giả sử tại thời điểm dòng điện qua đang tăng. Khi đó đóng vai trò của một máy thu có suất phản điện:
Nếu xét một khoảng thời gian vô cùng nhỏ, trở thành đạo hàm của đối với thời gian. Vì tăng, nên , và:
Tại thời điểm, định luật Ôm cho đoạn mạch có dạng (như đối với dòng điện không đổi):
ở đây do đó:
Vì là những hằng số, ta đặt và viết được:
(3-17)
Các phép tính đầy đủ chứng tỏ (3-17) được nghiệm đúng tại mọi thời điểm bất kì.
Đối chiếu (3-16) và (3-17), ta thấy rằnghiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm biến thiên điều hoà sớm pha hơn dòng điện .
Hình 3.9 là giản đồ vectơ biểu diễn quan hệ giữa hiệu điện thế và dòng điện. Trong trường hợp này vectơ vuông góc với trục dòng điện và hướng lên trên.
3. Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
Từ biểu thức, ta rút ra: , chia cả hai vế cho , ta được:
(3-18)
Đó là biểu thức của định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Ở đây là cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng, được gọi là cảm kháng của mạch điện . Cảm kháng phụ thuộc tần số góc của dòng điện, nó giữ vai trò như điện trở trong định luật Ôm cho dòng điện không đổi.
Ta có thể viết lại biểu thức của định luật Ôm (3-18) dưới dạng
(3-18a)
Cuộn cảm không cản trở dòng điện không đổi, nhưng cản trở dòng điện xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn thì càng bị cản trở nhiều.
Cuộn cảm không có điện trở thuần chỉ là một khái niệm lí tưởng. Trong thực tế, cuộn cảm nào cũng có điện trở thuần, dù rất nhỏ.
Khi trong đoạn mạch có một cuộn cảm với độ tự cảm và điện trở thuần , ta phải coi như trong mạch đó có một cuộn cảm không có điện trở mắc nối tiếp với một điện trở thuần không có độ tự cảm, vì ở đây chỉ có một dòng điện duy nhất đi từ đầu này đến đầu kia của cuộn cảm.
Lê Nhất Trưởng Tuấn @ 16:25 26/07/2009 Số lượt xem: 4343
Sơ Đồ Mạch Điện, Mạch Nối Tiếp, Mạch Song Song, Thiết Kế Mạch Điện Tử
Sơ đồ mạch điện và ký hiệu mạch: Mạch nối tiếp, mạch song song
Cho đến nay, bài hướng dẫn Lớp học Vật lý này đã tập trung vào các thành phần chính của mạch điện và dựa trên các khái niệm về sự khác biệt điện thế, dòng điện và điện trở. Ý nghĩa khái niệm của các thuật ngữ đã được giới thiệu và áp dụng cho các sơ đồ mạch điện đơn giản.
Các nguyên tắc trước đây về sự khác biệt điện thế, dòng điện và điện trở sẽ được áp dụng cho các mạch phức tạp này và các công thức toán học tương tự sẽ được sử dụng để phân tích chúng.
Mạch điện, dù đơn giản hay phức tạp, có thể được mô tả theo nhiều cách khác nhau. Một mạch điện thường được mô tả với các từ đơn thuần. N
ói một cái gì đó như “Một bóng đèn được kết nối với một tế bào D” là một lượng từ đủ để mô tả một mạch đơn giản. Trong nhiều trường hợp từ Bài 1 đến 3, các từ đã được sử dụng để mô tả các mạch đơn giản.
Khi nghe (hoặc đọc) các từ, một người đã quen với việc nhanh chóng hình dung ra mạch trong tâm trí họ. Nhưng một phương tiện khác để mô tả một mạch là chỉ đơn giản là vẽ nó.
Mô tả mạch với từ
“Một mạch chứa một bóng đèn và một tế bào D 1,5 V”.
Mô tả mạch với bản vẽ
Một ô đơn hoặc nguồn năng lượng khác được biểu diễn bằng một đường thẳng song song dài và ngắn. Một tập hợp các ô hoặc pin
Một ô đơn hoặc nguồn năng lượng khác được biểu diễn bằng một đường thẳng song song dài và ngắn. Một tập hợp các ô hoặc pin được thể hiện bằng một tập hợp các đường thẳng song song dài và ngắn.
Trong cả hai trường hợp, đường dài là đại diện cho cực dương của nguồn năng lượng và đường ngắn đại diện cho cực âm. Một đường thẳng được sử dụng để biểu diễn một dây kết nối giữa bất kỳ hai thành phần nào của mạch.
Một thiết bị điện cung cấp khả năng chống lại dòng điện tích được gọi chung là điện trở và được biểu thị bằng một đường ngoằn ngoèo.
Một công tắc mở thường được biểu diễn bằng cách cung cấp một đường thẳng bằng cách nâng một phần của đường lên trên theo đường chéo.
Các ký hiệu mạch này sẽ được sử dụng thường xuyên trong suốt phần còn lại của Bài 4 vì các mạch điện được biểu diễn bằng sơ đồ.
Điều quan trọng là phải ghi nhớ các ký hiệu này hoặc thường xuyên tham khảo danh sách ngắn này cho đến khi bạn quen với việc sử dụng chúng. Tìm hiểu thêm về mạch kết hợp để hiểu thêm về các loại mạch.
Như một minh họa về việc sử dụng các ký hiệu điện trong sơ đồ, xem xét hai ví dụ sau đây.
Ví dụ 1:
Mô tả với các từ: Ba tế bào D được đặt trong một bộ pin để cấp nguồn cho mạch điện có ba bóng đèn.
Sử dụng mô tả bằng lời nói, người ta có thể có được một bức tranh tinh thần về mạch được mô tả. Mô tả bằng lời nói này sau đó có thể được thể hiện bằng một bản vẽ gồm ba ô và ba bóng đèn được nối với nhau bằng dây dẫn. Cuối cùng, các ký hiệu mạch được trình bày ở trên có thể được sử dụng để biểu diễn cùng một mạch. Lưu ý rằng ba bộ đường thẳng song song dài và ngắn đã được sử dụng để thể hiện bộ pin với ba ô D của nó. Và lưu ý rằng mỗi bóng đèn được thể hiện bằng ký hiệu điện trở riêng của nó. Các đường thẳng đã được sử dụng để kết nối hai cực của pin với điện trở và điện trở với nhau.
Các mạch điện trên cho rằng ba bóng đèn được nối với nhau sao cho điện tích chạy qua mạch sẽ đi qua từng một trong ba bóng đèn theo kiểu liên tiếp.
Ví dụ 2:
Mô tả với các từ: Ba tế bào D được đặt trong một bộ pin để cấp nguồn cho mạch điện có ba bóng đèn.
Sử dụng mô tả bằng lời nói, người ta có thể có được một bức tranh tinh thần về mạch được mô tả. Nhưng lần này, các kết nối của bóng đèn được thực hiện theo cách sao cho có một điểm trên mạch nơi các dây nối với nhau. Vị trí rẽ nhánh được gọi là một nút . Mỗi bóng đèn được đặt trong nhánh riêng của nó. Các dây nhánh này cuối cùng kết nối với nhau để tạo thành một nút thứ hai. Một dây đơn được sử dụng để kết nối nút thứ hai này với cực âm của pin.
Hai ví dụ này minh họa hai loại kết nối phổ biến được thực hiện trong các mạch điện. Khi hai hoặc nhiều điện trở có mặt trong một mạch, chúng có thể được kết nối nối tiếp hoặc song song.
Phần còn lại của Bài học 4 sẽ được dành cho một nghiên cứu về hai loại kết nối này và ảnh hưởng của chúng đến các đại lượng điện như dòng điện, điện trở và điện thế. Phần tiếp theo của Bài 4 sẽ giới thiệu sự khác biệt giữa các kết nối nối tiếp và song song.
Kiểm tra việc hiểu của bạn
1. Sử dụng các ký hiệu mạch để xây dựng sơ đồ cho các mạch sau:
a. Một ô duy nhất, bóng đèn và công tắc được đặt cùng nhau trong một mạch sao cho công tắc có thể được mở và đóng để bật bóng đèn.
b. Một gói gồm ba tế bào D được đặt trong một mạch để cấp nguồn cho bóng đèn pin.
2. Sử dụng khái niệm dòng điện thông thường để vẽ một đường không bị đứt trên sơ đồ nguyên lý ở bên phải chỉ ra hướng của dòng điện thông thường. Đặt một đầu mũi tên trên dòng không bị phá vỡ của bạn.
Bài 2: Dòng Điện Xoay Chiều Là Gì ? Ứng Dụng Của Dòng Điện Xoay Chiều
Định nghĩa dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.
Ở trên là các dòng điện xoay chiều hình sin, xung vuông và xung nhọn.
Chu kỳ và tần số của dòng điện xoay chiều
Chu kỳ của dòng điện xoay chiều ký hiệu là T là khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại vị trí cũ , chu kỳ được tính bằng giây (s)
Tần số điện xoay chiều: là số lần lặp lại trang thái cũ của dòng điện xoay chiều trong một giây ký hiệu là F đơn vị là Hz
Pha của dòng điện xoay chiều
Nói đến pha của dòng xoay chiều ta thường nói tới sự so sánh giữa 2 dòng điện xoay chiều có cùng tần số .
Hai dòng điện xoay chiều cùng pha là hai dòng điện có các thời điểm điện áp cùng tăng và cùng giảm như nhau.
Hai dòng điện xoay chiều lệch pha : là hai dòng điện có các thời điểm điện áp tăng giảm lệch nhau.
Hai dòng điện xoay chiều ngược pha : là hai dòng điện lệch pha 180 độ, khi dòng điện này tăng thì dòng điện kia giảm và ngược lại.
Biên độ
Biên độ của dòng xoay chiều là giá trị điện áp đỉnh của dòng điện xoay chiều. Biên độ này thường cao hơn điện áp mà ta đo được từ các đồng hồ.
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là gì
Thường là giá trị đo được từ các đồng hồ và cũng là giá trị điện áp được ghi trên giắc cắm nguồn của các thiết bị điện tử.
Ví dụ: nguồn 220V AC mà ta đang sử dụng chính là chỉ giá trị hiệu dụng, thực tế biên độ đỉnh của điện áp 220V AC khoảng 220V x 1,4 lần = khoảng 300V
Công suất của dòng điện xoay chiều
Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ, điện áp và độ lệch pha giữa hai đại lượng trên, công xuất được tính bởi công thức :
Trong đó:
Sự khác nhau giữa điện 1 pha và 3 pha
Định nghĩa dòng điện xoay chiều 1 pha là gì
Dòng điện xoay chiều 1 pha là dòng điện xoay chiều trong mạch điện xoay chiều có hai dây nối với nguồn điện, hướng của cường độ dòng điện trong mạch AC thay đổi nhiều lần mỗi giây tùy theo tần số của nguồn điện trong mạch.
Điện 220V cung cấp cho mỗi hộ gia đình sử dụng là điện xoay chiều 1 pha và có 2 dây: dây pha và dây trung tính (dây nóng và dây nguội).
Ý nghĩa của dòng điện xoay chiều 1 pha:
Dòng điện xoay chiều 1 pha được sử dụng cho sinh hoạt gia đình, với các thiết bị có công suất nhỏ, không bị hao phí điện năng nhiều.
Định nghĩa dòng điện xoay chiều 3 pha là gì
Dòng điện xoay chiều 3 pha là dòng điện trong mạch điện xoay chiều mà về cơ bản tương tự như 3 đường điện 1 pha chạy song song, có chung 1 dây trung tính. Vì vậy hệ thống điện của chúng ta thường có 4 dây, 3 dây nóng và 1 dây lạnh (Trung tính – 0V).
Ý nghĩa của dòng điện xoay chiều 3 pha:
Điện 3 pha được sử dụng cho việc truyền tải, sản xuất công nghiệp sử dụng thiết bị điện có công suất lớn để giải quyết vấn đề hao tổn điện năng. Hệ thống điện 3 pha gồm 2 dây nóng, 1 dây lạnh, điện áp chuẩn ra 380V.
Ứng dụng của dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều 3 pha
Điện 3 pha được sử dụng cho việc truyền tải, sản xuất công nghiệp sử dụng thiết bị điện có công suất lớn để giải quyết vấn đề tổn hao điện năng.
Cũng theo đánh giá từ các chuyên gia thì máy phát điện 3 pha cho dòng điện 3 pha khỏe, tốt hơn rất nhiều, thậm chí hiệu suất hoạt động của máy cũng hiệu quả hơn. Do đó, sử dụng máy phát điện 3 pha và dòng điện xoay chiều 3 pha là một giải pháp tiết kiệm, an toàn và hiệu quả.
Dòng điện xoay chiều 1 pha
Điện 1 pha được sử dụng cho sinh hoạt gia đình, công suất thiết bị nhỏ, các thiết bị không bị hao phí về điện năng nhiều.
Bạn đang xem bài viết Mạch Điện Xoay Chiều R, L, C Mắc Nối Tiếp, Hiện Tượng Cộng Hưởng Điện Và Bài Tập trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!