Xem Nhiều 6/2023 #️ Mẹo Ghi Nhớ Bảng Tuần Hoàn Hóa Học 10 # Top 9 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mẹo Ghi Nhớ Bảng Tuần Hoàn Hóa Học 10 # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹo Ghi Nhớ Bảng Tuần Hoàn Hóa Học 10 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bảng tuần hoàn hóa học 10 không còn lạ lẫm với các bạn học môn hóa trong chương trình trung học cơ sở hay trung học phổ thông nữa. Tuy nhiên để bạn học tốt và nhớ lâu phải cần đến phương pháp học hay. Kiến Guru giới thiệu đến các bạn học sinh một số mẹo ghi nhớ tốt bảng tuần hoàn hóa học 10.

I.

Bảng tuần hoàn hóa học 10 – Bảng tuần hoàn hóa học Mendeleev

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học do nhà hóa học Dimitri Mendeleev người Nga phát minh vào năm 1869. Ông phát minh là bảng để sắp xếp chu kỳ các nguyên tố hóa học, để nhận biết và có quy luật dễ học hơn. Bố cục của bảng tuần hoàn hóa học đã được tinh chỉnh và mở rộng dần theo thời gian khi mà các nguyên tố dần được phát hiện. Tuy nhiên, các hình thức hiển thị cơ bản vẫn khá giống với thiết kế ban đầu của Mendeleev.

Giá trị nòng cốt của bảng tuần hoàn hóa học là khả năng tính toán tính chất hóa học của một nguyên tố dựa trên vị trí của nó trên bảng. Bảng tuần hoàn hóa học áp dụng phổ biến trong lĩnh vực hóa học, vật lý, sinh học và nó là một phần của phát triển, tiến hóa của nhân loại.

II. Cách xem Bảng tuần hoàn hóa học 10

Để sử dụng bảng tuần hoàn hóa học 10 một cách dễ dàng, dễ nhớ bạn cần chú ý đến những thành phần sau đây:

– Số nguyên tử: Hay còn gọi là số proton của 1 nguyên tố hóa học là số proton được tìm thấy trong hạt nhân của 1 nguyên tử. Là số điện tích của hạt nhân. Số nguyên tử giúp xác định duy nhất một nguyên tố hóa học. Số nguyên tử cũng bằng số electron trong một nguyên tử trung hòa về điện.

– Nguyên tử khối trung bình: Gần như các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác định. Nên nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng.

– Độ âm điện: Độ âm điện của 1 nguyên tử là khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học. Quy tắc: Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố càng lớn thì tính phi kim nguyên tố đó càng mạnh và ngược lại.

– Cấu hình electron: Cấu hình electron nguyên tử cho biết sự phân bố các electron trong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.

– Số oxi hóa: Là số áp cho một nguyên tử hay nhóm nguyên tử. Nhờ số oxi hóa, chúng ta có thể nhận biết được số electron trao đổi khi một chất bị oxi hóa hoặc bị khử trong một phản ứng.

– Tên nguyên tố: Là 1 chất hóa học tinh khiết, bao gồm 1 kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

– Ký hiệu hóa học: Trong hóa học, ký hiệu là tên viết tắt của một nguyên tố hóa học đó. Biểu tượng cho các nguyên tố hóa học thường bao gồm 1 hoặc 2 chữ cái trong bảng chữ cái Latin và được viết với chữ cái đầu tiên viết hoa. Các biểu tượng trước đó cho các nguyên tố hóa học bắt nguồn từ từ vựng cổ điển Latin và Hy Lạp.

III. Cách ghi nhớ bảng tuần hoàn hóa học 10

1.

Nghiên cứu bảng tuần hoàn hóa học 10

Xác định bản chất các thành phần khác nhau của mỗi nguyên tố hóc học. Trong bảng tuần hoàn hóa học 10, mỗi một ô sẽ gồm nguyên tố gồm các thuộc tính, thành phần của nguyên tố đó. Vì thế, để tìm hiểu bảng tuần hoàn, bạn cần biết tên nguyên tố cùng ký hiệu hóa học, số nguyên tử… Tất cả các thông tin này đều có trong ô nguyên tố đó.

Ghi nhớ và thành thạo 10 nguyên tố đầu tiên trong bảng, bạn sẽ tìm ra quy luật cho các giá trị nguyên tố tiếp theo. Sau đó, bạn sử dụng phương pháp so sánh với giá trị đã học. Cứ như vậy, bạn sẽ học hết hơn 120 nguyên tố trong bảng tuần hoàn Mendeleev.

2. In bảng tuần hoàn hóa học 10 ra một bản màu dán để trong cặp

3.

Dùng phương pháp ghi nhớ bảng tuần hoàn hóa học 10

Dùng phương pháp ghi nhớ là viết một vài cụm từ, một vài câu giúp bạn nhớ nhanh hơn trong các nguyên tố hóa học. Phương pháp nhớ nhanh và dài nhất là thường xuyên làm bài tập hóa học và tra bảng tuần hoàn hóa học.

Cách nhớ dãy kim loại dễ dàng nhất: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au – Khi nào cần may áo giáp sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng áo phi âu.

Kiến Guru đã gửi tới các bạn một số phương pháp giúp ghi nhớ lâu bảng tuần hoàn hóa học 10. Tuy nhiên, cách làm nhanh giúp bạn trở thành một người giỏi hóa thực thụ là thường xuyên giải các bài tập về hóa học, tra và xem các nguyên tố hóa học. Thực hiện các phương pháp cân bằng hòa học cần thiết.

Chương 2. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học &Amp; Định Luật Tuần Hoàn

Trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập hoá học thì bảng tuần hoàn (hay hệ thống tuần hoàn) các nguyên tố hoá học là một công cụ rất cần thiết. Có nhiều dạng bảng tuần hoàn khác nhau như bảng tuần hoàn dạng bậc thang, bảng tuần hoàn dạng quạt xoè, bảng tuần hoàn dạng múi nhưng phổ biến nhất là bảng tuần hoàn dạng ô (có hai loại bảng dài và bảng ngắn). Ở bài này chúng ta nghiên cứu bảng tuần hoàn dạng ô dài.

1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

– Các nguyên tố trong BTH được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trái sang phải, từ trên xuống dưới)

– Các nguyên tố có cùng số lớp e xếp vào cùng một hàng (chu kì).

– Các nguyên tố có cấu hình e tương tự nhau được xếp vào cùng một cột (nhóm).

Bài toán tìm nguyên tố là một bài toán khá phổ biến trong hóa học. Với mỗi nguyên tố có hai đại lượng đặc trưng là:

– Số hiệu nguyên tử của nguyên tố (Z).

– Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố (M).

Bài viết này đề cập đến cách tìm nguyên tố dựa vào nguyên tử khối trung bình của nguyên tố. Theo cách này, có thể gặp các dạng bài tìm nguyên tố như sau:

Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có mối quan hệ với nhau.

– Nếu 2 nguyên tố A và B ở cùng 1 chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp thì:

– Nếu 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp thì:

Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có thể xác định được một số tính chất đặc trưng của nguyên tố đó. Cụ thể là:

1. Loại nguyên tố

– Nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng: là nguyên tố kim loại ( trừ H, He).

– Nguyên tử có 5, 6, 7 e ở lớp ngoài cùng: thường là nguyên tố phi kim.

– Nguyên tử có 8e ở lớp ngoài cùng: là nguyên tố khí hiếm ( cả trường hợp He có 2e).

– Nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng là phi kim nếu thuộc chu kì 2, 3 và là kim loại nếu thuộc các chu kì khác.

Giữa cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có mối quan hệ qua lại với nhau. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có thể xác định được vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn và ngược lại. Cụ thể như sau:

– Số thứ tự ô nguyên tố = tổng số e của nguyên tử.

– Số thứ tự chu kì = số lớp e.

– Số thứ tự nhóm:

16 Thì Trong Tiếng Anh: Mẹo Ghi Nhớ, Công Thức, Cấu Trúc, Bài Tập

Tự tin chinh phục 9 từ loại quan trọng trong tiếng Anh

Thành thạo mọi cấu trúc và cách sử dụng thì hiện tại đơn (Simple Present)

1.1. Khái niệm

Thì Hiện tại đơn

là một

dạng ngữ pháp cơ bản nhất

khi học tiếng Anh, mang đến cho người đọc hoặc người nghe

những thông tin khái quát, chung chung

nhằm

diễn tả sự việc

(thường là sự thật)

hiển nhiên

hành động lặp lại

(thường là thói quen).

Ngoài ra, nó còn là một trong

các thì trong tiếng Anh

được dùng ngay tại thời điểm hiện tại.

1.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S+ V(s/es)

S + tobe + O

S+ do/does + not + V_inf

Do not = don’t

Does not = doesn’t

S + tobe + not + O

is not = isn’t

are not = aren’t

Do/does + S + V_inf? 

→ Yes, S + do/does;

No, S + do/does+ not

Tobe + S + O?

→ Yes, S + tobe

      No, S + tobe + not

Ví dụ

He

plays

sport.

(Anh ấy chơi thể thao).

He

does not play

sport

.

(Anh ấy không chơi thể thao).

Does

he

play sport

?

(Anh ấy có chơi thể thao không?)

Chú ý

Nếu

S

là: I/you/they/we/Ns thì dùng

V_inf/am/are

Nếu

S

là: He/She/It/N thì dùng

Vs/es/is

1.3. Cách dùng trong câu

Diễn tả lại một hành động- hành động phải là

thói quen sinh hoạt

.

Ví dụ: He always works at night. (Anh ấy thường làm việc vào buổi tối).

Diễn giải một sự việc- sự việc này phải được mọi người công nhận. Nó trở thành một

sự thật hay chân lý

.

Ví dụ: The jellyfishes live forever. (Loài sứa sống bất tử).

2.1. Khái niệm.

Thì Hiện tại tiếp diễn

là một dạng của

các thì trong tiếng Anh

, được

sử dụng ngay trong thời điểm nói

và diễn tả hành động/sự việc vẫn còn

tiếp tục xảy ra tại thời điểm nó

2.2. Công thức tiếng Anh.

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + tobe + V_ing

S + tobe + not + V_ing

Tobe +S + V_ing?

→ Yes, S + tobe;

     No, S + tobe + not

Ví dụ

It

is storming

.

(Trời đang bão).

It

is not storming

.

(Trời đang không bão).

Is

it

storming

?

(Trời đang bão không?)

Chú ý

Nếu

S

I

thì tobe là

am

; là

He/She/It/N

thì tobe là

is

; là

We/they/Ns

are

.

Nếu

tobe

là am thì không có kiểu viết tắt

am’t

am not

, còn lại đều được viết tắt dưới dạng phủ định.

is not = isn’t

are not = aren’t

2.3. Cách dùng trong câu

Diễn tả

hành động/sự việc đang tiếp diễn

có thể

ngay lúc nói

hoặc

không nhất thiết ngay thời điểm nói

.

Ví dụ: Look! She is washing the dishes. (Nhìn kìa! Cô ấy đang rửa chén).

Thể hiện một

kế hoạch chắc chắn xảy ra

trong thời gian tương lai gần.

Ví dụ: I’m meeting Peter tonight. (Tối nay tôi gặp Peter).

Cách dùng thì tiếng Anh

như một

lời than phiền, phàn nàn

về hành động gây khó chịu nhưng lại lặp lại nhiều lần.

Ví dụ: He’s still bothering me (Anh ấy đang quấy rầy tôi).

Để nắm chắc được kiến thức về thì hiện tại đơn, Patado sẽ gửi đến cho bạn đọc các bài tập về thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuos) thường gặp và giải đáp những thắc mắc của bạn

2.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Có chứa những cụm từ sau( trạng từ chỉ thời gian): at present/now/at + time (cụ thể)/at the moment, … 

Ví dụ:

He

is doing

his homework

at present

. (Hiện tại anh ấy đang làm bài tập).

3.1. Khái niệm

3.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + have/ has + Past Particle (V3)

S + haven’t/ hasn’t + V3

have not = haven’t

has not = hasn’t

Have/ Has + S + V3?

→ Yes, S +have/has;

No, S + haven’t/ hasn’t 

Ví dụ

Jame’s family

has had

snack.

(Gia đình Jame vừa ăn vặt).

Jame’s family

hasn’t had

snack.

(Gia đình Jame vẫn chưa ăn vặt).

Has

Jame’s family

had

dinner?

(Gia đình Jame đã ăn vặt chưa?)

Chú ý

Nếu

S

I/you/we/they/Ns

thì dùng

have

;

She/it/he/N

thì dùng

has.

V3

là quá khứ phân từ ba (động từ bất quy tắc/V-ed).

3.3. Cách dùng trong câu

Trình bày

kinh nghiệm bản thân

về sự việc/hành động.

Trình bày lại một sự việc/hành động trong

quá khứ

(

được lặp lại nhiều lần và kéo dài đến hiện tại

).

Trình bày một sự việc/hành động

không được coi trọng

cũng như

không nhớ bắt đầu khi nào.

Ví dụ: 

I

have read

the instructions but I didn’t understand them. (Tôi vừa đọc hướng dẫn nhưng không nhớ).

I

have seen

wolves in that forest. (Tôi vừa thấy sói trong rừng). 

Kiểm tra ngay kiến thức của bạn với bài tập thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn (PRESENT PERFECT)

3.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Những từ thể hiện được tính sẵn sàng, trạng từ chỉ thời gian như: yet/before/already/since/just … sẽ đi kèm với câu dùng ngữ pháp thì tiếng Anh-hiện tại hoàn thành.

Ví dụ:

He

has

just

seen

her. (Anh ấy vừa thấy cô ấy).

4.1. Khái niệm.

Thì Hiện tại hoàn thành tiếp diễn

là dạng

ngữ pháp khó

trong thì tiếng Anh. Bởi thì này có đến ba thời điểm diễn tả trong câu.

Diễn tả sự việc/hành động

:

tại quá khứ

(bắt đầu)

và ở hiện tại

(tiếp tục),

tương lai

.

4.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Cấu trúc

S + have/has + been + V_ing

S + haven’t/hasn’t + been + V_ing

have not = haven’t

has not = hasn’t

Have/Has + S + been + V_ing?

→  Yes, S + have/has;

     No, S + haven’t/hasn’t

Ví dụ

She

’s been writing

letters.

(Cô ấy vẫn đang viết thư).

She

hasn’t been writing

letters.

(Cô ấy đang không viết thư).

Has

she

been writing

letters?

(Cô ấy đã/đang viết thư chưa?)

Chú ý

Nếu

S

I/they/we/you/Ns

thì dùng

have

,

she/he/it/N

thì dùng

has

.

4.3. Cách dùng trong câu

Hành động- được

nhấn mạnh liên tiếp

, kéo dài

từ quá khứ đến hiện tại và cả tương lai.

Biểu hiện k

ết quả của hành động hiện tại

đã kết thúc trong quá khứ

hoặc

chỉ vừa kết thúc.

Ví dụ:

I

’ve been doing my homework

for 4 hours and I haven’t finished yet.

(Tôi đã làm bài tập 4 tiếng đồng hồ và vẫn chưa xong).

4.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Những từ kèm theo như: sine, for, all the afternoon, all day long, … những từ này thể hiện được tần suất, thời gian.…

Ví dụ: 

It

has been snowing

for a long time

. (Tuyết vẫn đang rơi rất lâu). 

Ari

has been learning

to sing opera

for 2 years. (Ari đã đang học hát opera 2 năm).

Tommy

has been knocking

. He didn’t think anybody’s in. (Tommy đã/đang gõ cửa. Anh ấy không nghĩ có người bên trong).

5.1. Khái niệm

Thì Quá khứ đơn

là một trong

các thì tiếng Anh

quan trọng thường gặp nhất trong 16 thì tiếng Anh, thể hiện

sự việc/hành động xảy ra trong quá khứ

hiện tại đã chấm dứt.

5.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S+ V_ed/V2

S + was/were + O

S + did not + V_inf

did not = didn’t

S + was/were + not + O

was = wasn’t

were = weren’t

Did + S + V_inf?

→ Yes, S + did

     No, S + didn’t.

Was/were + S + O

→  Yes, S + was/were

      No, S + was/were + not

Ví dụ

He

learned

cooking last night.

(Anh ấy học nấu ăn tối qua).

He

didn’t learn

cooking last night.

(Anh ấy không học nấu ăn tối qua).

Did

he

learn

cooking last night?

Anh ấy có học nấu ăn tối qua không?)

Chú ý

Trong đó, động từ có qui tắc: V-ed, động từ bất qui tắc: V2.

Nếu

S

là: You/they/we/Ns thì dùng

were.

Nếu

S

là: I/He/She/It/N thì dùng

was

.

5.3. Cách dùng trong câu

Cách dùng thì tiếng Anh

để diễn tả lại hành động/sự việc:

Nếu là 1 hành động/sự việc thì: hành động/sự việc đó

được lặp đi lặp lại

hoặc

đã kết thúc tại 1 thời điểm xác định trong quá khứ

.

Nếu là các hành động/sự việc: thì

thể hiện sự liên tiếp

của hành động/sự việc đó hoặc 1

hành động/sự việc chen ngang

vào hành động/sự việc khác đang diễn ra.

Tất cả các hành động/sự việc trong các

câu điều kiện 2

.

Thói quen trong quá khứ

bây giờ

không còn nữa

.

Ví dụ:

I

bought

this car in Mexico. (Tôi đã mua chiếc xe này ở Mexico).

I

listened

to music when

my brother

bothered

me. (Tôi nghe nhạc thì anh tôi phá tôi).

Luyện tập với các bài tập thì quá khứ đơn (Simple Past) để nắm vứng kiến thức cơ bản 

5.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Có một số từ trong câu: yesterday, last week/day/month/year, ago, when,…

Ví dụ:

I

went

to London

last week

. (Tôi đến London tuần trước).

6.1. Khái niệm

Thì Quá khứ tiếp diễn

là dạng thì khá khó trong tiếng Anh,

nhấn mạnh

hành động/sự việc về

quá trình đang diễn ra

hay

thời gian nó đang diễn ra

. Tất nhiên, những hành động/sự việc này đều xảy ra ở trong quá khứ.

6.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Cấu trúc

S + was/were + V_ing

S + was/were + not + V_ing

was = wasn’t

were = weren’t

Was /Were + S + V_ing?

→Yes, S +was/were.

    No, S + was/ were + not.

Ví dụ

Linda

was repairing

her aircon.

(Linda đang sửa máy lạnh).

Linda

was not repairing

her aircon. 

(Linda đang không sửa máy lạnh).

Was

Linda

repairing

her aircon?

(Linda có đang sửa máy lạnh không?).

Chú ý

Nếu

S

They/we/you/Ns

thì dùng

were

,

I/she/he/it/N

thì dùng

was

.

6.3. Cách dùng trong câu

Vì nhấn mạnh vào sự việc/hành động, nên:

Diễn tả hành động đang diễn ra quá khứ, được

xác định thời gian cụ thể

.

Diễn tả

hai hành động ở quá khứ

(có thể không xác định thời gian cụ thể), đồng thời đều được đang thực hiện/diễn ra hoặc

một hành động đang diễn ra

(dùng quá khứ tiếp diễn) thì

hành động còn lại xen vào

(dùng quá khứ đơn).

Ví dụ:

He

was playing

video games at 5 p.m. last Sunday. (Anh ấy đã chơi trò chơi điện tử lúc 5 giờ chiều chủ nhật vừa rồi).

They

were sleeping

when the thief

sneaked

into their house. (Họ đang ngủ thì tên trộm lẻn vào nhà họ).

6.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Có các từ sau:

Cách dùng

at

at + giờ + thời gian trong quá khứ 

at this time + thời gian trong quá khứ

in 

in + năm (in 2019, in 2020)

in the past

When/ while

Dùng trong câu quá khứ khi có hành động khác xen vào (mục 6.3)

Ví dụ:

He

was watching

a horror movie

at 6 p.m. last night

. (Anh ấy đã xem một bộ phim kinh dị lúc 6 giờ tối hôm qua).

7.1. Khái niệm

Thì Quá khứ hoàn thành là một trong các thì trong tiếng Anh thuộc thì quá khứ (past tense), thể hiện các hành động/sự việc ở thời điểm quá khứ. Trong đó, thường diễn tả 1 hành động xảy ra trước (quá khứ hoàn thành) hành động còn lại (quá khứ đơn). 

7.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + had + V3

S + had not + V3

had not = hadn’t

Had + S + V3?

     No, S + hadn’t.

Ví dụ

Jenny

had worked

in France before 2010.

(Jenny đã làm việc ở Pháp trước năm 2010).

Jenny

had worked

in France before 2010.

(Jenny đã không làm việc ở Pháp trước năm 2010).

Had

Jenny

worked

in France before 2010?

(Jenny đã làm việc ở Pháp trước năm 2010 không?).

Chú ý

Mọi S đều dùng had, kể cả N số nhiều (Ns hay N số ít) cũng dùng had.

7.3. Cách dùng trong câu

Cũng với các thì khác, thì quá khứ hoàn thành dùng hai hành động/sự việc để xác định trong quá khứ: Chia

hành động xảy ra trước (quá khứ hoàn thành)

,

hành động xảy ra sau (quá khứ đơn).

Dùng trong ngữ pháp khác, ngữ pháp tiếng Anh-

điều kiện loại 3.

Ví dụ:

When I came to this bookstore,

my sister

had

already left. (Khi tôi đến nhà sách, chị tôi đã đi).

Julie

had left

her jacket at 3 p.m. last week. (Julie đã để lại áo khoác của mình lúc 3 giờ chiều tuần trước).

7.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Nghĩa Cách dùng

When,

when by

Khi

Ngay sau là Quá khứ đơn còn lại chia Quá khứ hoàn thành.

Before

Trước khi

Ngay sau là Quá khứ đơn, còn lại chia quá khứ hoàn thành.

By the time, By the end of + thời gian quá khứ

Ngay khi

Ngay sau là Quá khứ đơn, còn lại chia quá khứ hoàn thành.

After

Sau khi

Ngay sau là Quá khứ hoàn thành, còn lại chia quá khứ đơn

Ví dụ:

By the time

you came to her house, she

had cleaned

everything. (Khi bạn đến nhà cô ấy, cô ấy đã dọn dẹp mọi thứ).

We came home

after

we

had finished

our project. (Chúng tôi về nhà sau khi chúng tôi đã hoàn thành dự án).

8.1. Khái niệm

Thì Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

cũng là một thì khó trong

các thì trong tiếng Anh

, diễn tả lại một hành động đang xảy ra ở quá khứ,

hành động

này

diễn ra trước một hành động còn lại

.

8.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + had + been + V_ing

S + had not + been + V_ing

had not = hadn’t

Had + S + been + V_ing?

→ Yes, S + had

     No, S + hadn’t

Ví dụ

He

had been painting

the door.

(Anh ấy đang sơn cửa).

He

had not been painting

the door.

(Anh ấy đang không sơn cửa).

Had

he

been painting

the door?

(Anh ấy có đang sơn cửa không?).

Chú ý

Mọi S đều dùng had, kể cả N số nhiều (Ns hay N số ít) cũng dùng had.

8.3. Cách dùng trong câu

Với hai hành động cho trước, thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn dùng:

Hành động xảy ra trước

(HDT- chia quá khứ hoàn thành tiếp diễn),

hành động sau

(HDS- chia quá khứ đơn).

Trong đó:

HDT giải thích cho HDS.

HDT là nguyên nhân dẫn đến HDS.

HDT là quá trình chuẩn bị cho HDS

Ví dụ:

I

had been working

in Cambodia for 5 years when we first met. 

(Tôi đã làm việc ở Campuchia được 5 năm thì chúng tôi lần đầu gặp nhau).

The boy was delighted with his knew knife.

He

had been wanting

one for a long time.

(Cậu bé rất vui mừng với con dao mới. Anh đã muốn một cái từ lâu rồi).

8.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Thì này dựa vào nghĩa của câu cùng với các dấu hiệu đi kèm như: until then (cho đến), by the time (bằng), prior to that time, before/after …

Ví dụ:

They

had been chatting

for two hours

before

Mike arrived. (Họ đã trò chuyện trong hai giờ trước khi Mike đến).

9.1. Khái niệm

Thì Tương lai đơn

thuộc một dạng ngữ pháp cơ bản tiếng Anh, diễn tả

kế hoạch/quyết định:

trước khi nói không hề có ý định gì cả, chỉ khi

ngay tại thời điểm nói mới phát sinh ra kế hoạch/quyết định.

9.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + will + V-inf

S + will not + V-inf

+ will not – won’t

Will + S + V-inf?

→ Yes, S+will/No, S+won’t.

Ví dụ

She

will cook

spaghetti. 

(Cô ấy sẽ nấu mì ý).

She

won’t cook

spaghetti.

(Cô ấy sẽ không nấu mì ý).

Will

she

cook

spaghetti? 

(Cô ấy sẽ nấu mì ý chứ?)

Chú ý

Khi chủ ngữ là

I, We

thì ta có thể dùng

shall

thay thế

will

, tương tự như vậy trong câu hỏi

9.3. Cách dùng trong câu

Kế hoạch

(hoặc dự đoán) –

ngay thời điểm nói

. Hoặc là

một dự định có thể trong tương lai

(kế hoạch này không chắc chắn).

Quyết định được diễn tả ngay thời điểm nói. Quyết định này như một

lời hứa, yêu cầu hoặc đề nghị.

Ví dụ:

I think

he

will hit

me. (Tôi nghĩ anh ấy sẽ đánh tôi).

He

will take

some medicine. (Anh ấy sẽ uống một ít thuốc).

Thực hành ghi nhớ kiến thức với loạt bài tập thì tương lai đơn (Simple Present) có đáp án

9.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Hai dấu hiệu dễ nhận biết nhất với thì này đó là: 

Trạng từ thời gian

(trong tương lai): tomorrow, next day/week, following day…

Động từ- thể hiện quan điểm

: believe (tin), think (suy nghĩ), probably (có thể), …

Ví dụ:

Sy

will propose

me

following day

. (Sy sẽ cầu hôn tôi ngày mai).

I

believe

she

will love

him immediately. (Tôi tin cô ấy sẽ yêu anh ngay lập tức).

10.1. Khái niệm

Thì Tương lai tiếp diễn

là một dạng

ngữ pháp thì tiếng Anh

khá dễ hiểu và dễ dùng, thường mô tả một tương lai không chủ định, chỉ có

đề cập tại thời điểm cụ thể trong tương lai

mà hành động đó đang diễn ra.

10.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + will+be+V_ing.

S + will not+be+V_ing.

will not = won’t 

Will + S + be + V-ing?

Ví dụ

Mina

will be taking

her class at 10 a.m. next day.

(Mina sẽ nhận lớp vào 10 giờ sáng mai).

Mina

will be taking

her class at 10 a.m. next day.

(Mina sẽ không nhận lớp vào 10 giờ sáng mai).

Will

Mina

be taking

her class at 10 a.m. next day?

(Mina sẽ nhận lớp vào 10 giờ sáng mai không?).

Chú ý

Khi chủ ngữ là

I, We

thì ta có thể dùng

shall

thay thế

will

, tương tự như vậy trong câu hỏi

10.3. Cách dùng trong câu

Hành động được diễn tả là đang xảy ra trong tương lai có thể có chính xác

thời điểm tương lai hoặc chỉ là khoảng thời gian ở tương lai.

Hành động này được thể hiện như

một kế hoạch trong tương lai.

Ví dụ:

The meeting

will be starting

at 4 p.m. (Cuộc họp sẽ bắt đầu lúc 4 giờ chiều).

When you come today, I’

ll be working

at my desk. (Khi bạn đến hôm nay, tôi sẽ làm việc tại bàn của mình).

10.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Những cụm từ/ từ chỉ thời gian trong tương lai sẽ giúp bạn nhận biết được thì này như: At this time/ at this moment, tomorrow, …. hoặc ngày giờ thời gian cụ thể tương lai.

Ví dụ:

I

will be helping

Mary

tomorrow

. (Tôi sẽ giúp Mary vào ngày mai).

We

will be watching

cinema

at this time next Sunday

. (Chúng tôi sẽ xem phim vào thời gian này Chủ nhật tới).

11.1. Khái niệm

Thì Tương lai hoàn thành

là một trong những

ngữ pháp thì tiếng Anh

cơ bản, thường đề cập đến một hành động:

hành động

này cụ thể và được

hoàn thành tại thời điểm được chỉ định trước trong tương lai.

11.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + will + have + V3

S + will + not + have + V3

will not – won’t

Will + S + have + V3?

→  Yes, S + will

      No, S + won’t

Ví dụ

He

will have finished

his exercises by night.

(Anh ấy sẽ hoàn thành bài tập của mình trước ban đêm).

He

won’t have finished

his exercises by night.

(Anh ấy sẽ không hoàn thành bài tập của mình trước ban đêm).

Will

he

have finished

his exercises by night?

(Anh ấy sẽ hoàn thành bài tập của mình trước ban đêm chứ?).

Chú ý

Chỉ dùng

have

cho mọi S, không dùng has hoặc had.

11.3. Cách dùng trong câu

Dùng thể hiện lại

một hành động/sự việc

nào đó

sẽ được hoàn thành

. Nhưng đều phải hoàn thành

trước thời điểm chỉ định ở tương lai.

Ví dụ:

By the end of next month,

he

will have been

here for ten years. (Đến cuối tháng sau, anh sẽ ở vẫn đây mười năm).

11.4. Nhận biết qua dấu hiệu

By + time (future)

Ngay khi

By the end of + time (future)

Trước khi kết thúc

By the time …

Ngay khi

Before + time (future)

Trước khi

Ví dụ:

I

will have cleaned

house

before next day

. (Tôi sẽ dọn dẹp nhà cửa trước ngày hôm mai).

By the time

you buy him a book, he

will have finished

that book. (Vào thời điểm bạn mua cho anh ấy cuốn sách, anh ấy sẽ đọc xong cuốn sách đó).

12.1. Khái niệm

Thì Tương lai hoàn thành tiếp diễn

là thì khó và hiếm gặp nhất trong

c

ác thì trong tiếng Anh

. Dự đoán hành động/sự việc sẽ xảy ra trong một thời điểm tương lai. Nó

diễn ra liên tục, chưa xác định điểm dừng trong tương lai.

12.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + will + have + been + V-ing

S + will not + have + been + V-ing

will not = won’t

Will + S + have + been + V-ing?

→ Yes, S+will have been

→ No, S+won’t have been

Ví dụ

Jacky

will have been performing

for 10 years.

(Jacky sẽ biểu diễn trong 10 năm nữa).

Jacky

will not have been performing

for 10 years.

(Jacky sẽ không biểu diễn trong 10 năm nữa).

Will

Jacky

have been performing

for 10 years?

(Jacky sẽ biểu diễn trong 10 năm nữa chứ?).

Chú ý

Chỉ dùng

have

cho mọi S, không dùng has hoặc had.

12.3. Cách dùng trong câu

Dùng

nhấn mạnh

hành động tương lai được

diễn ra liên tục.

Thể hiện

hành động xảy ra trước hành động khác

còn lại. Với điều kiện, hành động trước đó đang diễn ra.

Ví dụ:

By 2020, we

will have been living

at Go Vap for 3 years. (Trước năm 2020, chúng tôi sẽ sống ở Gò Vấp được 3 năm).

Hôm nay Patado đã liệt kê ra những dạng bài tập thì tương lai hoàn thành tiếp diễn (Future Perfect Continuous) để bạn thực hành cho nhuần nhuyễn. Từ đó, chinh phục và phát triển vốn Anh ngữ không còn là điều xa vời.

12.4 Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Dấu hiệu Nghĩa

Đến lúc đó / thời gian

tính tới lúc đó

Đến cuối (thời gian)

tính đến cuối + time

By the time + mệnh đề hiện tại đơn giản

Ngay khi

Ví dụ: 

By July 20

th

, I

will have been taking care of

her for 2 years. (Đến ngày 20 tháng 7, tôi sẽ chăm sóc cô ấy được 2 năm).

13. Past future tense – Thì tương lai trong quá khứ

13.1 Khái niệm

Thì Tương lai trong quá khứ thể hiện những ý tưởng, suy đoán, hành động, mong muốn ở quá khứ

không thể xảy ra trong hiện tại

tương lai. Không quan trọng ý tưởng đó có đúng hay không

13.2 Công thức tiếng Anh

Khẳng định

Phủ định

Nghi vấn

Công thức

S + should / would + bare-inf

S + should / would + not + bare-inf

Should / would + S + bare-inf?

Có, S + should / would.

Không, S + nên / sẽ không.

Ví dụ

Tôi nên chơi bóng rổ

(Tôi nên chơi bóng rổ.)

Tôi không nên chơi bóng rổ

(Tôi không nên chơi bóng rổ.)

Tôi có nên chơi bóng rổ không?

(Tôi có nên chơi bóng rổ không?)

Chú ý

He/she/it/I/we/you/they (gọi chung là S)

bare-inf (V gốc bỏ to)

Should + not = Không nên

Will + not = Sẽ không

13.3. Cách dùng trong câu

Chỉ thói quen lặp đi lại lại trong quá khứ

Diễn tả sự việc trái với hiện tại hoặc tương lai, tức thực tế không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai (Giống câu điều kiện loại 2)

Ví dụ:

I told that I would leave in one hour

 (Tôi đã nói rằng tôi sẽ rời đi sau một giờ nữa).

He did not promise that he would buy you a new computer. (Anh ấy không hứa rằng sẽ mua cho bạn một chiếc máy tính mới.)

13.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Là 1 vế hệ quả trong câu điều kiện loại 2

Ví dụ:

If I were you, I would stay at home (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ ở nhà).

14. Past Future Continuos tense – Thì tương lai trong quá khứ dạng tiếp diễn

14.1. Khái niệm

Thì Tương lai trong quá khứ nhằm

 nhấn mạnh 

chuỗi hoặc thời lượng của một hành động

nhưng

 kết quả

sự vậy sự việc cũng không thể thực sự xảy ra trong hiện tại. 

Ngoài ra, nó cũng thường được dùng trong 

câu gián tiếp

 .

14.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định Phủ định Nghi vấn

Công thức

S + should / would + be + V-ing

S + should / would + not + be + V-ing

Should / would + S + be + V-ing?

→  Có, S + would / should.

→ Không, S + sẽ / không nên.

Ví dụ

Tôi

nên chơi

piano vào tuần trước.

(Tôi nên chơi piano vào tuần trước.).

Tôi

không nên chơi

pinao tuần trước.

(Tôi không nên chơi piano vào tuần trước.).

Tôi

có nên

chơi

tuần trước không?

(Tôi có nên chơi tuần trước không?).

Chú ý

He/she/it/I/we/you/they (gọi chung là S)

Should + not = Không nên

Will + not = Sẽ không

14.3. Cách dùng trong câu

Diễn tả sự việc, ý tưởng, suy đoán, hành động ở quá khứ trái với hiện tại hoặc tương lai, tức thực tế không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, diễn ra chỉ trong 1 thời gian nhất định.

Ví dụ:

I told that I would be doing my work all the day long (Tôi đã nói rằng tôi sẽ làm việc của mình cả ngày)

He should be coming back here now (Anh ấy nên quay lại đây ngay bây giờ)

14.4. Nhận biết dựa trên dấu hiệu

Có chứa những cụm từ sau(

trạng từ chỉ thời gian

)

Ví dụ:

She said she would be waiting for you in that afternoon. (Cô ấy nói rằng cô ấy sẽ đợi bạn vào buổi chiều hôm đó.)

I hope my laptop would be being repaired at around 8 tomorrow morning.(Tôi hy vọng máy tính xách tay của tôi sẽ được sửa chữa vào khoảng 8 giờ sáng mai)

15. Past Future Perfect Tense – Thì tương lai trong quá khứ dạng hoàn cảnh

15.1. Khái niệm

Tương lai trong quá khứ dạng hoàn thành để chỉ điều gì đó không thể xảy ra trong quá khứ.

15.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định

Phủ định

Nghi vấn

Công thức

S + should / would + have + V3

S + should / would + not + have + V3

Should / would + S + have + V3

→ Có, S + should / would

→ Không, S + should / would + not

Ví dụ

Bạn nên bắt đầu suy nghĩ về tương lai của bạn bây giờ.

(Bạn nên bắt đầu suy nghĩ về tương lai của bạn bây giờ)

Bạn không nên bắt đầu nghĩ về tương lai của bạn bây giờ.

(Bạn không nên bắt đầu suy nghĩ về tương lai của bạn bây giờ)

Nên bạn đã bắt đầu suy nghĩ về tương lai của bạn bây giờ?

(Bạn có nên bắt đầu suy nghĩ về tương lai của mình ngay bây giờ?)

Chú ý

V3 là quá khứ phân từ ba (động từ bất quy tắc/V-ed).

Should + not = Không nên

Will + not = Sẽ không

15.3. Cách dùng trong câu

tức thực tế không thể xảy ra ở quá khứ (Giống câu điều kiện loại 3)

Diễn tả sự việc trái với quá khứ,(Giống

Thể hiện sự tiếc nuối, bào chữa,…

Ví dụ:

She said that she would have completed her assignment.

 (Cô ấy nói rằng cô ấy sẽ hoàn thành bài tập của mình)

If I hadn’t been absent yesterday, I would have met him. ( nếu hôm qua tôi không vắng mặt thì tôi đã gặp anh ta rồi)

If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)

16. Past Future Perfect Continuous Tense – Tương lai trong quá khứ dạng hoàn thành tiếp diễn 

16.1. Khái niệm

Tương lai trong quá khứ dạng hoàn thành để chỉ điều gì đó không thể xảy ra trong quá khứ.

16.2. Công thức tiếng Anh

Khẳng định

Phủ định

Nghi vấn

Công thức

S + should / would + have + been + V-ing

S + should / would + not + have + been + V-ing

Should / would + S + have + been + V-ing

→ Có, S + Nên / Sẽ

→ Không, S + Nên / Sẽ + Không

Ví dụ

Bạn nên đợi ở đây trước khi tôi rời cửa hàng.

(Bạn nên đợi ở đây trước khi tôi rời cửa hàng)

Bạn không nên đợi ở đây trước khi tôi rời cửa hàng.

(Bạn không nên đợi ở đây trước khi tôi rời cửa hàng)

Nên  bạn  đã được chờ đợi ở đây trước khi tôi rời khỏi cửa hàng?

(Bạn nên đợi ở đây trước khi tôi rời cửa hàng?)

Chú ý

Should + not = Không nên

Will + not = Sẽ không

16.3. Cách dùng trong câu

Diễn tả sự việc trái với quá khứ, tức thực tế không thể xảy ra ở quá khứ nhưng để nhấn mạnh vào tính liên tục

Thể hiện sự tiếc nuối, bào chữa,…

Ví dụ:

He said that I should have been working here for two hours by that time.

 (Anh ấy nói rằng lẽ ra tôi phải làm việc ở đây trong hai giờ vào lúc đó)

She wouldn’t have been walking from office until I call her. (Cô ấy sẽ không đi bộ từ văn phòng cho đến khi tôi gọi cho cô ấy)

Các Công Thức Hình Học Cần Ghi Nhớ Ở Bậc Tiểu Học

Các công thức hình học ở bậc tiểu học mà các em học sinh cần ghi nhớ: công thức tính chiều dài, chiều cao, chu vi, diện tích của các hình tam giác, vuông…

1/ CÔNG THỨC HÌNH VUÔNG:

Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)

Cạnh: a = P : 4 (a: cạnh)

Diện tích: S = a x a (S: diện tích)

2/ CÔNG THỨC HÌNH CHỮ NHẬT:

Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)

Chiều dài: a = 1/2P – b (a: chiều dài)

Chiều rộng: b = 1/2P – a (b: chiều rộng)

Diện tích: S = a x b (S: diện tích)

Chiều dài: a = S : a

Chiều rộng: b = S : b

3/ CÔNG THỨC HÌNH BÌNH HÀNH:

Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)

Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)

Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)

Độ dài đáy: a = S : h

Chiều cao: h = S : a

4/ CÔNG THỨC HÌNH THOI:

Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)

Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)

5/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC:

Chu vi: P = a + b + c (a : cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)

Diện tích: S = (a x h) : 2 (a : cạnh đáy)

Chiều cao: h = (S x 2) : a (h : chiều cao)

Cạnh đáy: a = (S x 2) : h

6/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC VUÔNG:

Diện tích: S = (a x a) : 2

7/ CÔNG THỨC HÌNH THANG:

Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)

Chiều cao: h = (S x 2) : (a + b) (h : chiều cao)

Cạnh đáy: a + b = (S x 2) : h

8/ CÔNG THỨC HÌNH THANG VUÔNG:

Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang. (theo công thức)

9/ CÔNG THỨC HÌNH TRÒN:

Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14

Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14

Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14

Diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng:

Tìm diện tích miệng giếng: S = r x r x 3,14

Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng

Diện tích hình tròn lớn: S = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ

10/ CÔNG THỨC HÌNH HỘP CHỮ NHẬT:

* Diện tích xung quanh: S xq = P đáy x h

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì:

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì:

* Thể tích: V = a x b x c

– Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (bể nước)

– Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước (bể nước)

– Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ (m 3) chia cho diện tích đáy hồ (m 2)

– Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ (bể) (hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống)

+ Bước 1: Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

+ Bước 2: Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi:

– Bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

– Bước 2: Diện tích bốn bức tường (S xq)

– Bước 3: Diện tích trần nhà (S = a x b)

– Bước 4: Diện tích bốn bức tường (S xq) và trần nhà

– Bước 5: Diện tích các cửa (nếu có)

– Bước 6: Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ CÔNG THỨC HÌNH LẬP PHƯƠNG:

* Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4

* Cạnh: (a x a) = S xq : 4

* Diện tích toàn phần: S tp = (a x a) x 6

* Cạnh: (a x a) = S tp : 6

Bạn đang xem bài viết Mẹo Ghi Nhớ Bảng Tuần Hoàn Hóa Học 10 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!