Xem Nhiều 6/2023 #️ Nash Và Lý Thuyết Trò Chơi # Top 15 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Nash Và Lý Thuyết Trò Chơi # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nash Và Lý Thuyết Trò Chơi mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Luattaichinh giới thiệu bài viết này do TS Vương Quân Hoàng dịch, để bạn đọc có thêm tri thức về lý thuyết trò chơi và sự ra đời của nó. Lý thuyết trò chơi là một lĩnh vực quan trọng trong việc nghiên cứu kinh tế học pháp luật – Một môn học rất mới của ngành luật tại Việt Nam.

Bài này có tên gốc là” Cân bằng Nash và lịch sử lý thuyết kinh tế”, đăng trên saga.vn

Tác giả nguyên bản tiếng Anh: Roger B. Myerson, J. L. Kellogg Graduate School of Management, Northwestern University. E-mail: myerson@nwu.edu Journal of Economic Literature, Sep99, Vol. 37

1. Nhìn lại quá trình diễn biến tri thức

16/11/1999 đánh dấu kỷ niệm năm thứ 50 ngày công trình đầu tiên của John Nash về cân bằng bất hợp tác được ghi nhận tại văn phòng biên tập của Proceedings of the National Academy of Sciences. Kỷ niệm năm thứ 50 của một sư kiện quan trọng là thời điểm phù hợp để nhìn lại lịch sử, và khi mà chúng ta vẫn còn liên hệ với sự kiện với ký ức sống, nhưng lại có khoảng cách đủ xa để quan sát tầm quan trọng lớn về lịch sử.

Từ góc độ này, lý thuyết của Nash về trò chơi bất  hợp tác cần được xem xét như một trong những bước tiến xuất sắc về tri thức của thế kỷ 20. Cách hình thành cân bằng Nash có ảnh hưởng cơ bản và rộng khắp trong kinh tế học và các khoa học xã hội, và có thể sánh với phát hiện của cặp xoắn ADN trong các khoa học sinh học. Song ngay cả bây giờ, vẫn có nhiều cuốn sách về tư tưởng kinh tế vẫn không dành đủ nổi một trang cho công trình của Nash (xem Jurg Niehans 1990), và các nhà bác học xuất sắc có thể tìm thấy sự thống nhất trùng khớp của khoa học xã hội thiếu hẳn sự thống nhất thực sự được lý thuyết trò chơi bất hợp tác đưa ra (xem Edward Wilson 1998). Vì thế điều hợp lý là bây giờ chúng ta sẽ đánh giá lại công trình của Nash trong bối cảnh lịch sử rộng hơn, để hiểu được bằng cách nào mà chỉ với một vài công trình ngắn, một nhà toán học trẻ đạt được những bước đột phá có tính chất bước ngoặt lớn trong lịch sử khoa học xã hội.

Trong bài viết này, để chỉ ra cách thức mà công trình của Nash trở thành điểm ngoặt của lịch sử tư tưởng kinh tế, chúng ta cố gắng đặt các cống hiến của ông vào một bối cảnh lịch sử rộng lớn hơn. Như thế, bên cạnh việc xem xét các cống hiến quan trọng nhất của Nash, chúng ta cũng đánh giá những người đi trước và theo sau ông. Mục tiêu của chúng ta là để nhận biết được cách thức mà tư tưởng của Nash đã chuyển hóa lý thuyết kinh tế và hiểu được tại sao các tư tưởng này lại chỉ sinh ra ở thời ông mà không phải là trước đó.

Để hiểu cả tầm quan trọng của công trình của Nash lẫn cách thức mà người ta lãng quên nó trong xem xét lịch sử tư tưởng kinh tế, chúng ta cần bắt đầu với chính định nghĩa về kinh tế học. Một thế hệ trước Nash có thể chấp nhận một định nghĩa kinh tế học khá hẹp, như một ngành khoa học xã hội chuyên sâu và chỉ quan tâm tới sản xuất và phân phối các hàng hóa vật chất. Với định nghĩa hẹp này, công trình của Nash có thể được xem trước hết như một nghiên cứu toán học lân cận với biên giới kinh tế học. Nhưng ngày nay các nhà kinh tế có thể định nghĩa lĩnh vực này rộng lớn hơn nhiều, như là về các phân tích về động cơ của mọi tổ chức trong xã hội. Khi chúng ta hỏi bằng cách nào điều thay đổi này đã diễn ra trong xã hội, chúng ta thấy rằng các cống hiên của Nash đóng vai trò trung tâm trong tiến trình đó, mặc dù tiến trình định nghĩa lại khoảng không gian của kinh tế học có lịch sử lâu dài cả trước và sau ông. Sư mơ hồ như thế trong định nghĩa kinh tế học được Augustin Cournot ghi nhận (1838, Sec.5) khi ông nhận xét:

“Từ quan điểm của thuần túy từ nguyên học, bất cứ điều gì có quan hệ tới việc tổ chức của xã hội thì đều thuộc về lĩnh vực Kinh tế Chính trị; Nhưng đã trở thành quen thuộc khi chúng ta dùng thuật ngữ này trong một nghĩa rất hạn hẹp… bị thống trị chủ yếu bởi các nhu cầu vật chất của loài người.”

Thực tế, thuật ngữ kinh tế học đầu tiên được sử dụng bởi các triết gia Hy-lạp cổ đại vốn quan tâm tới nghiên cứu tất cả các tổ chức của xã hội văn minh và đã không phát triển tiếp một lĩnh vực học thuật chuyên biệt trong nghiên cứu riêng về các thị trường. Nhưng trong thế kỷ trước Cournot, một số ngày càng nhiều các học giả bắt đầu phát triển các lý thuyết toán học về tăng trưởng và phân phối thu nhập quốc dân. Sản xuất và phân phối hàng hóa vật chất dường như có xu hướng phục tùng các phân tích toán học hơn là các khía cạnh khác của hệ thống xã hội, bởi vì dòng tiền và hàng hóa trong thị trường rất sẵn sàng cho công tác lượng hóa, và bởi vì hệ các phương trình giá và sản lượng trong một thị trường có thể được tính ra từ các điều kiện như no-arbitrage và cân bằng. Vì thế rất tự nhiên khi kinh tế học phát triển thành một nhánh đặc biệt của luân lý tập trung các phương pháp giải tích trước các câu hỏi về sản xuất và phân phối sản phẩm vật chất.

2. Kinh tế học, Tính hợp lý, và Các tổ chức

Vậy để hiểu được tầm quan trọng của lý thuyết trò chơi bất hợp tác, chúng ta cần nhận thức rõ lý do vì sao phân tích lựa chọn hợp lý lại quan trọng đến thế trong kinh tế học. Giả thiết về tính hợp lý hoàn hảo rõ ràng là không hoàn hảo để mô tả hành vi thực của con người. Các nghiên cứu thực nghiệm về quá trình ra quyết định thường cho kết quả về hành vi không nhất quán và khá ngớ ngẩn dẫn đến vi phạm các dự kiến về tính hợp lý hoàn hảo. Như thế ta buộc phải đặt câu hỏi vì sao mà giả thiết rất thái cực này về tính hợp lý hoàn hảo lại mang lại rất hữu hiệu trong các phân tích kinh tế mà chẳng có lý thuyết nào khác về hành vi con người có thể thách thức được nó?

Câu trả lời giản dị là các lý thuyết có thể kiểm chứng và khá tin cậy về độ chính xác về tính thiết nhất quán cũng như ngớ ngẩn của hành vi con người chưa được phát triển đầy đủ, và vì thế các mô hình phân tích tốt nhất của chúng ta phải dựa trên giả thiết về tính hợp lý chỉ vì chưa có nền tảng lý thuyết nào tốt hơn. Một câu trả lời thứ hai nữa là, trong dài hạn với khả năng nhiều, chúng ta kỳ vọng rằng hành vi con người sẽ tiệm cận gần hơn tới mức lý tưởng của cái gọi là tính hợp lý hoàn hảo so với trong các thực nghiệm hẹp ở phòng Lab. Nhưng chúng ta cũng còn thấy một câu trả lời thứ ba và thực tế hơn khi chúng ta công nhận rằng mục tiêu cơ bản của khoa học xã hội không chỉ là dự đoán hành vi con người trong các khái niệm trừu tượng, mà còn là phân tích các tổ chức xã hội và đánh giá các đề xuất cải cách về mặt tổ chức.

Lập luận này có thể được gọt sắc bén thêm để chỉ ra lý do giả thiết hoàn hảo cá nhân trở thành giả thiết về tối đa hóa tính hợp lý thông minh, như được sử dụng trong các mô hình của lý thuyết trò chơi bất hợp tác. Để thực hiện bất kỳ lý thuyết xã hội phân tích nào, chúng ta đều bắt buộc phải xây dựng một mô hình bao gồm cả định nghĩa của các tổ chức đang nghiên cứu lẫn một dự kiến về hành vi có xác xuất cao của các cá nhân trong tổ chức đó. Để có thể xử lý các câu hỏi có tính chuẩn tắc (tức là “nên làm gì”), lại cần phải có một số qui chuẩn về phúc lợi con người trong mô hình. Nếu chúng ta giả thiết rằng một số cá nhân không có động cơ để tối đa hóa phúc lợi của riêng họ hoặc một số khác không hiểu biết rõ lắm môi trường họ đang sống, thì bất cứ mất mát nào về phúc lợi tìm thấy trong quá trình phân tích có thể được qui kết cho các hành vi cá nhân thiếu thông tin hoặc bị bấn loạn, chứ không phải vì cấu trúc của các tổ chức xã hội. Theo cách như thế thì lập luận để cải tổ các tổ chức xã hội (thay vì giáo dục lại các cá nhân) sẽ chỉ thuyết phục nhất nếu nó được dựa trên giả định cơ bản của mô hình cho rằng các cá nhân biết cách hiểu môi trường và hành xử một cách hợp lý để tối đa hóa phúc lợi của riêng mình. Như vậy các nhà lý thuyết ứng dụng cần thấy sự hữu hiệu của việc nghiên cứu các tổ chức xã hội dưới giả thiết rằng mọi thành viên của xã hội sẽ hành xử, trong phạm vi khả năng kiểm soát của mình, nhằm tối đa hóa lợi ích theo cách mà họ đánh giá được, với điều kiện cho trước là hành vi dự kiến của các cá nhân khác.

Tư tưởng của cân bằng Nash, nếu tồn tại, thì sẽ chính là cách thức hình thành nên giả thiết này. Nash (1950b) chuẩn hóa việc định nghĩa một điểm cân bằng trong trò chơi bất hợp tác là một tập hợp các chiến lược, mỗi chiến lược cho một người tham gia trò chơi, theo cách mà từng chiến lược này sẽ tối đa hóa lợi ích thu về trong bối cảnh tồn tại các chiến lược khác của những người chơi khác. Nếu chúng ta có thể dự kiến được hành vi của tất cả những người chơi trong một canh bạc như thế, thì dự báo kết quả của chúng ta nếu tồn tại sẽ phải là một cân bằng Nash, còn nếu không, nó sẽ vi phạm giả thiết về hành vi cá nhân hợp lý thông minh. Nghĩa là, nếu hành vi được dự kiến không thỏa mãn các điều kiện của cân bằng Nash, thì sẽ buộc phải tồn tại ít nhất một cá nhân sao cho lợi ích của anh ta có thể được cải thiện đơn giản bằng cách được cung cấp giáo dục thêm để anh ta có thể theo đuổi một cách hiệu quả hơn các lợi ích tự thân, mà không cần đến các thay đổi xã hội nào khác.

Hãy lưu ý rằng lập luận này không chứng minh rằng cân bằng Nash nhất thiết phải là cơ sở phương pháp luận duy nhất cho phân tích các tổ chức xã hội. Thế nhưng nó thực sự giúp giải thích vì sao nghiên cứu các mức cân bằng Nash thường là một phần hiệu quả trong các phân tích trọng yếu của hầu như mọi loại hình tổ chức xã hội.

3. Các tiền bối của Nash: Cournot, Borel, và von Neumann

Biết rằng cân bằng Nash có thể là khái niệm về nghiệm hữu ích cho phân tích động lực trong một tổ chức xã hội, và với tính đơn giản hóa lô-gíc rõ rệt của cân bằng Nash, dường như rất đáng ngạc nhiên vì sao mà khái niệm này không được phát biểu rõ nét sớm hơn nữa trong lịch sử ngành khoa học xã hội. Các ý tưởng cách tân của Machiavelli và Hobbes sử dụng các mô hình lý thuyết trò chơi bất hợp tác có thể mà một thực hành thú vị và bổ ích. Nhưng ứng dụng rõ rệt đầu tiên của cân bằng Nash trong một mô hình toán học chính xác ra đời trong công trình của Cournot.

Trong cuốn sách mở đường xuất sắc, Cournot (1838) xây dựng một lý thuyết về các công ty tựa độc quyền bao gồm các nhà độc quyền và các đối thủ cạnh tranh hoàn hảo với tư cách là các thái cực giới hạn. Ông phát triển mô hình trò chơi cạnh tranh tựa độc quyền, và phân tích chúng bằng phương pháp của cân bằng Nash. Nhưng tất nhiên ông viết trước Nash tới hơn một thế kỷ, và vì thế chúng ta buộc phải tự hỏi phải chăng Cournot nên được ghi nhận công lao cho khái niệm cân bằng bất hợp tác. Trên thực tế, một số nhà kinh tế đề xuất rằng, thay vì gọi là cân bằng Nash, chúng ta nên gọi là “cân bằng Cournot-Nash” hoặc thậm chí cân “bằng Cournot”.

Tuy vậy thuật ngữ như thế sẽ dễ gây nhầm lẫn. Chúng ta có thể nhắc tới Cournot như là cha đẻ của lý thuyết tựa độc quyền, nhưng gán cho ông công lao tư tưởng nghiệm cơ sở của lý thuyết trò chơi bất hợp tác sẽ gây nhầm lẫn một ứng dụng của một phương pháp với phương thức hình thành tổng quát của phương pháp đó. Điểm khác biệt này chính là điều Cournot sẽ ghi nhận được chính xác. Ông viết một cuốn sách ngắn về kinh tế toán, nhưng ông viết một cuốn sách dài hơn nhiều về triết lý của khoa học và các cơ sở của tri thức. Nếu ông đã nhận ra rằng lý thuyết trò chơi bất hợp tác có thể dẫn đến một cấu trúc thống nhất tổng quát cho việc phân tích tất cả mọi loại hình tổ chức xã hội, ông sẽ muốn viết về nó nhiều hơn bất cứ ai thuộc thế hệ của ông.

Nhưng ông không nhận ra điều đó. Cournot không phát triển tiếp sự khác biệt về nhận thức luận giữa việc hình thành nên các mô hình trò chơi cụ thể của ông với phương pháp luận tổng quát sử dụng để phân tích chúng. Trước hết Cournot phân tích sự cạnh tranh giữa các công ty nhằm bán cùng một hàng hóa tiêu dùng, rồi ông phân tích một mô hình thứ hai của các nhà sản xuất các đầu vào bổ sung cho một hàng hóa làm ra. Trong phân tích sau, Cournot có lưu ý rằng ông đã áp dụng cùng phương pháp lập luận như trong mô hình ban đầu. Nhưng xa hơn điểm lưu ý có tính giới thiệu, Cournot không dành công sức để phát biểu thành mệnh đề một phương pháp luận tổng quát về phân tích cân bằng.

Trên thực tế, còn khá xa với việc tìm kiếm phương pháp giải tích tổng quát trong tác phẩm Cournot, độc giả của Joseph Bertrand (1883) cho tới William Fellner (1949) cũng tìm được các mô hình cụ thể về tựa độc quyền trong đó đưa ra một số dự báo ứng dụng lý thú nhưng đều cần viện đến một số giả thiết không hẳn là luôn đúng (xem Leonard 1994). Cụ thể là một khi Cournot đã chứng minh rằng sản lượng tối ưu của công ty 2 phụ thuộc vào sản lượng của công ty 1, điều này có vẻ bất hợp lý cho giám đốc của công ty giả định rằng sản lượng công ty 2 sẽ giữ nguyên nếu ông ta thay đổi sản lượng của công ty 1. Cho tới khi phản biện này được trả lời, thì phương pháp của Cournot không có vẻ như một lý thuyết tổng quát bắt buộc về hành vi hợp lý.

Câu trả lời của phản biện này bắt đầu với ghi chú trong công trình ngắn của nhà toán học Emile Borel (1921). Xét một lớp các trò chơi 2 người, tổng bằng không, Borel bắt đầu nghiên cứu liệu có khả năng xác định một phương pháp chơi tốt hơn tất cả các phương pháp khác. Trong khi đặt ra các cấu trúc chuẩn cho mô hình, Borel có lưu ý rằng một phương pháp chơi nên hiểu ở đây mang ý nghĩa là “một qui tắc xác định cho mọi tình huống có thể chính xác là điều một người chơi muốn thực hiện”. Đưa ra lưu ý này, Borel tự cho phép bỏ qua cấu trúc thời gian của các trò chơi. Vì vậy trong công trình này và cả tiếp sau về trò chơi (xem Maurice Frechet 1953), Borel đơn giản là trình bày từng trò chơi như một ma trận các con số chỉ ra giá trị kỳ vọng cho mội người chơi cho từng cặp phương pháp chơi.

Công trình vĩ đại đầu tiên của Von Neumann (1928) về lý thuyết trò chơi bắt đầu với phần có tên “Các đơn giản hóa tổng quát” giúp đặt ra hướng phát triển đầy đủ của tư tưởng. Trong phần này, Von Neumann đặt công thức rõ ràng cho một mô hình tổng quát trò chơi, trong đó những người chơi đánh bài lần lượt theo thời gian với thông tin không hoàn hảo về nước đi của từng người khác. Vì người chơi có thể có chút ít thông tin về các bước trước của người khác, chúng ta không thể giả định rằng tất cả các bước đánh bài đều độc lập với nhau trong một trò chơi nhiều bước. Nhưng theo cách của Borel, von Neumann tiếp theo định nghĩa một chiến lược cho từng người theo cách là một kế hoạch đầy đủ, tại mỗi giai đoạn khi đến lượt, như một hàm của thông tin anh ta có được tại thời điểm bước đó. Một người chơi hợp lý có thể lựa chọn chiến lược của anh ta trước khi ván chơi bắt đầu, bởi vì một chiến lược cho phép anh ta đưa ra từng nước đi khác nhau trong mọi tình huống. Nhưng “trước khi trò chơi bắt đầu” lại có nghĩa là trước khi bất cứ kết cục nào của người chơi khác có thể quan sát được. Vì thế trong mục này von Neumann kết luận rằng mỗi người chơi buộc phải chọn chiến lược mà không được thông tin gì về lựa chọn chiến lược chơi của người khác.

Do đó von Neumann (1928) lập luận rằng hầu như bất cứ trò chơi cạnh tranh nào đều có thể được lên mô hình theo một cấu trúc đơn giản như sau: Tồn tại một tập người chơi, mỗi người có một tập các chiến lược và một hàm lợi ích xây dựng được từ tích Đề-các của các tập chiến lược chơi ánh xạ vào tập số thực, và mỗi người buộc phải lựa chọn chiến lược chơi riêng độc lập hoàn toàn với những người khác. Von Neumann và Morgenstern (1944) gọi cấu trúc này dạng chuẩn tắc biểu diễn các trò chơi nhiều bước tổng quát. Một khi chúng ta hiểu cách thức hình thành này của dạng chuẩn, chúng ta có thể hiểu rằng rất có thể dẫn đến việc đánh mất tính tổng quát trong nghiên cứu các trò chơi trong đó người chơi chỉ được ra quyết định chiến lược hoàn toàn độc lập.

Cách hiểu này là điều ngày nay cho phép chúng ta chấp nhận giả thiết cơ sở của Cournot rằng các đối thủ cạnh tranh quyết định một cách độc lập. Có lẽ công ty 2 có thể quyết sản lượng năm sau căn cứ vào sản lượng công ty 1 tại năm nay; nhưng điều này chỉ có nghĩa là công ty 2 có không gian chiến lược lớn hơn điều mà Cournot thừa nhận. Ở mức độ kế hoạch hóa chiến lược, chúng ta vẫn có thể giả thiết công ty 2 lựa chọn chiến lược độc lập với lựa chọn của công ty 1. Tư tưởng này về tính độc lập chiến lược chưa được thừa nhận trong công trình của Cournot (1838) hoặc bởi các nhà kinh tế trong thế kỷ tiếp theo cho tới khi người ta nắm bắt được từ von Neumann. Mặc dù von Neumann (1953) cho rằng Borel có công lao đối với khái niệm cơ sở về chiến lược, rất khó để biết bằng cách nào các nhà kinh tế lại tiếp thu được nguyên lý tính độc lập chiến lược tổng quát từ một ghi chú ngắn ngủi của Borel. Vì thế trình bày đầy đủ về dạng chuẩn và tư tưởng độc lập chiến lược có thể được xem như đóng góp quan trọng đầu tiên của von Neumann đối với lý thuyết trò chơi.

Tuy thế, von Neumann lại không áp dụng nguyên tắc độc lập chiến lược một cách nhất quán. Trong phân tích các trò chơi với hơn hai người, von Neumann (1928) giả định rằng người chơi chỉ đơn giản lựa chọn các chiến lược của mình một cách độc lập, thế nhưng họ không điều phối các chiến lược theo cách liên minh. Hơn nữa, bằng cách nhấn mạnh vào các giá trị cực đại, von Neumann ngầm giả định rằng bất cứ lựa chọn nào về chiến lược cho người chơi hoặc liên minh đều cần được đánh giá dựa trên các phản hồi hợp lý của người chơi khác, như thể là những người khác trong ván bài có thể lập kế hoạch phản ứng sau khi đã quan sát thấy lựa chọn chiến lược của anh ta. Trước Nash, tuy thế, dường như ít ai chú ý rằng các giả thiết này không nhất quán với lập luận của von Neumann về tính độc lập của chiến lược chơi cho các đối thủ trong ván chơi dạng chuẩn tắc.

Von Neumann (1928) cũng bổ sung thêm hai ràng buộc vào dạng chuẩn và làm hạn chế rất nhiều tính tổng quát của mô hình tương tác xã hội cho các khoa học xã hội: Ông giả định rằng lợi ích thu về có thể chuyển sang cho nhau, và tất cả các trò chơi đều có tổng lợi ích bằng không. Để hiểu lý do ông bổ sung các giả thiết có vẻ như không cần thiết này, chúng ta nhớ lại đóng góp lớn thứ hai của ông cho lý thuyết trò chơi: định lý minimax. Trong định lý minimax, von Neumann (1928) chứng minh sự tồn tại tổng quát của các nghiệm minimax trong các chiến lược ngẫu nhiên hóa cho các trò chơi hữu hạn bước, hai người và tổng bằng không. Với các trò chơi này, định lý minimax tương đương về mặt lô-gíc với sự tồn tại của cân bằng Nash. Chứng minh của Von Neumann’s (1928) về định lý minimax sử dụng mẹo thiên tài nhằm rút gọn bài toán thành một chuỗi các bước giản đơn, được chứng minh bằng cách áp dụng tương đương dạng 1-chiều của định lý điểm bất động Kakutani (Shizuo Kakutani 1941). (Sau khi von Neumann sử dụng định lý điểm bất động Brouwer trong phân tích mô hình tăng trưởng kinh tế 1937, một cách tự nhiên Kakutani đưa ra định lý điểm bất động của ông như là sự tổng quát hóa của hai kỹ thuật toán học mà von Neumann trước đó đã sử dụng để chứng minh sự tồn tại nghiệm của các mô hình kinh tế.) Nhưng von Neumann xây dựng định lý minimax theo cách là đẳng thức giữa các giá trị mà mỗi người chơi có thể tự đảm bảo cho mình, bất luận đối thủ rat ay thế nào, chứ không phải theo cách đạt đến tối ưu có tương tác giữa các cặp chiến lược. Khi được xây dựng như thế, định lý có thể không thể mở rộng ra cho các trò chơi hơn 2 người hoặc không phải tổng bằng không.

Theo cách của Borel (1921), von Neumann (1928) nhận thấy rằng sự tồn tại của các nghiệm minimax có thể không chứng minh được trừ khi công nhận các chiến lược được ngẫu nhiên hóa. Để phân tích các trò chơi có ngẫu nhiên hóa, tuy nhiên chúng ta cần một lý thuyết về cách thức người chơi ra quyết định trong môi trường bất trắc. Borel và von Neumann sử dụng một giả thiết truyền thống theo cách của Daniel Bernoulli 1738 là, khi có tính không chắc chắn, mỗi người chơi muốn tối đa hóa lợi ích kỳ vọng của mình. Nhưng von Neumann không hài lòng lắm với giả định này. Các so sánh giá trị kỳ vọng cần đến một khả năng đo số phần tử tập hợp của các lợi ích, điều này mâu thuẫn với hiểu biết của các nhà lý thuyết kinh tế khi đó hiểu rằng mức hiệu dụng chỉ một khái niệm sắp trật tự thuần túy. Vào năm 1928 và sau đó lần nữa vào năm 1944 trong cuốn sách với Morgenstern, von Neumann nỗ lức chứng minh tính hợp lý của giả thiết tính hiệu dụng bằng cách xác định tất cả các mức lợi ích với thanh toán chuyển tiền mặt, điều này dẫn ông tới ràng buộc rằng lợi ích có thể chuyển qua lại và các trò chơi có tổng bằng không.

Trong lần xuất bản năm 1947, von Neumann và Morgenstern công bố đóng góp lớn thứ ba cho lý thuyết trò chơi: nghiệm tiên đề của tối đa hóa mức hiệu dụng kỳ vọng từ một đối thay thế. Điểm chứng tỏ mới về tính hiệu dụng đo được này đáng lẽ phải khiến hai ông tiếp tục nghiên cứu việc loại bỏ giả thiết hạn chế đã nói ở trên, nhưng hai ông đã không tiến hành việc này.

Vì thế tới năm 1948 von Neumann và Morgenstern đã phát triển rất nhiều yếu tố cơ sở cho một lý thuyết trò chơi: các dạng chuẩn và phức hợp bằng khái niệm chiến lược, việc sử dụng các định lý về điểm bất động để chứng minh tồn tại nghiệm cho trò chơi có ngẫu nhiên hóa, và suy luận tổng quát về tiêu chuẩn của hiệu dụng kỳ vọng trong quá trình ra quyết định cá nhân. Nhưng trên con đường các ông đi đến việc tập hợp các tư tưởng lớn này trong một lý thuyết thống nhất về trò chơi, von Neumann và Morgenstern không áp dụng chúng một cách nhất quán, triệt để. Vì thế khi John Forbes Nash Jr. tới Princeton trong vai trò sinh viên sau đại học, thời gian đã chín muồi cho một nhà toán học trẻ đầy tài năng người có can đảm tự mình xét lại toàn bộ cấu trúc của lý thuyết trò chơi, xẻ nhỏ các phần tư tưởng ra, rồi sắp xếp chúng lại một cách đúng đắn.

(còn tiếp…)

Bình chọn

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

? Trò Chơi Tài Xỉu Mới Nhất + Link Chơi ?

Tài xỉu là gì?

Tài xỉu là một trò chơi cá cược sử dụng 3 quân xúc xắc (hay còn gọi là xí ngầu) để tiến thành lắc/xóc trong mỗi cuộc chơi. Nhiệm vụ của người tham gia chính là dự đoán chính xác các mặt ngửa của xúc xắc.

Trò chơi này có rất nhiều phiên bản để chúng ta lựa chọn như chơi live stream với người thật hoặc thông qua các hệ thống máy tính. Dù chơi theo hình thức nào thì game tài xỉu cũng tuân thủ các quy tắc như sau:

Cửa Tài: Tổng điểm 3 mặt xúc xắc là từ 11 – 17.

Cửa Xỉu: Tổng các mặt ngửa xúc xắc là 4 – 10 điểm.

Cửa chẵn: Điểm các mặt xúc xắc là 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16.

Cửa lẻ: Tổng điểm mặt ngửa xúc xắc là 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17.

Về bản chất thì tài xỉu là trò chơi đánh bạc đậm chất hên xui khi không ai có thể đoán được các con số sẽ xuất hiện khi mở bát. Tuy nhiên với thời gian chơi nhanh, thao tác đơn giản và trả thưởng cao thì đây vẫn là trò chơi ăn khách bậc nhất tại tất cả các sòng bài.

Nên chơi Game Tài Xỉu ở đâu là uy tín?

Tại Việt Nam hiện nay thì đánh tài xỉu đổi thưởng chỉ có thể chơi duy nhất tại casino Phú Quốc. Chơi ở các sới bạc tự phát đều là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị khởi tố hình sự.

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để chơi tài xỉu hợp pháp và đơn giản nhất? Kèo thơm dành cho các bạn hôm nay chính là đây. Cái tên BK8 sẽ là lời giải đáp cho toàn bộ những băn khoăn của chúng ta.

Nếu như ở Việt Nam BK8 là một thương hiệu mới nhưng thực tế thì nhà cái đã có rất nhiều năm hoạt động trong ngành công nghiệp cá cược. Được chính phủ Philippines cấp giấy phép và bảo hộ nên BK8 đã có được những chỗ đứng vững chắc tại Châu Á và một số nước Châu Âu.

BK8 không chỉ đơn giản là một sòng bài trực tuyến mà còn là một sân chơi hữu ích với tất cả những người đam mê giải trí đổi thưởng. Một số điểm mạnh mà nhà cái này đã và đang thực hiện tốt được đông đảo người chơi công nhận chính là:

UY TÍN: Tất cả các hoạt động trả thưởng, nạp rút tiền đều chuẩn xác xóa tan đi nỗi lo lừa đảo khi chơi cá cược online.

Có TIỀM LỰC KINH TẾ: Thực lực của BK8 thể hiện qua các gói khuyến mãi nạp thẻ, hoàn tiền quanh năm dành cho tất cả các thành viên.

THÂN THIỆN: Từ giao diện website đến con người đều được đánh giá rất cao về khía cạnh này.

CHUYÊN NGHIỆP: Đó là lời khen ngợi dành cho đội ngũ chăm sóc khách hàng vô cùng tự tin, nhiệt tình.

GIẢI TRÍ ĐỈNH CAO: Tại BK8 có vô vàn các hình thức cá cược để chúng ta lựa chọn trong đó có game Tài Xỉu online.

có được những review chân thực nhất từ những người đang tham gia vào hệ thống này. Và đó cũng là lý do để chúng ta trở thành fan ruột tiếp theo của BK8.

Chơi tài xỉu tại BK8 – chơi ảo ăn tiền thật

Giao diện game bắt mắt

Ấn tượng đầu tiên về trò chơi tài xỉu tại BK8 chính là sự thân thiện trong giao diện. Sự xuất hiện deadler ảo trong trang phục áo dài cách tân chính là điểm nhất tốt nhất. Tông màu xanh trầm lắng dịu mắt cũng đã được tính toán và sử dụng khá hợp lý.

Tiến vào bàn chơi, các thiết kế trở nên sống động hơn theo từng cử động của deadler xinh đẹp. Sự phối hợp màu tốt cũng đã giúp tăng điểm nhấn vào bàn cược tài xỉu.

Tại đây bàn cược sử dụng tông màu trầm, ấm nên dù có “cày” game hàng tiếng đồng hồ cũng không có cảm giác tức mắt – rất phù hợp với game thủ chuyên nghiệp.

Sự bố trí hài hòa các chip cùng phím chức năng vừa dễ nhìn, vừa cho người chơi cảm giác đơn giản, tiện dụng.

Khác với sự tẻ nhạt của các bàn chơi Live stream thì game tài xỉu online có hỗ âm thanh khá tốt. Bản nhạc không lời giúp người chơi thư giãn cũng như tập trung hơn vào ván cược. Chúng ta có thể nghe thấy các âm thanh cược tiền, đổ xúc xắc đầy kích thích.

Nhìn chung giao diện của game tài xỉu trên BK8 khá ổn, bắt mắt và thân thiện với người sử dụng.

Điểm xếp hạng: 5/5(⭐⭐⭐⭐⭐)

Tính năng đơn giản

Nếu như nhiều nhà cái khác sử dụng game tài xỉu với vô số các tính năng cược phức tạp thì BK8 lại chọn cho mình một lối đi khác khi hướng đến sự tối giản.

Trong bàn chơi thì chỉ có 2 cửa cược Tài và Xỉu nên lựa chọn cũng rất đơn giản, thậm chí với người mới chơi lần đầu.

Hỗ trợ chức năng Xóa, Cược lại khi người chơi muốn chọn lại khi hệ thống nhận cược chưa đóng.

Chức năng Xác nhận để chắc chắn người chơi đã quyết định xong rất dễ nhìn và thuận tiện để thao tác.

Ngoài ra việc xem lại lịch sử cược, kết quả, tắt mở âm thanh, hướng dẫn chơi đều dễ dễ sử dụng ngay cả với những người không biết nhiều về game online.

Điểm xếp hạng: 4/5(⭐⭐⭐⭐)

Đánh tài xỉu online bất chấp mọi nền tảng

Hỗ trợ trên tất cả các nền tảng ứng dụng là một trong những điểm mạnh của game tài xỉu trên BK8. Bạn có thể đặt cược thông qua các nền tảng:

Tài xỉu trên Android.

Đánh tài xỉu trên iOS.

Chơi game tài xỉu online trên các dòng máy tính.

Không có gì có thể ngăn cản chúng ta tham gia các ván cược tài xỉu nhiều may mắn. Sự tương thích ở nhiều trình duyệt giúp việc đăng nhập vào tài khoản và tham gia chơi được mượt hơn. Đặc biệt không yêu cầu tải các ứng dụng về máy nên chúng ta không phải tiêu tốn bộ nhớ.

Điểm xếp hạng: 4.8/5(⭐⭐⭐⭐⭐)

Khuyến mãi – Promotion quanh năm

Hầu như nhà cái nào cũng có các chương trình khuyến mãi nhưng BK8 luôn đứng đầu về độ hấp dẫn và tần suất dày đặc. Với các thành viên chơi game tài xỉu trực tuyến cũng được nhận những gói ưu đãi đặc biệt:

Tặng thưởng vào ngày sinh nhật.

Nhận ngay 150k khi giới thiệu bạn bè cùng tham gia.

Hoàn tiền cược lên tới 1% khi thăng hạng thành viên VIP.

Các chương trình ưu đãi vào các dịp lễ, Tết…

Như vậy với những ưu đãi nhận được thì chúng ta có thêm vốn để tiếp tục đầu tư vào tài xỉu. Đó là một món hời không nên bỏ qua đúng không nào? Nếu may mắn thì số tiền đó có thể tăng lên rất nhiều lần sau các vòng cược.

Điểm xếp hạng: 4.8/5 (⭐⭐⭐⭐⭐)

Chăm sóc khách hàng 24/7

Cách chơi game tài xỉu trên BK8 khá đơn giản nhưng đôi khi chúng ta có thể cảm thấy bối rối về cách đăng nhập, nạp tiền, rút tiền thưởng… Chỉ cần gửi yêu cầu hỗ trợ thì gần như ngay lập tức các nhân viên CSKH sẽ liên hệ để giải quyết.

Theo đánh giá của hầu hết người chơi thì đội ngũ nhân viên tư vấn đều rất nhiệt tình, nhẹ nhàng, kiên nhẫn, chuyên nghiệp và hiểu biết. Đây chính là những điểm cộng rất lớn dành dành cho một trang cá cược trực tuyến.

Điểm xếp hạng: 4.7/5(⭐⭐⭐⭐⭐)

Có nên chơi Tài xỉu trên BK8?

Tất cả những người chơi sau khi sử dụng các bản demo game đánh tài xỉu trên BK8 đều đã lựa chọn đăng ký để làm thành viên chính thức. Ngoài việc công nhận sự đúng đắn của những tiêu chí trên thì lý do nhà cái được đánh giá cao chính là:

Người chơi được chọn hạn mức đặt cược cho mình. Cách cũng giúp chúng ta quản lý tài chính tốt hơn trong mỗi cược.

Tỷ lệ trả thưởng cao bậc nhất so với các nhà cái khác. Hiện tại nếu trúng thưởng thì mức ăn là 1,98. Đây là mức rất cao và giúp chúng ta tăng tiền lên nhanh chóng.

Tốc độ trả thưởng nhanh, chuẩn xác cũng khiến người chơi yên tâm và rỉ tai nhau lựa chọn.

Độ bảo mật cao có thể khiến bất cứ ai cũng thấy an toàn khi được biết các thông tin cá nhân đều được mã hóa bằng công nghệ tối tân nhất.

Hiện tại chưa có bất cứ lời phàn nàn nào về game đánh tài xỉu trên BK8. Tiếng lành đồn xa nên số lượng người chơi đăng ký tài khoản nói chung và tham gia cá cược tài xỉu đang tăng lên nhanh chóng.

Lời kết

Lý Thuyết Vai Trò Của Các Nguyên Tố Khoáng Sinh 11

1. Định nghĩa

– Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây là:

Những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.

Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.

2. Phân loại

– Các nguyên tố khoáng là: Gồm 17 nguyên tố: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg,Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn. Trong đó:

Nguyên tố đại lượng gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg.

Nguyên tố vi lượng gồm: , Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.

3. Dấu hiệu nhận biết cây thiếu dinh dưỡng

– Hiện tượng thiếu các nguyên tố dinh dưỡng thường được biểu hiện bằng những dấu hiệu màu sắc đặc trưng trên lá hoặc lá bị biến dạng:

Thiếu đạm (N): lá vàng nhạt, cây cằn cỗi

Thiếu lân (P): lá vàng đỏ, trổ hoa trễ, quả chín muộn.

Thiếu Kali: ảnh hưởng đến sức chống chịu của cây.

Thiếu Ca: ảnh hưởng đến độ vững chắc của cây, rễ bị thối, ngọn cây khô héo.

II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY

Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với cây trồng:

– Tham gia vào thành phần các chất cấu tạo nên chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào và các cơ quan.

– Nguyên tố khoáng tham gia vào quá trình điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất, các hoạt động sinh lý trong cây

Thay đổi các đặc tính lý hóa của chất keo nguyên sinh

Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi chất

Điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây

– Tăng tính chống chịu cho cây trồng đối với các điều kiện bất lợi của môi trường

III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY

1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây

– Muối khoáng trong đất tồn tại ở dạng không tan hoặc dạng hoà tan (dạng ion).

Dạng hòa tan (ion): cây hấp thụ được

Dạng không hòa tan: Cây không hấp thụ được, phải chuyển háo thành dạng hòa tan nhờ vào cấu trúc đất (hàm lượng nước, độ thoáng, độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật)

– Sự chuyển hóa muối khoáng từ dạng không tan thành dạng hòa tan chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như hàm lượng nước, độ thoáng, độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất. Các yếu tố này lại chịu ảnh hưởng của cấu trúc đất.

2. Phân bón cho cây trồng

– Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

→ Tùy thuộc vào loại phân, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp.

Tổ Chức Trò Chơi Học Tập

Chủ đề 7 TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP Trong tiểu môđun này gồm các nội dung: Trò chơi học tập (TCHT) và đặc điểm của TCHT; Vai trò của TCHT trong quá trình dạy – học ở lớp ghép; Cấu trúc trò chơi học tập; Cách thiết kế một trò chơi học tập; Cách hướng dẫn và tổ chức trò chơi học tập; Thực hành tổ chức một số trò chơi học tập; Gợi ý một số trò chơi cụ thể. TCHT ở LG như một hình thức dạy học tích cực theo phương pháp đổi mới. Tài liệu còn cung cấp cho GV một số kĩ năng tự thiết kế, tổ chức TCHT và gợi ý một số TCHT giúp GV tham khảo nhằm thiết kế và tổ chức TCHT cho HS. GV cần phải nắm chắc nội dung và đặc điểm của TCHT, để có thể thiết kế, tổ chức TCHT một cách sáng tạo trên cơ sở các TCHT đã gợi ý. Để học tập, HV cần có tài liệu, sách giáo khoa, chương trình dạy học và đầu video, màn hình. Một số nội dung thực hành cần có các bạn đồng nghiệp từ 2-3 GV để trao đổi và cần có học sinh để thực hành.

I. Mục tiêu Học xong tiểu môđun này, HV có thể:

1. Kiến thức – Xác định được TCHT và mô tả được đặc điểm của TCHT ở LG. – Nói lên được tác dụng của TCHT trong dạy học ở LG. – Xác định và mô tả được cấu trúc và cách tổ chức TCHT.

2. Kĩ năng – Biết cách tổ chức và vận dụng linh hoạt các TCHT vào các tiết học. – Thiết kế được một số TCHT và vận dụng vào các tiết học một cách hợp lí.

3. Thái độ HV cảm thấy thoải mái, tự tin và sáng tạo trong việc tổ chức và vận dụng TCHT vào các tiết học.

– Củng cố các vần đã học en, ên, ôn, ơn… – Rèn luyện khả năng chú ý, quan sát và phản ứng nhanh. b. Chuẩn bị: – 1 bộ bài gồm 28 – 36 quân, quân bài làm bằng bìa cứng dài 6 x 4cm. – Mỗi bộ có nhiều âm khác nhau (âm đơn và âm ghép) mỗi âm có 1 quân: nh, kh, l, t, n, r, m, h, c, d… (Tuỳ theo vần cần củng cố mà GV chọn các âm cho phù hợp để ghép được với các vần). – Mỗi bộ có từ 4 – 6 vần khác nhau, mỗi vần có từ 2 – 3 thẻ (xem các quân bài gợi ý – 28 quân).

c. Số người chơi: theo nhóm 4 hoặc 5 HS. d. Luật chơi: – Ai ghép được 2 quân bài thành một tiếng có nghĩa thì được ăn. Ví dụ: nếu 1 bạn thả vần “En” thì ai có âm S ghép vào thành tiếng “Sen” thì được “ăn” 2 quân bài đó, để vào chỗ của mình và sẽ được ra tiếp 1 quân bài nữa. – Phải đọc to tiếng mà mình ghép được. – Nếu trong bài của mình có cả âm, vần mà ghép được thành tiếng thì có thể được ra 2 quân một lúc. e. Tổ chức chơi: – Mỗi nhóm 4 HS, một bạn chia bài đều thành 4 phần (mỗi bạn 7 quân), ưu tiên bạn nào chia bài được ra quân trước. Ví dụ: Nếu bạn ra âm D thì 3 bạn còn lại phải quan sát nhanh bài của mình xem quân bài nào có vần tương ứng, ai ra quân nhanh thì người đó được “ăn”. Ví dụ: bạn số 3 ra vần “ưa” ghép vào âm “d” và đọc thành tiếng “Dừa” thì được “ăn” 2 quân bài đó, rồi được ra 1 quân bài bất kì trong số quân bài có trên tay (không nên để các bạn biết bài của mình). Nếu người ra quân mà 3 bạn còn lại không có âm hoặc vần để ghép được, thì người đó được quyền ra tiếp 1 quân nữa ghép vào thành tiếng và được “ăn” và lại tiếp tục ra 1 quân bài.

– TCHT có luật rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm đạt được mục đích giáo dục và dạy học. – TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định. Kết quả đó phải được thực hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang lại niềm vui, sự thoả mãn cho những người tham gia TCHT. Kết quả của TCHT thể hiện sự cố gắng trong suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong việc nắm kiến thức và trong tính hợp tác của nhóm trẻ. – TCHT có cấu trúc chặt chẽ, bao gồm các yếu tố: Mục đích của TCHT (Nhiệm vụ nhận thức); Hành động chơi; Luật chơi và tổ chức chơi. – Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều như nhau và được xác định bằng luật chơi. Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá khả năng của trẻ em. – Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng. Trong quá trình chơi nếu trẻ không tuân thủ theo luật chơi thì sẽ không đạt được mục đích của trò chơi. Vì thế trong TCHT, việc kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và có hiệu quả hơn vì luật chơi được quy định rõ ràng.

2. Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở lớp ghép Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở lớp ghép Nhiệm vụ 1 1.1. Đọc và ghi chép những ý kiến cá nhân a) Hãy đọc kĩ 2 kế hoạch bài học ở lớp ghép 1 + 2 ở trang 51 đến trang 56. b) Liệt kê vào bảng dưới những ưu điểm, nhược điểm trong 2 kế hoạch bài học đây: Ưu điểm (1)

Nhược điểm (2)

Trong bài học về muối, GV đã tổ chức TCHT về đặc điểm và lợi ích của muối dưới hình thức thi đua. Phần này có thể đặt tên cho TCHT: “Thi xem đội nào nhanh” hoặc “Đội nào nhanh hơn”. Mỗi đội đều có 8 phiếu (hai màu khác nhau: màu xanh và màu hồng). Khi tổ chức TCHT này GV đã đưa ra yêu cầu khác nhau cho 2 đội: một đội gắn các thẻ về đặc điểm của muối, một đội gắn các thẻ về tác dụng của muối, như vậy là chưa phù hợp vì đã là thi đua thì các điều kiện phải như nhau. Mỗi đội nên chia làm 2 cột: Lợi ích và đặc điểm, hoặc chơi làm 2 lần, tuỳ theo điều kiện của lớp. Có nhiều cách tổ chức học thông qua TCHT để giờ học trong LG không có thời gian “chết” ở một trong 2 nhóm trình độ. Các TCHT trong đoạn băng mới chỉ minh hoạ về cách chơi của từng TCHT cụ thể mà chưa làm rõ cách tổ chức TCHT trong các giờ học ở l LG.

+ Vai chơi: Là những người tham gia TCHT, kể cả những người đóng vai chủ trò. + Luật chơi: Là yếu tố cơ bản của TCHT, luật chơi là những quy định hay yêu cầu bắt buộc để thực hiện nội dung của trò chơi, ngoài yêu cầu bắt buộc (đôi khi có những yêu cầu đưa ra làm cho TCHT thêm vui như nhảy lò cò, hát…). Luật chơi tạo ra sự liên tục của hành động chơi, luật chơi có vai trò to lớn: xác định tính chất, phương thức hành động, tổ chức và điều khiển hành vi cùng với mối quan hệ giữa trẻ với nhau trong khi chơi và giúp HS tiếp thu được kiến thức một cách nhẹ nhàng. + Hành động chơi (cách chơi): Là những thao tác, các bước phải thực hiện trong khi tiến hành TCHT. Những hành động này rất đa dạng và phụ thuộc vào luật chơi… Mỗi TCHT phải có đầy đủ 5 thành tố, thiếu một trong những thành tố đó sẽ không phải là TCHT. Ví dụ: Nếu không có luật chơi bắt buộc thực hiện các hành động chơi thì TCHT sẽ không đảm bảo được nội dung cũng như mục đích của giờ học.

Luật chơi: Yêu cầu người chơi phải tuân thủ những gì để thực hiện được mục tiêu mà TCHT đặt ra (quy định của người chơi trong nhóm, bắt buộc người chơi được làm gì và không được làm gì? để đảm bảo mục đích của TCHT). Cách chơi: Là phần hướng dẫn cho học sinh thực hành thông qua các hoạt động nhận thức, theo một quy tắc (luật chơi) nhất định, nhằm đạt được mục đích của TCHT (tuân thủ theo luật chơi). Cùng một nội dung nhưng có nhiều cách chơi khác nhau, hoặc có một cách chơi (hình thức chơi giống nhau) nhưng lại được chuyển tải nhiều nội dung khác nhau. Việc tổ chức chơi chung cho cả hai nhóm nên chọn các nội dung đồng tâm phát triển, đặc biệt các giờ học về Tự nhiên và Xã hội là dễ tổ chức chơi chung hoặc học thơ, kể chuyện cũng có thể tổ chức chơi chung nhưng phải đảm bảo yêu cầu của từng TĐ.

6. Thực hành tổ chức một số trò chơi Hoạt động 6. Thực hành tổ chức một số trò chơi Nhiệm vụ 1. Thực hành tổ chức trò chơi học tập a) Thực hành tổ chức chơi chung trò chơi “Ghép đôi” cho 2 NTĐ trong tiết học. b) Thực hành tổ chức chơi cho từng NTĐ trò chơi “Tai ai thính” trong tiết học.

7. Gợi ý một số trò chơi cụ thể Hoạt động 7. Tìm hiểu/ Nghiên cứu một số trò chơi cụ thể Trò chơi: “Gọi thuyền” 1. Mục đích: Rèn luyện kĩ năng nghe và ghép âm đầu tên của mình với một vần nào đó để tạo thành một tiếng có ý nghĩa rèn luyện khả năng phản ứng nhanh theo tín hiệu. 2. Chuẩn bị: – Mỗi bạn có một thẻ tên của mình. – Một số thẻ vần cần ôn (mỗi HS một thẻ đeo trước ngực). 3. Luật chơi:

– Gọi đến tên (hoặc vần mà bạn đeo trước ngực) bạn nào thì bạn đó phải tìm được từ (tiếng có âm đầu trùng với âm đầu của tên bạn đó trong thẻ hoặc tìm tiếng có vần đã quy định). – Những bạn có cùng âm hoặc vần không được tìm tiếng, từ giống nhau. 4. Số người chơi: Cả lớp. 5. Cách chơi: Mỗi bạn đeo một thẻ tên trước ngực. Bạn A làm trưởng trò hô trước: “Gọi thuyền, gọi thuyền…” Cả lớp hỏi lại: “Thuyền ai, thuyền ai ?” Bạn A: Thuyền Lan, thuyền Lan. Cả lớp: Thuyền Lan chở gì ? Bạn Lan (là bạn được gọi phải trả lời nhanh): Thuyền Lan chở lúa. Sau khi nói xong bạn Lan tiếp tục: “Gọi thuyền, gọi thuyền”. Cả lớp: Thuyền ai, thuyền ai ? Bạn Lan: Thuyền Hải, thuyền Hải. Cả lớp: Thuyền Hải chở gì ? Bạn Hải: Thuyền Hải chở hoa… TCHT tiếp tục cho đến hết lượt các bạn trong lớp. Tương tự như vậy có thể thay tên HS bằng các vần cần ôn đeo trước ngực mỗi HS. Ví dụ: mỗi bạn đeo một vần ươt, uôt, ươp, iêp…(có thể nhiều bạn có vần trùng nhau). Khi gọi đến vần nào bạn đó tìm tiếng có chứa vần đó. Ví dụ: thuyền uôt. Câu trả lời: thuyền uôt chở chuột… Trò chơi: Tai ai thính 1. Mục đích: Rèn luyện cho trẻ phát âm những âm khó (l, n, s, x). 2. Chuẩn bị: – Một số thẻ chữ cái, mỗi HS có 2 – 3 thẻ chữ cái. – Một số hình đồ vật, cây, con có các chữ cái bắt đầu bằng s, x, l, n như hình cái nón, quả na, cái liềm, cây lúa, xô, xẻng, quả su su, su hào… (mỗi âm có 3 – 4 hình). 3. Số HS tham gia: cả lớp hoặc theo nhóm. 4. Luật chơi: HS lắng nghe và chọn đúng các đồ vật (từ) có âm đầu đúng với yêu cầu của cô giáo. 5. Cách chơi:

Số thẻ từ nhiều hơn số hình để HS lựa chọn.

– Thẻ NTĐ 2: Bài “Đàn gà mới nở”. – Mỗi NTĐ cần có 2 bộ thẻ để tổ chức dưới hình thức thi đua. Thẻ NTĐ 1: Bài “Làm anh”. Thẻ NTĐ 2: Bài “Đàn gà mới nở”

3. Số người tham gia: Cả lớp. 4. Luật chơi: Xếp các thẻ theo đúng trình tự bài thơ. 5. Cách chơi: – Trò chơi có thể tổ chức chơi chung cả NTĐ 1 và NTĐ 2. – GV phát thẻ cho từng nhóm (mỗi em 1 thẻ). Cho HS đọc thẻ của mình khoảng 1 phút và lựa chọn để sắp xếp từng đoạn cho phù hợp. Khi cô hô “bắt đầu”, cả 2 nhóm xếp thành hàng ngang, giơ các thẻ chữ lên, từ trái qua phải hoặc từ trên xuống dưới (hàng dọc). Sau đó cho từng HS lần lượt đọc cả bài thơ của nhóm mình. Nhóm nào xếp sai hoặc đọc chậm là thua cuộc. * Các thẻ từ này có thể dùng để cho HS học về động từ, danh từ, trạng từ… cho HS gạch chân các từ loại. * Cũng trò chơi như trên nhưng có thể tổ chức chơi để củng cố kiến thức về Tự nhiên – Xã hội như quá trình phát triển của cây: hạt, mầm, lá, cây… Trò chơi “Tìm bạn” (Toán 1) 1. Mục đích: Củng cố các kiến thức về hình dạng. 2. Chuẩn bị: Các hình

và các từ tương ứng nói về đặc điểm của hình (số từ và hình đủ cho HS ở lớp). 3. Số người chơi: Cả lớp.

4. Luật chơi: Hình ghép với từ tương ứng nói về đặc điểm của hình đó thành 1 đôi. 5. Cách chơi: – GV phát cho mỗi HS 1 từ hoặc 1 hình. Cho cả lớp vừa đi vừa hát (không cần hát hết bài). Khi nghe hiệu lệnh: “tìm bạn” thì mỗi người có từ tương ứng với hình của mình. Ví dụ: bạn có hình sẽ ghép với từ “hình có 4 cạnh không bằng nhau”. Từng bạn giơ hình lên và từng bạn nói nội dung trong thẻ của mình cho GV kiểm tra. – Ai chậm hoặc sai sẽ phải hát hoặc nhảy lò cò. Sau đó đổi hình cho nhau. Tương tự cách chơi này có thể thay các hình bằng các số và phép tính. Ví dụ:

Trò chơi: “đoán xem con gì” (cái gì) 1. Mục đích: – Giúp trẻ nhận biết các con vật thông qua những đặc điểm đặc trưng. – Rèn luyện khả năng diễn đạt (mô tả bằng lời). 2. Chuẩn bị: Một số hình các con vật: con mèo, con chó, con gà hoặc đồ vật: giường, tủ, bàn, ghế… 3. Số HS tham gia: Cả lớp. 4. Luật chơi: Mỗi con vật (đồ vật) chỉ được đặt tối đa 5 câu hỏi để đoán tên con vật (đồ vật). 5. Cách chơi:

Cách 1: Cô giáo cho tất cả HS xem các bức tranh con vật (đồ vật) một lượt. Chọn một HS đứng lên bảng và bịt mắt, sau đó cô đưa cho bạn 1 trong các con vật mà cả lớp vừa được xem. Cách 2: GV cho từng HS nêu 1 – 2 đặc điểm của con vật và bạn đứng trên phải đoán xem đó là con gì (cái gì). Ví dụ: treo hình con gà trống vào lưng bạn Tài. Các bạn ở dưới mô tả: Bạn thứ nhất: con vật 2 chân; bạn thứ hai: thường gáy vào buổi sáng. Bạn Tài đoán đó là con gà trống. Sau đó đến bạn khác. Tương tự như vậy với các đồ vật, cây, hoa, quả… hoặc cô giáo mô tả để cả lớp đoán. Tương tự cách chơi này có thể cho HS củng cố về hình dạng, số lượng. Ví dụ: gắn số 50, các bạn ở dưới nói: số có 2 chữ số. Bạn 2: số lớn hơn 49, nhỏ hơn 51 (với HS) hoặc hình vuông: hình có 4 cạnh bằng nhau… GV khuyến khích trẻ nói đúng hoặc cho điểm. Trò chơi: Cái gì ở đâu ? 1. Mục đích: Giúp trẻ phân loại các phương tiện giao thông. 2. Chuẩn bị: GV kẻ hình dưới vào giấy A4 (hoặc kẻ lên bảng).

– Các hình vẽ các phương tiện giao thông và các thẻ từ.

– Các thẻ từ tương ứng với các hình vẽ trên và số thẻ từ nhiều hơn số hình vẽ. – 10 bông hoa để ghi điểm cho mỗi đội.

3. Số người chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm để thi đua với nhau. 4. Luật chơi: Xếp các phương tiện giao thông phù hợp với tiêu đề. Ví dụ: ôtô xếp dưới ô đường bộ và phải đặt được thẻ từ ôtô vào hình vẽ ôtô. 5. Cách chơi: – Chia HS làm 2 đội, mỗi đội 8 – 9 người, mỗi đội một bộ bảng vẽ, thẻ hình và từ về các phương tiện giao thông. – GV hướng dẫn HS phân loại phương tiện giao thông theo tiêu đề đã ghi. Mỗi ô đặt 1 hình và 1 thẻ từ kèm theo cho phù hợp. – Thời gian 1 phút cho mỗi nhóm. Nhóm nào xếp được nhiều hình – từ và đúng là thắng cuộc (đếm các hình đúng và từ đúng) được ghi 1 điểm hoặc được nhận bông hoa. Nhóm 1 về chỗ. Nhóm 2 lên thực hiện tiếp tục, cứ như vậy cho đến khi hết cả 4 nhóm. – Đội nào được nhiều hoa (sao, cờ) là thắng cuộc. Tương tự cách chơi như vậy có thể cho HS phân loại theo hình dạng, phân loại động, thực vật…

III. Câu hỏi tự Đánh giá 1. Liệt kê các đặc điểm cơ bản của trò chơi học tập và chỉ ra những điểm khác nhau giữa trò chơi học tập và trò chơi giải trí. (5′) ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… 2. Tìm những ưu, nhược điểm trong 2 cách dạy học: có tổ chức trò chơi học tập và không tổ chức trò chơi học tập. (10′)

Giờ học có tổ chức TCHT

Giờ học không tổ chức TCHT

Ưu điểm Nhược điểm Theo bạn cách nào có hiệu quả hơn ? Tại sao ? ………………………………………………………… ………………………………………………………… 3. Dựa trên cơ sở trò chơi “Tìm bạn” hoặc “Tai ai thính” đã biên soạn, hãy vận dụng trò chơi này vào một bài dạy cụ thể. Cần thay đổi gì trong trò chơi này ? Tại sao ? (30′) ………………………………………………………… . ………………………………………………………… .. ………………………………………………………… . ………………………………………………………… .. 4. Bạn cần làm những việc gì để thiết kế được một trò chơi học tập ? Bạn hãy tự chọn nội dung cho 2 trình độ để thực hành thiết kế 1 TCHT cho 1 tiết dạy chung (2530′). ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… . ………………………………………………………… 5. Thực hành tổ chức một trò chơi học tập mà bạn đã thiết kế trong giờ dạy chung ở LG 2 trình độ (TĐ1 và TĐ2) (5 -7′) và ghi lại những ý kiến của mình. ……………………………………………………….. ……………………………………………………….. ……………………………………………………….. ………………………………………………………… ……………………………………………………….. 6. Bạn có tổ chức các trò chơi học tập trong các tiết học không ? Hãy đánh dấu X vào các ô phù hợp (3′)

Bạn đang xem bài viết Nash Và Lý Thuyết Trò Chơi trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!