Xem Nhiều 6/2023 #️ Nghệ Thuật Trong Giao Tiếp # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Nghệ Thuật Trong Giao Tiếp # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nghệ Thuật Trong Giao Tiếp mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

🧐 Chắc rằng chúng ta đã từng tự hỏi bản thân mình – Nghệ thuật giao tiếp là gì?– Làm thế nào để có thể giao tiếp có duyên thu hút người nghe?

Câu trả lời cho các bạn là: Giao tiếp là một nghệ thuật và để thành công hơn trong cuộc sống bắt buộc bạn phải có Kỹ năng giao tiếp tốt. Kỹ năng này có thể học hỏi và rèn luyện theo thời gian. Nếu bạn luyện tập thường xuyên những nguyên tắc trong giao tiếp, bạn sẽ nói chuyện một cách thuyết phục hơn và có khả năng gây ảnh hưởng trong bất kỳ hoàn cảnh nào và với bất kỳ ai từ sếp hay đồng nghiệp đến khách hàng. Không đòi hỏi những ngôn từ mới, Nghệ thuật giao tiếp đôi thực ra chỉ cần những kỹ năng để nói chuyện và giữ cho mối quan hệ được diễn ra êm đẹp. Bạn có biết giao tiếp tốt chính là chìa khóa dẫn đến 90% sự thành công trong công việc.

6 Mẹo nhỏ giúp bạn giao tiếp thành công.

1 Nghệ thuật giao tiếp thông minh là phi ngôn ngữ

Con người có thể liên hệ với người khác bằng rất nhiều cách khác nhau và không nhất thiết phải luôn là trực tiếp. Thông thường, bạn có thể biết điều người đối diện đang cố nói gì thông qua ngôn ngữ cơ thể của họ. Vậy nên nếu bạn đang mắc lỗi với một ai đó mà khi có cơ hội được nói chuyện, bạn thấy họ đan chéo tay hay chân thì đó chính là thời điểm tốt để bạn xin lỗi. Tuy nhiên, có những lúc nó lại là bản năng. Nếu đàn ông nhìn vào mắt bạn thì có vẻ như họ đang thích bạn. Những cử chỉ như động chạm đơn giản cũng là dấu hiệu khác cho thấy bạn đang được họ quan tâm. Ví dụ như chạm nhẹ vào chân, vòng tay qua eo hay cù nh, cọ tay vào lưng hay tay bạn.

Trong một mối quan hệ, việc giao tiếp rõ ràng là rất cần thiết để tiến hành mọi việc. Mối ràng buộc giữa hai bạn có thể trở nên gay gắt, trừ phi bạn chia sẻ những suy nghĩ cũng như cảm xúc nội tâm của mình. Nếu không biết rõ cái gì đang khiến bạn và đối phương khó chịu, cả hai sẽ rất dễ hiểu nhầm, thậm chí có thể là oán giận lẫn nhau.

Đừng bao giờ giữ riêng vấn đề chung nào cho riêng mình là nguyên tắc giao tiếp thông minh, hãy cởi mở, chia sẻ cho dù có thể làm hai bạn cãi nhau một chút. Chỉ đến khi nào vấn đề được giải quyết, bạn mới vui vẻ và thoải mái. Và cũng không có cách nào xử lý trừ phi bạn cho người kia biết đó là vấn đề cần quan tâm. Đây là bí quyết giao tiếp khéo léo  mà bạn chắc chắn phải thuộc nằm lòng

Để cuộc nói chuyện đi đến kết quả tốt như bạn mong muốn, bạn cần đặt mình vào tâm trạng cũng như hoàn cảnh của người bạn đang nói chuyện để hiểu rõ họ hơn. Việc lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu được những điều mà họ nói và cả những điều họ không hoặc chưa nói ra.

Để hiểu được đối phương bạn cần tập trung vào người đang nói, hướng người về phía trước thể hiện bạn đang sẵn lòng lắng nghe họ. Không nên ngắt lời để đưa ra nhận xét hay bình phẩm khi họ đang nói. Khi đối phương vừa dứt lời, bạn đừng nên đáp lại ngay. Dừng lại một lúc trước khi nói sẽ giúp bạn hiểu người nói ở mức độ cao hơn.

4. Ra quyết định

Đặt cách giải quyết của bạn vào thực tế rồi xem mọi việc nó diễn ra thế nào. Hãy quan sát thật kỷ để điều chỉnh kỹ năng ứng xử lúc cần thiết. Với thực hành cộng với kinh nghiệm có được, bạn sẽ nhận thấy những kỹ năng cơ bản trong giao tiếp đôi lứa sẽ trở thành bản tính thứ hai. Từ việc chọn một bộ phim vào mỗi tối thứ Sáu để cảm thấy bạn có vẻ cần nhiều không gian cho sự lãng mạn được thăng hoa, nó cũng đồng nghĩa với việc bạn có trách nhiệm đối với bất kỳ tình huống nào, có thể cùng nhau tìm kiếm những kết quả tích cực

 5. Tiếp nhận thông tin

Ai cũng cần thời gian để tiếp nhận thêm những thông tin mới, đặc biệt đối với những thông tin hay ý kiến yêu cầu họ thay đổi thói quen, quan điểm của mình. Theo tự nhiên, chắc chắn ai cũng sẽ nói không trước sự thay đổi hay ý kiến mới. Vì vậy, hãy dành cho người nghe khoảng 72 giờ để có thể tiếp nhận và suy nghĩ về những thông tin này.

6 Tập trung vào câu chuyện là nghệ thuật giao tiếp hoàn hảo nhất

Cuối cùng nghệ thuật giao tiếp hằng ngày cơ bản là bạn phải đặt trọng tâm mình vào người mà bạn đang nói chuyện và tập trung vào câu chuyện đó. Hãy thật sự cởi mở, thân thiện và lịch sự nhất để những cuộc gặp gỡ không chỉ giúp bạn giải quyết vấn đề mà còn mang lại cho bạn thêm những mối quan hệ tốt đẹp trong công việc và lẫn trong cuộc sống!

 Để được tư vấn cụ thể hơn về các lớp học tại Nhà Văn hóa Thanh niên bạn vui lòng liên hệHotline: (028) 38242729 – 0946553936.Facebook: https://www.facebook.com/PhongDaoTaoNVHTN

Nghệ Thuật Tạo Thiện Cảm Trong Giao Tiếp

Tạo thiện cảm trong giao tiếp, nhất là lúc sơ giao, là điều không phải ai cũng dễ dàng làm được. Nhỏ thôi, có khi đó là quần áo bạn mặc, khi đó là nụ cười, nhưng bạn có thể nhận được bao điều tốt đẹp, hoặc có thể mất cả một hợp đồng làm ăn!

Nghệ thuật tạo thiện cảm trong giao tiếp

Bạn có luôn chuẩn bị chu đáo trước khi gặp ai đó? Bạn có để ý đến trang phục, trang sức hay nước hoa của mình? “Trang phục là thông điệp không lời, cách bạn mặc cũng là cách để bạn chuyển tải thông tin”, hoa hậu Ngọc Khánh chia sẻ. Quả thật, một bộ trang phục có giá trị không hẳn lúc nào cũng thích hợp và tôn lên bạn là ai!

Đến một buổi xin việc trong vị trí tuyển dụng là nhân viên văn phòng, bạn lại mặc quần jeans đánh bạc, áo pull; hay đến gặp đối tác là một chuyên gia thời trang trong một quán cà phê trẻ trung, bạn lại “kín cổng cao tường” trong bộ sơ mi tuềnh toàng và cổ điển…, thì có thể bạn đã mất điểm từ cái nhìn đầu tiên của những người mà bạn sắp giao tiếp. Hay trang sức quá cồng kềnh, hoặc không hợp tuổi? Nước hoa thì quá nặng mùi, mà bạn không biết chắc người gặp mình có bị chứng dị ứng với những loại mùi hương hay không!…

Một “nghệ thuật” rất quan trọng để đem đến thiện cảm trong giao tiếp chính là ngôn ngữ của bạn. Câu nói của ông bà ta “Chim khôn hót tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”… xem chừng không bao giờ sai. Một giọng nói nhẹ nhàng, thanh tao; lên giọng, xuống giọng đúng lúc sẽ luôn dễ dàng đi vào lòng người hơn đó là những nói oang oang một cách không ý thức.

Một cán bộ nhân sự ngân hàng Vietcombank bộc bạch: “Tôi rất bức xúc khi thấy không ít bạn SV thực tập, hoặc SV mới ra trường, dù đã được huấn luyện trước, nhưng hình như không có ý thức mở một nụ cười và lời chào thân thiện khi gặp những đồng nghiệp đi trước trong cơ quan.

Tôi nghĩ nhà trường phổ thông hoặc giảng đường ĐH cần có hình thức giáo dục những kỹ năng sống này cho các bạn trẻ ấy, bởi đó là những điều quan trọng trong cuộc sống và làm người khác có thể yêu hay ghét bạn dù chưa nói với nhau lời nào”…

Để ghi điểm, bạn còn phải ghi nhớ những chuyện tưởng chừng như nhỏ mà không nhỏ: tên gọi của người đang trò chuyện với bạn. Lần sau khi gặp lại, bạn có thể quên nhưng hãy khéo léo xin lỗi họ là bạn quên, thay vì gọi họ bằng những danh xưng “cô ấy ơi”, “chị ấy ơi”… trong khi tuổi tác và vai vế của bạn không cho phép.

Ngoài ra, nếu ghi nhớ về sở thích của họ thì càng tốt cho bạn, sẽ giúp bạn dễ chiếm cảm tình của họ hơn. Và cả lời khen, bạn có “tiết kiệm” lời khen không? Một lời khen cho vợ, cho chồng, cho con và rộng hơn đó là đồng nghiệp… – bạn có thường xuyên gửi đến họ đúng cách, đúng lúc, hay bạn cho đó không là chuyện quan trọng.

Lắng nghe cũng là một nghệ thuật, từ ánh mắt đến tư thế của bạn. Bạn hãy tập cho mình một cách lắng nghe đúng mực, đôi mắt không quá “dán sát” vào người đang nói, hoặc lại không có sự tập trung; những cái gật đầu nhè nhẹ khi đang nghe người khác nói cũng sẽ giúp mọi người đánh giá cao bạn. Quan trọng, bạn cũng nên ghi nhớ: Nói thật ít và lắng nghe thật nhiều…

Giao tiếp là một hoạt động mà bạn phải đối mặt thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi, từ đơn giản đến phức tạp, từ với một người đến đám đông. Để hoàn thiện, bạn cần cả một quá trình và đôi lúc cần được học bài bản. Bởi có được sự thiện cảm trong giao tiếp, bạn sẽ dễ dàng thực hiện được nhiều điều bạn mong muốn…

Nghệ Thuật Kỹ Năng Giao Tiếp Qua Điện Thoại

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ file này.

1. Vai trò kỹ năng giao tiếp qua điện thoại ra sao?

Định nghĩa kỹ năng giao tiếp qua điện thoại có lẽ là một hình thức phổ biến nhất hiện nay với sự tiện lợi, rút ngắn thời gian giúp mọi việc được giải quyết nhanh chóng hơn thông qua trò chuyện gián tiếp qua điện thoại bằng cuộc gọi. Đặc biệt cạnh đó với những ưu điểm đem lại là bất biến mà việc giao tiếp này lại càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình hơn so với các kỹ năng giao tiếp email, kỹ năng giao tiếp tin nhắn trước đây.

+ Một hình thức thuận tiện giúp bạn chỉ ở một chỗ, tại nơi cố định nhưng vẫn có thể gọi điện nói chuyện với bất kỳ ai. Không cần thiết tới việc di chuyển xa xôi hàng nghìn kilomet để nói chuyện gặp mặt trực tiếp.

+ Thúc đẩy được các mối quan hệ mở rộng hơn, một mối liên kết trao đổi thường xuyên không có sự đứt đoạn. Giúp ích cho chính việc duy trì bền vững và thúc đẩy hợp tác trong kinh doanh tạo nên data khách hàng chăm sóc tiềm năng.

+ Việc giao tiếp này có thể giúp con người hiểu được nhau hơn, liên hệ với nhau và cùng làm việc với hiệu quả cao nhất dù khoảng cách địa lý là rất lớn.

+ Một phương tiện giao tiếp giúp con người có thể trang bị, nâng cao kiến thức cho bản thân hơn nữa điều chỉnh được mọi hành vi.

Như vậy chúng ta mới không thể phủ nhận được sự quan trọng của kỹ năng giao tiếp qua điện thoại. Để tạo được thành công thì bản thân mỗi chúng ta cũng sẽ cần trau dồi rất nhiều, nghiêm túc cho việc rèn luyện giao tiếp.

2. Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại bạn cần nằm lòng các yếu tố sau

2.1. Khi bạn là người gọi điện sẽ cần 6 kỹ năng giao tiếp cơ bản

Các kỹ năng giao tiếp qua điện thoại trong kinh doanh không chỉ là về việc bạn nhận cuộc gọi từ khách hàng mà còn thể hiện thông qua việc bạn chủ động tìm kiếm tới họ ra sao vừa giúp bạn thể hiện hơn . Bởi vậy mà khi bạn là người bắt đầu cho một cuộc trao đổi thì sẽ cần tới sự chuẩn bị cho nội dung, giúp bạn vừa tiết kiệm được thời gian cho bản thân mà còn giúp đối tác của mình.

2.1.1. Xưng danh tính và đưa ra mục đích

Tất nhiên điều đầu tiên khi bắt đầu một cuộc gọi điện thoại cho khách hàng hay đối tác thì việc đầu tiên bạn cần đó là xưng danh tính rõ ràng cả về tên, địa chỉ và công ty làm việc qua đó giúp người nghe nắm bắt được bạn là ai. Sau đó là cần hỏi về thông tin của người bạn gọi xem liệu đã đúng về tên và địa chỉ hay chưa. Đây sẽ chính là điều kiện giúp bạn tạo nên sự trôi chảy cho việc bắt đầu một cuộc trò chuyện.

2.1.2. Sự cân nhắc về thời gian

Thời gian và thời điểm cho việc bắt đầu một cuộc gọi cũng vô cùng quan trọng quyết định tới sự thành công về mục đích bạn hướng tới. Luôn tránh về các khung giờ như thời gian làm việc về sáng sớm, buổi tối muộn hay là giờ nghỉ trưa vì lúc này được cho là thời gian nhạy cảm. Người tiếp nhận cuộc gọi đang bận về việc riêng không tiếp nhận được hay tệ hơn là sẽ bị nhắc nhở về việc bạn đang quấy rầy họ.

Bên cạnh đó khung giờ đầu làm việc cũng không nên bắt đầu cho một cuộc gọi vì điều đó mọi người đang cần giải quyết rất nhiều nhiệm vụ không có thời gian rảnh. Vậy nên, lựa chọn một khung thời gian hợp lý đó là cách để bạn có được một kết quả như ý muốn.

2.1.3. Giọng nói với sự truyền cảm

Mở đầu một cuộc hội thoại đâu phải là sử dụng về việc quát tháo hay nói thật “to” để đầu dây bên kia có thể biết là bạn đang gọi điện. Đôi khi giọng nói chính là thủ phạm tố cáo và tạo nên sự thất bại. Một giọng nói với sự truyền cảm hơn sẽ giúp mang lại cảm giác thoải mái nhất cho chính người nghe và tạo nên một ấn tượng tốt. Dù bạn không nhìn thấy đối phương nói chuyện và ngược lại nhưng họ đều biết bạn nói chuyện với họ với thái độ ra sao.

2.1.4. Nội dung trao đổi cần chuẩn bị trước

Việc gọi điện không thể có sự ậm ờ và không biết được mình nên nói gì hay mất quá nhiều thời gian cho việc suy nghĩ câu hỏi. Điều này không chỉ làm mất thời gian của bạn mà còn chính người tiếp nhận cuộc gọi, chẳng may bạn gặp phải người khó tính thì học sẽ từ chối cuộc gọi ngay và muốn có sự suôn sẻ đầu tư cho chuẩn bị trước sẽ không mất gì đúng không.

2.1.5. Không nên sử dụng từ ngữ chuyên ngành quá nhiều

Gọi điện tư vấn và có sự thương lượng là khi ngôn ngữ sử dụng có sự dễ hiểu và đừng nên dùng từ chuyên ngành. Vì điều đó làm cho người đối diện không hiểu về điều các bạn nói, kỹ năng là tốt những cần có sự thể hiện đúng chỗ hơn.

2.1.6. Luôn nói lời “tạm biệt”

Đừng để cuộc gọi kết thúc khi mà chưa nói lời tạm biệt điều đó sẽ gây mất điểm đó. Dù chỉ đơn thuần là câu chào, một câu chú hay lời cảm ơn cũng sẽ giúp người nhận điện thoại vui vẻ hơn và cho thấy được bạn là một người lịch sự.

2.2. Khi bạn là người lắng nghe sẽ cần 7 kỹ năng giao tiếp cơ bản

Một cuộc gọi điện sẽ luôn có hai chiều hướng đối lập để tạo nên sự tương tác, đặc biệt khi bạn là người tiếp nhận cuộc gọi sẽ cần giữ được một thái độ niềm nở. Luôn đưa cuộc gọi tới chiều hướng tích cực hơn và cũng đừng vội vàng bắt máy, hãy chuẩn bị trước cho cuộc gọi tương tác đó là kỹ năng giao tiếp qua điện thoại với khách hàng.

2.2.1. Không để người gọi độc thoại

Một ai đó khi gọi điện cho bạn sẽ thường đã chuẩn bị rất kỹ cho nội dung trình bày và họ sẽ chủ động đi thẳng vào vấn đề cùng việc đặt câu hỏi dành cho bạn. Tất nhiên họ sẽ nói rất nhiều và bạn cũng nên chuẩn bị để đáp lại các câu hỏi, đừng im lặng lắng nghe.

Dù chỉ là câu đáp trả ngắn gọn như “Vâng”, “Dạ tôi hiểu, tôi đang nghe”, “anh chị cứ trình bày đi ạ”,…sẽ luôn là cách giúp bạn thể hiện sự tôn trọng nhất. Thể hiện cho chính người gọi về việc bạn đang lắng nghe và bạn hiểu về việc họ muốn trình bày điều gì.

Bạn nhận được một cuộc gọi tới từ ai đó tức là người gọi có nhu cầu về việc được tư vấn hoặc bàn bạc về một vấn đề nào đó vì vậy mà hãy trả lời một cách nhẹ nhàng, từ tốn. Cách thể hiện vừa phải không quá lớn hoặc quá nhỏ tránh làm người gọi cảm thấy khó chịu và nghĩ rằng bạn đang không lắng nghe họ. Chủ động hơn để tránh việc làm mất thời gian cho cả bạn và người gọi hay những hiểu lầm không đáng xảy ra.

Đừng bao giờ chủ quan về việc giao tiếp qua điện thoại mà đối phương sẽ không nhìn thấy được vẻ mặt và thái độ bạn thể hiện và tự do cau có, khó chịu theo tâm trạng. Bởi khi thái độ của bạn không ổn định thì những lời nói của bạn sẽ tố cáo ra tất cả về cử chỉ và hành động của bạn ra sao bởi vậy khi nhận điện thoại hãy chú ý hơn. Lắng nghe bằng một cách tích cực nhất, thể hiện sự niềm nở đón nhận và luôn nở nụ cười trên môi điều đó sẽ giúp người gọi cảm nhận được thái độ của chính bạn một cách tích cực.

2.2.4. Đừng ăn uống khi nói chuyện

Trước khi nói chuyện điện thoại hay trong quá trình nói chuyện tốt nhất là bạn không nên ăn uống bất kỳ thứ gì vì điều đó sẽ làm ảnh hưởng tới giọng nói của bạn thay đổi. Tệ hơn đó là cuộc nói chuyện bị gián đoạn vì việc “nhai” và người nắm đầu dây bên kia sẽ nắm bắt được ngay về việc bạn đang ăn uống mà vẫn nói chuyện với họ.

Việc này sẽ gây ấn tượng xấu cho bạn và khiến người nghe nghĩ rằng bạn không tôn trọng họ, không quan tâm về cuộc trò chuyện. Đặc biệt nếu là cuộc nói chuyện với đối tác hay khách hàng thì đó sẽ còn là một sai lầm rất lớn, khiến bạn mất đi cơ hội làm ăn.

2.2.5. Chuẩn bị giấy bút cho việc ghi chép

Hãy luôn chuẩn bị cho bản thân một cuốn sổ ghi chép để có thể ghi lại những lời nói, điểm cần lưu ý từ khách hàng để chắc chắn cho việc không bỏ qua một sự thiếu sót nào. Đừng nghĩ rằng chỉ khi nói chuyện trực tiếp mới cần tới điều này, dù bạn là thiên tài với trí nhớ siêu đẳng thì có lẽ cũng sẽ bỏ quên điều gì đó. Sử dụng theo cách này sẽ giúp bạn thật sự có sự chủ động hơn rất nhiều cho mọi tình huống và thắc mắc đúng không, đặc biệt khi cần giải đáp lần lượt nhiều thắc mắc để người gọi có thể hiểu.

2.2.6. Gác máy bất ngờ là “không thể”

Nếu thật sự bạn không muốn kéo dài cuộc trò chuyện hay tiếp nhận về cuộc gọi thì cũng đừng bất ngờ gác máy, cần tới việc học cách khéo léo từ chối. Vì khi họ đang nói chuyện mà bạn tự động gác máy sẽ làm họ cảm thấy rất khó chịu và chắc chắn đó là việc bạn không tôn trọng họ. Còn trường hợp về việc bạn là một nhân viên làm việc cho một công ty nào đó mà bất ngờ gác máy như vậy thì điều nhận được phản ánh tới cấp trên là điều dễ nhận thấy. Đó cũng có thể là nguyên do khiến bạn mất việc khi khách hàng thật sự gay gắt về thái độ của bạn.

2.2.7. Chủ động nhắc lại nội dung

Bạn là người nghe vậy nên việc mà cần nhắc lại nội dung đã được trao đổi trong cuộc trò chuyện qua việc ghi chép lại là điều cần thiết thể hiện sự nắm bắt thông tin. Đây cũng được cho là cách giúp bạn lấy được lòng tin của người gọi điện vì nhắc lại là thể hiện bạn thật sự quan tâm tới vấn đề của họ, giúp người nghe cảm thấy sự tôn trọng nhiều hơn.

3. Một số lưu ý trình bày kỹ năng giao tiếp qua điện thoại giúp thành công

Giao tiếp qua điện thoại sẽ giúp chúng ta rút ngắn được rất nhiều về khoảng cách với chính người thân, bạn bè. Hay với một môi trường kinh doanh thì đó sẽ là công cụ hỗ trợ giúp nâng cao tỷ lệ thương lượng, hợp tác. Vậy nên, hãy luôn nhớ chuẩn bị một cách tốt nhất cho mọi cuộc gọi để đạt được hiệu kết quả cho cả hai bên.

+ Đừng hứa gọi điện cho ai đó và rồi quên khuấy mất đi.

+ Nhầm tên người khác là không nên, nếu thật sự không biết bạn nên thẳng thắn hỏi.

+ Cố gắng kết thúc một cuộc gọi rồi mới tiếp tục cho cuộc gọi tiếp theo đừng nghe hai cuộc điện thoại một lúc vì điều đó sẽ làm bạn nhầm lẫn việc trao đổi gây sự mất tôn trọng.

+ Không nên đưa ra yêu cầu về việc người bên kia gọi điện vào lúc khác khi bạn đang thật sự rảnh hay có thể lắng nghe cuộc gọi.

+ Đừng bao giờ chuyển cuộc gọi cho nhiều người nói chuyện tránh sự nhầm lẫn không biết ai mới là người cần trao đổi.

+ Dù họ không phải là khách thì cũng không nên thể hiện sự thiếu nhiệt tình.

+ Chưa chắc chắn về điều bản thân nói thì đừng đưa ra lời phát ngôn điều đó sẽ có hại chứ không có lợi.

Nghệ Thuật Giao Tiếp Đỉnh Cao Với 3 Kỹ Thuật Mềm Dịu

1. Mỉm cười và nghiêng người về phía trước

Mỉm cười trong lúc trò chuyện, bạn sẽ tạo được nơi người đối diện cảm giác thân ái, cởi mở và và sẵn lòng giao tiếp.

Tuy nhiên, dù là đứng hay ngồi, sẽ là khôn ngoan hơn nếu như bạn xoay người trực diện với người cùng trò chuyện.

Quay lưng hoặc nhìn nghiêng chỗ khác là dấu hiệu cho thấy bạn sẵn sàng ra đi ngay khi có cơ hội, và người khác sẽ không có ấn tượng tốt về bạn.

Hơi nghiêng người về phía trước là một bí quyết giao tiếp hữu dụng. Nó đưa ra thông điệp sau đây: “Tôi rất quan tâm những điều bạn đang nói với tôi”. Kỹ thuật này có thể tăng phần hữu ích, nếu như bạn muốn người đối diện nhắc lại những điều họ vừa nói xong.

Thế nhưng, sau khi đã áp dụng hết tất cả những cách nói chuyện hay lẫn nụ cười thân ái rồi, mà tại sao người đối diện vẫn tỏ ra “đóng băng” trước bạn? Trước tiên, hãy kiểm tra lại bạn có đứng quá gần họ không? Ai cũng cần một không gian cá nhân. Hãy lui về sau, chừa một khoảng cách độ ba bước chân với họ, và duy trì giao tiếp qua ánh mắt trong lúc trò chuyện.

2. Chiến thuật “vuốt đuôi” trong nghệ thuật giao tiếp

Nếu chẳng còn gì để nói, hãy thử áp dụng một trong những chiến thuật dễ nhất là ” vuốt đuôi” – tức là nhắc lại một vài từ cuối câu nói của người khác, để cho thấy là bạn đang quan tâm sát sao đến đâu. Chẳng hạn như khi có người nói với bạn: ” Khó khăn lắm tôi mới đến được đây. Xe của tôi bị hỏng nặng!”, thì bạn có thể nhắc lại: “Xe của bạn bị hỏng nặng ư? “. Động tác này thường khuyến khích họ cung cấp thêm nhiều thông tin về đề tài.

Một số người – đặc biệt là những người sống tự nhiên và có thói quen nói chuyện hài hước – có khuynh hướng hay chạm vào người khác trong lúc trò chuyện, để chứng tỏ mối quan tâm của mình, đặc biệt là khi người khác tỏ ra buồn bã hay hoang mang. Tuy nhiên, đây có thể là một sai lầm. tiếp xúc do và chạm – ngoại trừ lần bắt tay đầu tiên mà bạn có thể là người chìa tay ra trước – nên được tránh tối đa.

Chuyên gia tâm lý Gay Gooer giải thích: ” Va chạm vào cơ thể người khác sẽ đóng lại mọi tiếp xúc, bởi vì bạn đang xâm lấn vào không gian cá nhân của họ. Nếu họ là người sống hướng nội, nhút nhát, thì bạn có thể đã xóa bỏ hết tác động của những gì mình vừa nói với họ. Bạn có thể bị hiểu lầm theo nghĩa tiêu cực “.

Khi trò chuyện, người ta thường có khuynh hướng cao giọng, đặc biệt là khi nóng nảy, bồn chồn, lo sợ. Không ai có thể nghe những âm thanh ấy được lâu mà không cảm thấy bực bội. để hạ giọng xuống và cải thiện ngữ điệu cũng như độ biến thiên của tình tiết, bạn hãy tập thở từ cơ hoành, hít sâu và dài hơi. Bạn sẽ bớt căng thẳng và diễn đạt tư tưởng tốt hơn, đồng thời cũng nắm được một bí quyết quan trọng trong nghệ thuật giao tiếp.

3. Gật đầu khi trò chuyện

Trong lúc người khác nói, hãy áp dụng “kỹ thuật mềm dịu” cuối cùng là gật đầu. Đấy không những là sự diễn đạt cởi mở, rằng bạn đang nghe, mà còn thể hiện kỹ năng giao tiếp tốt, là bạn đang hiểu những gì người khác nói. Nếu vừa gật đầu vừa nhoẻn miệng cười thân ái, tức là bạn đã đồng ý! Thậm chí, bạn còn có thể dùng kỹ thuật này nếu như bạn là người đang nói. Hãy gật đầu trong lúc đặt câu hỏi: ” Mình nghĩ rằng điều này rất quan trọng, cậu có đồng ý không nào? “. Thông thường thì người khác sẽ gật đầu theo, và mở ra kênh giao tiếp giữa hai người.

Để bảo đảm thành công khi trò chuyện, hãy nhớ tên người mình vừa tiếp xúc. Họ sẽ rất vui khi được nhớ tên, được để lại ấn tượng tốt trong bạn. Điều này thật khác hẳn với cảnh lúng túng, gãi đầu gãi tai vì không thể nhớ được cái tên cần nhớ.

Ngoài việc nói và đặt câu hỏi, bạn cũng đừng quên lắng nghe, một nghệ thuật giao tiếp quan trọng. Nếu có thể, hãy cố gắng hòa hợp những gì bạn đã biết về họ với những thông tin mà họ đang cung cấp. Hãy để họ hoàn tất những gì đang nói dở, đừng vội vàng “lấp vào chỗ trống” bằng những suy nghĩ cá nhân của mình.

Khi tham gia vào một câu chuyện diễn ra từ trước, bạn hãy cẩn thận đừng xen vào giữa họ. Hãy đứng ở ngoài vòng, hướng người đối diện về phía “diễn giả” đang nói. Cuối cùng, khi có một người mời gọi tham dự thì bạn hãy bước vào. Nếu đây là chuyện riêng tư, làm ăn của họ, tốt nhất là bạn không nên xâm phạm vào.

Nghệ thuật giao tiếp để thành công chính là khi bạn trò chuyện một cách rôm rả, thân quen làm cho người khác lầm tưởng bạn đã quen họ từ lâu, nhưng thật ra thì bạn vừa mới làm quen họ cách đây vài phút trước đây.

Đừng quên việc tập trung vào tình huống. Trò chuyện với người khác mà đầu óc lơ mơ, nghĩ về những chuyện xa xôi đâu đâu, thì bạn rất dễ làm họ buồn lòng, tủi thân!

Bạn đang xem bài viết Nghệ Thuật Trong Giao Tiếp trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!