Xem Nhiều 5/2023 #️ Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 5/2023 # Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vào năm 1897, Vilfredo Pareto, một nhà kinh tế học người Italia, trong khi đang học về sự phân bố của cải và thu nhập tại nước Anh trong thế kỷ 19, đã phát hiện ra, phần lớn diện tích đất đai và thu nhập được kiểm soát bởi một lượng nhỏ số người trong xã hội. Trên thực tế, 20% dân số kiểm soát đến 80% của cải và thu nhập.

Trong những phân tích và nghiên cứu tiếp theo, nhà kinh tế học huyền thoại này đã phát hiện ra rằng, nguyên tắc này không chỉ đúng trong nhiều quốc gia, giai đoạn lịch sử mà còn đúng với những gì xảy ra ngay trong khu vườn ông ta. Ở đây, ông ta thấy được, chỉ 20% cây đậu Hà Lan ông trồng đã cho ra đến 80% hạt đậu mà ông thu hoạch được.

Từ khi quy luật này ra đời, nhiều nhà nghiên cứu khác đã phát biểu tương tự như: 20% tội phạm là nguyên nhân của 80% các vụ phạm tội. 20% số người lưu thông trên được tạo ra 80% các vụ tai nạn. 20% tuyền đường chiếm 80% lưu lượng xe cộ hàng ngày. 20% những lỗi hàng hoá làm nảy sinh 80% các vấn đề rắc rối.

Thường gặp nhất là chúng ta vẫn nghe nói rằng, 20% khách hàng tạo ra 80% lợi nhuận cho một doanh nghiệp.

Tôi tin rằng, các bạn thử quan sát xung quanh mình hay nhìn lại quỹ thời gian hàng ngày, hãy xem những kết quả bạn đạt được, chúng xảy ra theo quy luật 50/50 hay 80/20?.

Richard Kock, người sáng lập ra Bain&Co. và BCG Consultant, từng khẳng định rằng: “20% việc chúng ta làm tạo ra 80% kết quả, nhưng 80% công việc còn lại chỉ tạo được 20% kết quả cuối cùng mà thôi. Chúng ta đang phí phạm 80% thời gian của mình vào những việc kém hiệu quả”. Vậy lời khuyên của Koch là, thay vì cật lực theo đuổi tất cả các cơ hội sẵn có, chúng ta hãy bình tĩnh hơn, làm việc ít hơn và tập trung định hướng vào những mục tiêu có giá trị nhất dựa trên cách suy nghĩ của quy luật 80/20”.

Luật 80/20 trong cuộc sống kinh doanh

Ngày nay, mở rộng kinh doanh có lẽ là mong muốn của hầu hết các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp dường như luôn thích thú với ngọn núi bên cạnh hơn là ngọn núi mình đang đứng. Kết quả, họ mất đi sự tập trung cần thiết để duy trì và phát triển thế mạnh của mình. Trong khi lẽ ra phải tập trung hơn vào sở trường, họ lại thích dàn trải hơn và trong hầu hết các trường hợp, kết quả kinh doanh thường bi quan hơn.

Nghiên cứu & Học tập:

Bạn thường đọc một cuốn sách như thế nào? Từ trang này sang trang khác? Như vậy, bạn đang lãng phí rất nhiều thời gian của chính mình. Thông thường, 80% những thông tin có giá trị nhất gói gọn trong 20% nội dung của quyển sách và nó thường chỉ chiếm 20% thời gian so với khoảng thời gian hầu hết mọi người xem xong toàn bộ quyển sách.

Xã hội

Hãy ngẫm lại xem, có lẽ bạn sẽ nhận ra rằng, 20% số bạn bè của bạn đem đến cho bạn 80% niềm vui và sự hài lòng. Có vẻ hơi khó nghe nhưng tại sao bạn không dùng nhiều thời gian gặp gỡ những người bạn giúp bạn cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn những người bạn khác? Giữ cho tinh thần thoải mái cũng là một yếu tố rất quan trọng để giữ gìn sức khoẻ và đạt được thành công trong công việc. Vậy tại sao không áp dụng ngay quy luật 80/20 này vào cuộc sống để xem bạn sẽ cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn như thế nào?

Theo Richard Koch, “Quy luật 80/20, có thể giải phóng bạn. Bạn có thể làm việc ít hơn mà vẫn có thể kiếm nhiều lợi nhuận hơn, vui vẻ và nhàn nhã hơn”.

Hiện tại, người ta đã nói đến quy luật 90/10. Trên thực tế, 10% dân số thế giới đang nắm giữ 90% tài sản, trong khi 90% dân số còn lại chỉ sở hữu có 10% toàn bộ tài sản trên thế giới. Nỗ lực tối thiểu đang tạo ra kết quả to lớn hơn, đòi hỏi chúng ta cần phải tập trung cao độ hơn. Nếu bạn muốn nằm trong số 10% dân số nói trên, tôi tin rằng quy luật này rất cần thiết và hữu ích cho bạn.

Sau cùng, xin nhớ rằng, cố gắng ít hơn và kết quả cao hơn mới là những điều thật sự tốt. Hãy bắt đầu tìm kiếm và củng cố 20% của riêng mình để tiếp tục nâng hiệu quả làm việc lên gấp nhiều lần!

Ngongio.com

Nguyên Lý Pareto – Quy Luật 80/20 Trong Kinh Doanh

Nguyên lý Pareto – Quy luật 80/20 trong kinh doanh

Quy luật Pareto hay quy luật 80/20 nói rằng trong nhiều sự kiện, khoảng 80% kết quả là do 20% nguyên nhân gây ra. 

Nhà tư tưởng quản trị doanh nghiệp Joseph M. Juran đề xuất quy luật này và đặt theo tên của nhà kinh tế người Ý Vilffredo Pareto người đã quan sát 80% đất ở Ý là thuộc sở hữu của 20% dân số.[3] Đây cũng là quy luật phổ biến trong kinh doanh chẳng hạn 80% doanh thu là từ 20% trong số các khách hàng.

Khi xét một thứ gì được sở hữu bởi một số lượng lớn vừa đủ người thì luôn tồn tại một số k (50 < k < 100) sao cho k% của thứ ấy là thuộc sở hữu của (100 – k)% số người trong đó. Tuy nhiên k sẽ thay đổi từ 50 trong trường hợp phân bố đều cho đến gần 100% khi một lượng rất nhỏ người sở hữu hầu hết tất cả tài nguyên. Không có điều gì đặc biệt đối với con số 80 nhưng nhiều hệ thống có số k có giá trị ở khoảng này.

Một ví dụ điển hình:

Một người tiếp thị trẻ tuổi làm nghề tiếp thị sơn. Tháng đầu tiên, anh ta chỉ kiếm được 1.6 triệu. Sau khi phân tích kỹ biểu đồ bán hàng, anh ta phát hiện ra rằng 80% doanh thu đến từ 20% khách hàng.

Đương nhiên, anh đã phải bỏ ra một thời gian như nhau cho mọi khách hàng của mình. Vì thế anh ta đem 30 khách hàng mua sơn với số lượng ít nhất nhường cho các tiếp thị viên khác, còn mình tập trung sức lực vào những khách hàng tiềm năng nhất. Không lâu sau, mỗi tháng anh ta kiếm được 5 triệu đồng. Trong những năm sau đó, anh ta luôn kiên trì, giữ vững nguyên tắc đó và cuối cùng trở thành giám đốc tiếp thị của công ty.

Ví dụ trên là một minh chứng cụ thể cho quy luật 80/20. Quy luật này là 1 nguyên tắc giúp ta hoạch định thời gian một cách có hiệu quả nhất và nói cho chúng ta biết làm thế nào để tận dụng thời gian một cách triệt để và hiệu quả nhất. Những việc quan trọng nên ưu tiên làm trước, tất cả đều lấy hiệu quả thực tế làm điểm xuất phát.

Kết luận:

Chúng ta thường tiêu phí thời gian và sức lực cho những việc không quan trọng. Điều này chỉ tốn công vô ích. Chú trọng đến việc sử dụng thời gian hợp lý là yêu cầu cạnh tranh trong xã hội hiện đại, đồng thời nó cũng là một tố chất nghề nghiệp tốt mà chúng ta cần có khi hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh.

Một so sánh thú vị khi dùng nguyên tác 80/20:

Chia sẻ bài viết này trên:

Bài 1: Các Nguyên Tắc Khách Quan Và Nguyên Tắc Toàn Diện

Tóm tắt lý thuyết

Từ 2 nguvền lý ((1) nguyên lý liên hệ phổ biến, (2) nguyên lý biến hoá và 3 quy luật cơ bản: (1) mâu thuẫn biện chứng, (2) biến đổi về lượng dẫn tới biến đổi về chất và ngược lại và (3) phủ định của phủ định biện chứng, ta cụ thể hoá thành các nguyên tắc cơ bản của lôgic biện chứng sau đây.

Xuất phát từ lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Ăngghen đã kháng định tư duy biện chứng có tính chất khách quan. Ông đã viết: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động”.

Từ quan niệm đó của Ăngghen, chúng ta có thể rút ra những nhận xát:

Biện chứng chủ quan, tức là tư duy biện chứng, và biện chửng khách quan, về thực chất là thống nhất. Bởi vì tư duy của con người và tồn tại khách quan là có tính thống nhất, tư duy có thể phản ánh tồn tại một cách chân thực.

Sự thống nhất giữa biện chững khách quan và biện chứng chủ quan chỉ là về những quy luật chung nhất của thế giới, những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Do đó không thể cho rằng những quy luật riêng lẻ của một môn khoa học nào đó, như vật lý học, hóa học… cũng là quy luật của lôgic học. Chỉ có những quy luật như quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật từ những biến đổi về lượng thành nhũng biến đổi về chất và ngược lại, quy luật phủ định của phủ định và những cặp phạm trù của phép biện chứng mới vừa là quy luật của thế giới hiện thực khách quan, đồng thời cũng là những quy luật cửa tư duy biện chứng.

Sự khác nhau giữa những quy luật biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan là ở hình thức thể hiện của nó. Những quy luật biện chứng khách quan tồn tại trong thế giới hiện thực khách quan, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người. Còn những quy luật biện chứng chủ quan, tuy có nội dung khách quan của thế giới hiện thực, nhưng nó lại được thể hiện bằng các hình thức chủ quan như khái niệm, phán đoán, lập luận… trong đầu óc của con người và được vận hành một cách tự giác trong quá trình hoạt động tư duy.

Ăngghen đã giải thích một cách rõ ràng và sâu sắc về sự thống nhất giữa hai loại quy luật đó (quy luật biện chứng khách quan và quy luật biện chứng chủ quan) như sau: “Nếu người ta dặt câu hỏi ràng tư duy và ý thức là gì, chúng từ đâu đến, thì người ta sẽ thấy rằng đúng là sản vật của bộ óc con người và bản thân con người, là sản vật của giới tự nhiên, một sản vật đã phát trìến trong một môi trường nhất định và cùng với môi trường đó.

Vì vậy, lẽ tự nhiên là những sản vật của bộ óc con người, quy đến cùng, cũng là nhũng sản vật của giới tự nhiên, không mâu thuẫn mà lại còn phù hợp với mọi liên hệ còn lại của giới tự nhiên. Quy luật của phép biện chứng chủ quan (tư duy biện chứng) phù hợp với quy luật của biện chứng khách quan. Sự phù hợp này không phải là tuyệt đổi mà là tương đối, là một quá trình mãi mãi diễn ra.

Trong logic hình thức cũng có sự thống nhất giữa quy luật của tư duy với quy luật của tồn tại, nhưng quy luật của tư duy logic hình thức chỉ phản ánh mặt hạn hẹp của tồn tại khách quan mà thô. Quy luật của biện chứng chủ quan mới phản ánh quy luật của biện chứng khách quan đầy đủ hơn, sâu sắc hơn. Song, quy luật của biện chứng chủ quan cũng có những nét riêng của nó.

Điều đó thể hiện cụ thể như sau:

Những quy luật, phạm trù riêng của tư duy như từ trừu tượng đến cụ thể, phân tích và tổng hợp, không có nhũng thực thể vật chất tương ứng với nó.

Những quy luật tư duy ấy xuất phát từ ban thân nhận thức của con người. Ví dụ như con người phải từ nhận thức cảm tính đô hiểu được hiện tượng của sự vật rồi sau đó hiếu bản chất của sự vật: chủ thể phải tiếp cận với kết quả trước, rồi sau mới đi tới nguyên nhân.

Trong tư duy của con người diễn ra một quá trình chế biến những tài liệu mà thế giới khách quan đem lại.

Xuất phát từ nguyên tắc khách quan, trong “Bút ký triết học” Lênin đã nhiều lần khẳng định sự thống nhất giữa phép biện chứng, nhận thức luận và lôgic học. Chính vì vậy, chúng ta coi những quy luật cơ hản của phép biện chứng là nền tảng của lôgic biện chứng cũng như những quy luật đồng nhất, phi mâu thuẫn và bài trung là nền móng của lôgic hình thức. Ngoài quy luật chung của phép biện chứng, lôgic biện chứng còn nghiên cứu những quy luật riêng của tư duy biện chứng. Những quy luật này được vận dụng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người sẽ trờ thành những phường pháp tư duy biện chứng.

Quy luật của thế giới khách quan và hoạt động thực tiễn của con người chỉ là cơ sở và căn cứ khách quan để hình thành phương pháp tư duy mà không phải là bản thân phương pháp tư duy. Quy luật khách quan và hoạt động thực tiễn của con người phải được nội hóa vào trong đầu óc con người, chuyển hóa thành quy luật bên trong của hoạt động tư duy, thống qua các hình thức lôgic liên hệ vối hoat động tinh thần của con người mới có thể trở thành phương pháp tư duy, thành quy tắc suy nghĩ của Con người, Phương pháp tư duy là quy luật khách quan mà con người đã nhận thức được và trở thành những quy tắc, trình tự bước đi và biện pháp…Tóm lại, phương pháp tư duy không thể trái với quy luật mà phải phù hợp với nó, do đó mà có tính khách quan của tư duy con người.

Nguyên tắc toàn diện của tư duy xuất phát từ cơ sở khách quan là mối liên hệ phổ biến của sự vật. Ăngghen đã chỉ ra: “Khi chúng ta dùng tư duy để xem xét giổi tự nhiên, lịch sử loài người, hay hoạt động tinh thần của bản thân chúng ta thì trưức nhất, chúng ta thấy một bức tranh về sự chằng chịt vô tận của những mối liên hệ và những sự tác động qua lại”.

Mối liên hệ giữa các sự vật là có tính khách quan và tính phổ biến, bởi vì:

Mọi vật trên thế giới đều có chung bản chất và nguồn gốc, đó là tính vật chất của thế giới.

Sự tồn tại khách quan của các sự vật cụ thể đều là biểu hiện của mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bện ngoài. Không có mối liên hệ giữa các yếu tố bên trong thì không có bản thân sự vật đó, không có mối liên hệ giữa sự vật với những vật xung quanh thì sự vật đó củng không có điều kiện để tồn tại được.

3. Sự vật nào vùng là khâu trung gian và mối giới của nhau, do đó mà các sự vật liên hệ với nhau thành một thể thống nhất mà môi sự vật trong đó đều là một bộ phận hay một khâu của nó.

Ngày nay, nguyên tắc toàn diện lại được phát triển sâu sắc thêm trong lý thuyết hệ thống. Lý thuyết này có những dặc trưng chủ yếu sau:

Đặc trưng thứ nhất của lý thuyết này là quan điểm về tính toàn diện, tính toàn thể. Đây là đặc trưng bản chất. Lý thuyết hệ thống cho rằng các yếu tố trong hệ thống tác động lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất.

Đặc trưng thứ hai là tính trật tự của kết cấu. Trong một hệ thống gồm có các yếu tối bản thân hệ thống lại là một yếu tố của hệ thống bao quát hớn. Hệ thống được tổ chức theo chiều dọc bao gồm các cấp độ, thứ bậc và chiều ngang của các bình diện khía cạnh khác nhau. Trong kết cấu như vậy các yếu tố đều có vị trí nhất định và toàn thể hệ thống có chức năng nhất định. Như vậy, hệ thống giữ được tính ổn định tương đối về kết cấu và tính định hướng của hoạt động bên trong.

Đặc trưng thứ ba là xu hướng tối ưu của kết cấu bên trong, đó là sự kết hợp các yếu tố để phát huy chức năng của toàn thể hệ thống. Hệ thống nào cũng ở trong môi trường cạnh tranh và chọn lựa nên bao giờ cũng hướng sự kết hợp các yếu tố theo phương án tối ưu, nếu không thì hệ thống khó mà tồn tại và phát triển lên được.

Nguyên tắc tính toàn diện quy định phương pháp tư duy ngày càng đa dạng và phân tầng. Nhìn tổng thể, dựa vào phạm vi tác dụng của phương pháp tư duy có thể chia thành ba thứ bậc: phương pháp tư duy triết học, phương pháp tư duy khoa học nói chung và phương pháp tư duy khoa học cụ thể.

Phương pháp tư duy triết học ở thứ bậc cần nhất trong phương pháp tư duy. Những nguyên lý quy luật và phạm trù triết học được vận dụng để trở thành những phương pháp tư duy, chúng mang tính phổ biên rộng rãi nhất. Đó là các phương pháp tư duy: quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp, trừu tượng và cụ thế, lịch sử và lôgic… Đây là nhũng phương pháp tư duy mà khoa học nào cũng phải sử dụng, là những phương pháp phổ biến trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.

Phương pháp tư duy khoa học nói chưng là phương pháp chung trong lĩnh vực khoa học như: phương pháp toán học, phương pháp thông tin. phương pháp điều khiển, phương pháp hệ thống, phương pháp cấu trúc, phương pháp tiên đề, phương pháp mô hình, phương pháp lý tưởng hóa, phương pháp phán tích nhân quả… Đó đều là những phương pháp tư duy thống dụng trong các khoa học hiện đại. Cơ sở khách quan của những phương pháp tư duy này là những thuộc tính chung và những quy luật chung của đối tương các môn học. Nắm được phương pháp tư duy khoa học nói chung là điểu kiện không thể thiếu để xác lập phương thức tư duy hiện đại.

Phương pháp tư duy của khoa học cụ thể là phương pháp đặc thù do tính đặc thù của đối tượng nhận thức quyết định, như toán học, vật lý học, sử học, luật học, kinh lế học, khoa học quản lý,… Trong từng lĩnh vực đó đều có phương pháp tư duy phù hợp. Đó là những điều kiện và phương tiện không thể thiếu để nghiên cứu bản chất riêng biệt của các đối tượng trong từng môn khoa học cụ thể.

Quan hệ giữa phương pháp tư duy triết học, phương pháp tư duy khoa học nói chung và phương pháp tư duy khoa học cụ thể là mối quan hệ giữa cái phổ biến, cái đặc thù và cái cá biệt.

Lênin đã nói về yêu cầu của nguyên tắc toàn diện như sau: “Lôgic biện chứng đòi hỏi chúng ta phải đi xa hơn nữa. Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng nhắc”.

Hợp Đồng Nguyên Tắc Blanket Agreement

Đối với quy trình mua/bán trong công ty, đôi khi nhu cầu ghi chép và quản lý của bạn không chỉ dừng lại ở những chứng từ cơ bản như

SAP phát triển chức năng Blanket Agreement nằm ở đầu quy mua và bán giúp bạn theo dõi được nhiều hơn trong tình huống công ty bạn có ký các hợp đồng nguyên tắc với nhà cung cấp và khách hàng.

Đây là chức năng có sẵn trong một số phiên bán SAP Business One 9.2 trở về trước.

Cho phép khai báo tỷ giá hối đoái trong Hợp đồng nguyên tắc khi đồng tiền sử dụng trên hợp đồng là ngoại tệ. Không hiếm các hợp đồng nguyên tắc được các bên thỏa thuận cả tỷ giá thanh toán cho tất cả các giao dịch thuộc phạm vi hợp đồng, điều này sẽ giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro không lường trước về biến động tỷ giá.

Cho phép cập nhật Planned amount, Planned quantity và Price trong Hợp đồng nguyên tắc được liên kết với các chừng từ khác. Điều này làm tăng tính linh hoạt của chức năng Hợp đồng nguyên tắc, người dùng hoàn toàn có thể cập nhật được thông tin này mà không cần lập một phiếu mới như các phiên bản trước.

Thêm các trường thông tin Committed/Ordered qty/Amount trong tab Details. Điều này giúp người dùng dễ dàng theo dõi các mặt hàng đã có đơn hàng nhưng chưa được giao nhận thực tế.

Kiểm soát chênh lệch giữa số lượng và giá trị đã ký hợp đồng và số lượng giá trị đã thực hiện trong thực tế.

Xác định Shipping Type (phương thức giao hàng) trong Hợp đồng nguyên tắc.

Payment Method (Phương thức thanh toán) và Payment term (điều khoản thanh toán) trong Hợp đồng nguyên tắc có thể được xác định khi Hợp đồng nguyên tắc không được quản lý trên thông tin chung của phiếu.

Khi không có chứng từ nào được liên kết với Hợp đồng nguyên tắc, bạn có thể cập nhật Start date (Ngày bắt đầu) của hợp đồng

Tùy chọn tự động gán một Hợp đồng nguyên tắc phù hợp khi không có Hợp đồng nguyên tắc mặc định nào được chọn trong danh sách hoặc chỉ một Hợp đồng nguyên tắc phù hợp.

Quản lý BP Reference No. (số chứng từ tham chiếu của khách hàng/nhà cung cấp) trong Blanket Agreement.

Hiển thị Status (trạng thái chứng từ) trong tab Document.

Quản lý thông tin Project (mã dự án) trong Blanket Agreement.

Minh Phương

Bạn đang xem bài viết Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20) trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!