Cập nhật thông tin chi tiết về Phản Ứng Hạt Nhân Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phản ứng hạt nhân là gì?
Tương tự: Nuclear reaction
Tương tự: Nuclear reaction
Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. Đây là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân do tương tác với một hạt nhân khác hoặc với một nucleon, photon..
Phản ứng hạt nhân tự phát xảy ra khi một hạt nhân tự phân rã và biến thành hạt nhân khác. Quá trình phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tự phát.
Phản ứng hạt nhân kích thích xảy ra khi các hạt nhân tương tác nhau dẫn đến sự tạo thành các hạt nhân khác. Các phản ứng hạt nhân nhân tạo thường xảy ra theo hướng này.
Năng lượng của phản ứng hạt nhân
Khi xảy ra phản ứng hạt nhân, điều đặc biệt là tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng luôn khác với tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân được tạo thành sau phản ứng (Không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ trong phản ứng hạt nhân) nên khi xảy ra phản ứng hạt nhân luôn có một sự chênh lệch khối lượng nghỉ.
Năng lượng tương ứng với độ chênh lệch khối lượng nghỉ này được gọi là năng lượng của phản ứng hạt nhân.
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Định luật bảo toàn số khối (Định luật bảo toàn số nuclôn)
Định luật bảo toàn điện tích (Định luật bảo toàn nguyên tử số)
Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
Định luật bảo toàn động lượng
Chú ý:
Trong phản ứng hạt nhân không có các định luật bảo toàn sau đây:
Định luật bảo toàn khối lượng.
Định luật bảo toàn số prôtôn (Mặc dù trong một số lớn các trường hợp thì số prôtôn trước và sau phản ứng bằng nhau nhưng có một vài trường hợp thì điều này không đúng – dù số Z vẫn được bảo toàn – nên ta không thể nói “số prôtôn bảo toàn”. Điều này sẽ thấy rõ khi ta xét các phản ứng phóng xạ bêta sẽ học trong bài kế tiếp).
Định luật bảo toàn số nơtrôn (Lý do tương tự như trên)
Định luật bảo toàn động năng.
Người đăng: hoy Time: 2020-08-18 10:46:11
Năng Lượng Liên Kết Của Hạt Nhân, Phản Ứng Hạt Nhân
Lực hạt nhân tạo nên sự bền vững cho hạt nhân.
Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện không phụ thuộc vào điện tích vì các hạt proton mang điện dương còn các hạt nơtron không mang điện.
Lực hạt nhân cũng không phải lực hấp dẫn vì khối lượng của hạt nhân rất nhỏ, lực hấp dẫn giữa các nuclon vào khoảng 12,936.10$^{-35}$N.
Lực hạt nhân được gọi là lực tương tác mạnh, chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. Ngoài phạm vi (10-15m) lực hạt nhân nhanh chóng giảm về 0.
2/ Năng lượng liên kết hạt nhân: a/ Độ hụt khối Δm: Xét hạt nhân [_{2}^{4}textrm{He}] có khối lượng
m = 2m$_{p}$ + 2m$_{n}$ = 4,03188u
Độ hụt khối của một hạt nhân [_{Z}^{A}textrm{X}] là sự chênh lệch giữa khối lượng của hạt nhân và tổng khối lượng của các hạt nuclon cấu tạo nên hạt nhân
Công thức xác định độ hụt khối Δm của hạt nhân [_{Z}^{A}textrm{X}]
[Delta m=Zm_{p}+(A-Z)m_{n}-m_{X}]
A – Z: là số nơtron
Z: số proton
Δm: độ hụt khối
m$_{X}$: khối lượng thực của hạt nhân X
Các hạt prôtôn, nơtrôn, electrôn có độ hụt khối bằng 0.
b/ Năng lượng liên kết hạt nhân: Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết của các nuclon trong hạt nhân được xác định bằng biểu thức
biếu thức năng lượng liên kết hạt nhân
[E_{lk}=Delta m.c^{2}] = [(Delta m=Zm_{p}+(A-Z)m_{n}-m_{X})c^{2}]
c/ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đại lượng đặc trưng cho tính bền vững của hạt nhân được xác định bằng biểu thức
Biểu thức năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
[varepsilon =dfrac{E_{lk}}{A}]
Lưu ý: các hạt nhân nằm ở khoảng giữa bảng tuần hoàn 50 < A < 95 thì bền vững hơn các hạt nhân ở vùng đầu và vùng cuối bảng tuần hoàn.
3/ Phản ứng hạt nhân:
Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác
Phản ứng hạt nhân kích thích: là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.
a/ Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Định luật bảo toàn điện tích (bảo toàn số Z)
Định luật bảo toàn số nuclon (bảo toàn số A)
Định luật bảo toàn động lượng
Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
Xét phản ứng hạt nhân
[_{Z_{1}}^{A_{1}}textrm{C}+_{Z_{2}}^{A_{2}}textrm{D}rightarrow _{Z_{3}}^{A_{3}}textrm{X}+_{Z_{4}}^{A_{4}}textrm{Y}]
Định luật bảo toàn số khối: A 1 + A 2 = A 3 + A 4
Định luật bảo toàn điện tích: Z 1 + Z2 = Z3 + Z45/ Năng lượng của phản ứng hạt nhân: Năng lượng của phản ứng hạt nhân là năng lượng tỏa ra sau khi phản ứng hạt nhân xảy ra hoặc năng lượng cần thiết để cung cấp cho phản ứng hạt nhân xảy ra.
Biểu thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân:
[_{Z_{1}}^{A_{1}}textrm{C}+_{Z_{2}}^{A_{2}}textrm{D}rightarrow _{Z_{3}}^{A_{3}}textrm{X}+_{Z_{4}}^{A_{4}}textrm{Y}] W = (m$_{C}$ + m$_{D}$ – m$_{X}$ – m$_{Y}$)c 2 W = (m$_{trước}$ – m$_{sau}$).c 2
Các công thức tính khác dùng để tính năng lượng của phản ứng hạt nhân:
W = (Δm$_{sau}$ – Δm$_{trước}$).c 2 W = (E$_{sau}$ – E$_{trước}$).c 2 W = (Aε$_{sau}$ – Aε$_{trước}$).c 2
vật lý phổ thông ôn thi quốc gia
Phản Ứng Este Hóa Là Gì? Chuyên Đề Hiệu Suất Phản Ứng Este Hóa
Nếu axit cacboxylic và ancol tham gia phản ứng đều thuộc loại đơn chức (hay gặp) thì phản ứng có phương trình dạng:
Phản ứng este hóa là phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol trong điều kiện nhiệt độ, có (H_{2}SO_{4}) đặc làm xúc tác. Trong điều kiện đó, đồng thời xảy ra phản ứng thủy phân este trong môi trường axit, tạo ra axit và ancol ban đầu. Phản ứng este hóa và phản ứng thủy phân este trong axit là phản ứng thuận nghịch, hiệu suất phản ứng H <100%.
(H_{2}SO_{4}) đặc trong phản ứng này ngoài vai trò là xúc tác của phản ứng còn làm nhiệm vụ hút nước.
(R(COOH)_{x} + R'(OH)_{t} rightleftharpoons Ry(COO)_{xy}R’_{x} + xyH_{2}O) (xúc tác (H_{2}SO_{4}, t^{circ}))
Đề bài cho số liệu của chất tham gia phản ứng, yêu cầu đi tìm các chất tạo thành (sản phẩm).
Công thức tính: H% = (frac{m_{tt}}{m_{lt}}.100)
hoặc H% = (frac{n_{pu}}{m_{bd}}.100)
Luôn luôn lấy số liệu của sản phẩm để tính cho bài toán
Nếu bài toán cho hiệu suất thì sau khi tính toán chỉ cần nhân với hiệu suất suy ra kết quả cần tìm.
Lưu ý:
Nếu bài toán đã cho hiệu suất thì sau khi tính toán xong chỉ cần chia kết quả cho hiệu suất suy ra kết quả cần tìm
Khi đề bài cho chất tham gia ban đầu có chứa bao nhiêu phần trăm tạp chất (Rightarrow) lượng chất tham gia thực tế = lượng chất cho trong đề.(100 – % tạp chất.
Đề bài cho sự hao hụt trong quá trình phản ứng/sản xuất thì lượng chất thực tế phản ứng = lượng chất trong đề bài.(100% – % hao hụt).
Hiệu suất tính theo chất dư ít hơn.
Khi đề bài cho quá trình gồm n giai đoạn, mỗi giai đoạn có hiệu suất (H_{1},H_{2},…,H_{n},…) thì hiệu suất của toàn quá trình là (H = H_{1}.H_{2}….H_{n})
Đề bài cho số liệu sản phẩm, yêu cầu tính khối lượng các chất tham gia phản ứng
Công thức tính: H% = = (frac{m_{tt}}{m_{lt}}.100)
Phản ứng xà phòng hóa là quá trình thủy phân este trong môi trường kiềm, tạo thành ancol và muối cacboxylat.
Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng 1 chiều, nhưng phản ứng có thể xảy ra hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Hiệu suất phản ứng (Hleq 1), H = 1: phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phương trình tổng quát
(RCOOH + R’OH rightleftharpoons RCOOH + H_{2}O) (xúc tác (H_{2}SO_{4}, t^{circ}))
Hiệu suất phản ứng este hóa
Phản ứng xà phòng hóa este
(R_{y}(COO)_{xy}R’_{x} + xyNaOH rightarrow y(COONA)_{x} + R'(OH)_{y})
(m_{chat, ran , sau, phan , ung} = m_{muoi} + m_{kiem du})
Bài tập phản ứng este hóa và phương pháp giải
Phương pháp tính hằng số cân bằng
(K_{C} = frac{left [ RCOOR’ right ]left [ H_{2}O right ]}{left [ RCOOH right ]left [ R’OH right ]} = frac{frac{x}{V} . frac{x}{V}}{frac{a-x}{V}.frac{b-x}{V}} = frac{x^2}{(a-x)(b-x)})
Ví dụ 1: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hóa: (R-COOH + R’OH rightleftharpoons R-COOR’ + H_{2}O); có (K_{C} = 4). Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng este hóa đạt tới trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu phần trăm ancol và axit đã bị este hóa?
(left [ R_{1} COOR_{2} right ] = left [ H_{2}O right ] = x)
(left [ R_{1} COOH right ] = left [ R_{2}OH right ] = a – x)
(K_{C} = frac{left [ R_{1}COOR_{2} right ].left [ H_{2}O right ]}{left [ R_{1}COOH right ].left [ R_{2}OH right ]} = frac{x^2}{(a – x)^2} = 4)
(Rightarrow x = 2(a – x) Leftrightarrow 3x = 2a Rightarrow frac{x}{a} = frac{2}{3} = 0,667)
Vậy khi phản ứng este hóa đạt tới trạng thái cân bằng thì có 66,67% ancol và axit đã bị este hóa.
Nếu (ageq b Rightarrow H = frac{x}{b}.100 Rightarrow x = frac{H.b}{100};, b = frac{100.x}{H})
Nếu (a < b Rightarrow H = frac{x}{a}.100 Rightarrow x = frac{H.a}{100};, a = frac{100.x}{H})
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: (m_{ancol} + m_{axit} = m_{este} + m_{nuoc})
Hiệu suất phản ứng este hóa (H = frac{m_{este, TT}}{m_{este, LT}}.100)%
(n_{glixerol} = 0,1, mol)
(n_{axit, axetic} = 1, mol)
Thực tế: (m_{este} = 17,44g)
Hiệu suất: H% = (frac{17,44}{21,8}.100 = 80)%
Tác giả: Việt Phương
Hạt Nhân, Khối Lượng Hạt Nhân, Tính Chất Và Cấu Tạo Hạt Nhân
– Hạt nhân được cấu tạo bở nuclôn gồm 2 loại hạt là prôtôn và nơtron
A: nuclôn (số khối)
Z: prôtôn (nguyên tử số)
N = A – Z: số nơtron
– Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác số A (nuclôn) nghĩa là cùng số prôtôn và khác số nơtron.
– Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị.
1u = 1,6055.10-27 kg.
– Năng lượng (tính ra đơn vị eV) tương ứng với khối lượng 1u được xác định:
1u = 931,5 MeV/c 2.
– Một vật có khối lượng khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với:
Trong đó m 0 được gọi là khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.
III. Bài tập về nội dung hạt nhân
1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A.
2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton.
3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon.
4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton.
5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV.
1. Sai 2. Đúng 3. Sai
4. Đúng. Vì hạt nhân có cùng Z prôtôn thì có điện tích dương bằng +Ze.
1. Khối lượng
2. Điện tích của hai hạt nhân đồng nhất.
◊ Hai hạt nhân này có cùng số khối nên có khối lượng gần bằng nhau nhưng khác số Z nên có số điện tích khác nhau.
– Hạt nhân S có điện tích bằng +13e
– Hạt nhân Ar có điện tích bằng +18e.
m hn = 12u – 6m e = 12u – 6.5,486.10-4.u = 11,99670u.
A. Nguyên tử số
B. Số khối
C. khối lượng nguyên tử.
D. Số các đồng vị
◊ Chọn đáp án: A. Nguyên tử số
– Vì nguyên tử số Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng phân loại tuần hoàn.
A. Số prôtôn
B. Số nơtron
C. số nuclon
D. Khối lượng nguyên tử
◊ Chọn đáp án: A. Số prôtôn
– Vì hạt nhân đồng vị là các hạt có cùng số prôtôn và khác nhau số nơtron.
A. 3 B.14 C.27 D.40
◊ Chọn đáp án: C.27
A.13 B.14 C27 D.40
◊ Chọn đáp án: B.14
⇒ Số nơtron N = A – Z = 27 – 13 = 14.
Bạn đang xem bài viết Phản Ứng Hạt Nhân Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!