Cập nhật thông tin chi tiết về Phản Ứng Hóa Học Và Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Chất ban đầu tham gia phản ứng gọi là chất tham gia, chất thu được sau phản ứng thường gọi là sản phẩm hoặc chất được tạo thành.
Và trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Ví dụ: Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình tôi vôi từ vôi sống và nước. Chất tham gia là vôi sống (CaO) và nước ((H_{2}O)) cho ra sản phẩm là vôi tôi ((Caleft (OH ight )_{2}))
Phương trình: (CaO+H_{2}O ightarrow Caleft ( OH ight )_{2})
Khi nào phản ứng hóa học xảy ra
Phản ứng hóa học chỉ xảy ra trong điều kiện các chất được tiếp xúc với nhau trong một môi trường phù hợp (điều kiện nhiệt độ, áp suất…) để diễn ra phản ứng.
Khi tiến hành một số phản ứng hóa học, ta có thể sử dụng các chất xúc tác để đẩy nhanh tốc độ phản ứng giữa các chất tham gia và hoàn toàn không thay đổi chất sản phẩm so với khi không dùng chất xúc tác.
Chất xúc tác có thể đẩy nhanh tốc độ của một phản ứng hóa học lên vài lần thậm chí là vài chục hay vài trăm lần so với tốc độ của một phản ứng hóa học bình thường.
Ví dụ: trong các nhà máy sản xuất phân đạm, người ta thường sử dụng sắt (Fe) làm chất xúc tác để đẩy nhanh phản ứng hóa học xảy ra giữa nitơ (N) và hydro (H) để tạo ra amoniac ((NH_{3}))
Làm sao để nhận biết phản ứng hóa học có xảy ra?
Để nhận biết được điều này, chúng ta chỉ cần xác định xem có chất mới được tạo thành sau khi phản ứng diễn ra hay không.
Các tính chất mà ta có thể nhận ra được thường là màu sắc (chuyển từ màu này sang màu khác), trạng thái (chất tan ra, hoặc có chất kết tủa) hoặc tỏa sáng, phát sáng, tạo khói… khi xảy ra phản ứng.
Định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hóa học
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng
“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
Ta có công thức:
Trong đó, có A, B là các chất tham gia phản ứng; C,D là các chất sản phẩm.
Tổng khối lượng các chất được bảo toàn trong phản ứng hóa học vì khi phản ứng hóa học diễn ra, chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn tổng số nguyên tử của các nguyên tố cũng như khối lượng của chúng hoàn toàn không đổi.
Ví dụ: Cho Natri (Na) tác dụng với nước ((H_{2}O)) tạo ra sản phẩm là Natri Hydroxit (NaOH) và khí Hydro ((H_{2})). Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
(m_{Na}+m_{H_{2}O}=m_{NaOH}+m_{H_{2}})
Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì ta sẽ tính được khối lượng của chất còn lại.
Bài tập 1: Trong phản ứng hóa học ở thí nghiệm, cho biết khối lượng Natri sunfat (Na_{2}SO_{4}) là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm Bari sunfat (BaSO_{4}) và Natri Clorua NaCl theo thứ tự là 23,3 g và 11,7 g.
Hãy tính khối lượng của Bari clorua (BaCl_{2}) đã phản ứng.
Hướng dẫn: Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
(m_{Na_{2}SO_{4}}+m_{BaCl_{2}}=m_{NaCl}+m_{BaSO_{4}})
(Rightarrow m_{BaCl_{2}}=m_{NaCl}+m_{BaSO_{4}}-m_{Na_{2}SO_{4}})
(Rightarrow m_{BaCl_{2}}=) 11,7 + 23,3 – 14,2 = 20,8 (g)
Vậy, khối lượng của Bari clorua (BaCl_{2}) đã phản ứng là 20,8 g.
Bài tập 2: Đốt cháy hết 9g kim loại Magie Mg trong không khí thu được 15g hợp chất Magie oxit MgO. Biết rằng Magie cháy là xảy ra phản ứng với khí (O_{2}) trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Hướng dẫn:
a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là:
(m_{Mg}+m_{O_{2}}=m_{MgO})
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
(m_{O_{2}}=m_{MgO}-m_{Mg})
(Rightarrow m_{O_{2}}=) 15 – 9 = 6 (g)
Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Hóa Học
Định luật bảo toàn khối lượng
Định luật bảo toàn khối lượng (tên gọi khác là định luật Lomonosov – Lavoisier) là một định luật cơ bản trong hóa học. Nó được phát biểu như sau:
1. Lịch sử ra đời của định luật bảo toàn khối lượng
Định luật BTKL được khám phá độc lập bởi 2 nhà khoa học người Nga Mikhail Vasilyevich Lomonosov và Antoine Lavoisier người Pháp, bởi những thí nghiệm chính xác.
Năm 1748: Lomonosov đã nêu lên định đề. Ông đã làm thí nghiệm với bình nút kín đựng bột kim loại và cân khối lượng bình trước và sau khi nung. Ông phát hiện ra rằng khối lượng chúng không thay đổi, mặc dù phản ứng hóa học đã xảy ra.
Năm 1789: Lavoisier đã phát biểu định luật này.
2. Bản chất của định luật bảo toàn khối lượng
Áp dụng định luật
Chất A + Chất B → Chất C + Chất D
Khi đó, ta có công thức:
Khi biết được khối lượng của 3 chất, ta sẽ tính được khối lượng của chất còn lại.
Ví dụ ta có phản ứng: Kẽm + Axit clohidric → Kẽm sunfua + Khí hidro, khi đó:
Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1.
a) Phát biểu ĐLBTKL: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”.
b) Giải thích vì sao trong một PƯHH, tổng khối lượng các chất được bảo tồn?
Câu 2. Trong PƯHH giữa bari clorua và natri sunfat:
Cho khối lượng của:
NaCl: 11,7 g
Tính khối lượng BaCl 2 tham gia phản ứng?
Trả lời: Theo đề bài, ta có:
⇒ m BaCl2 = (23,3 + 11,7) – 14,2 = 20,8 g
Vậy khối lượng của bari clorua tham gia phản ứng là 20,8 g.
Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Mg trong không khí thu được 15 g MgO. Biết Mg cháy là do phản ứng với oxi có trong không khí.
a) Viết công thức về khối lượng của PƯHH trên:
b) Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng:
Vậy khối lượng của oxi đã tham gia phản ứng là 6 g.
Ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Bài 5 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Bài Tập, Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Định Nghĩa Khối Lượng Riêng, Định Nghĩa Nào Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử U Là Đúng, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử Là Đúng, Định Luật Tác Dụng Khối Lượng, Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Phát Sinh Ngoài Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán., Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành Theo Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán, Toán 5 ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng, Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng A B, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Bang Tinh Gia Tri Khoi Luong Quyet Toan A-b, Quyết Toán Khối Lượng Hoàn Thành, Chất Lượng Đội Ngũ Kế Toán Khối Hành Chính Sự Nghiệp, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Quy Định Về Thời Hạn, Hạng Mục, Khối Lượng Thí Nghiệm Định Kỳ Các Thiết Bị Nhất Thứ Của Evn, Định Nghĩa Khối Đa Diện, Định Nghĩa Khởi Nghiệp, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Phát Sinh, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Hoàn Thành, Quy Định Kỹ Thuật Về Thăm Dò, Đánh Giá Trữ Lượng Đá Khối Sử Dụng Làm ốp Lát Và Mỹ Nghệ, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Mẫu Bảng Xác Định Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Định Nghĩa ước Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng Của Lực, Định Nghĩa Nhiệt Lượng, ý Nghĩa Định Lượng Hbsag, ý Nghĩa Định Lượng Hemoglobin, Nhận Định Nào Sau Đây Về Thời Cơ Tổng Khởi Nghĩa Tháng Tám Không Đúng, Định Luật Gay-luy-xắc Với Một Khối Khí Lí Tưởng Nhất Định Trong Quá Trình Đẳng áp Thì, Định Nghĩa 7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng, Định Luật Len-xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định Luật Bảo Toàn Nào, Khởi Kiện Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Định Luật Đương Lượng, ý Nghĩa Định Luật 2 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật ôm, Định Nghĩa Quy Luật, ý Nghĩa Định Luật 3 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật 1 Niu Tơn, Định Nghĩa Kế Toán, Bài 1 Các Định Nghĩa Toán 10, Định Lượng Cholesterol Toàn Phần, Định Lượng Cholesterol Toàn Phần(máu), Công Thức Chuyển Đổi Giữa Lượng Chất Và Khối Lượng Chất Là, Phân Tích Các Trường Hợp Toà án Trả Lại Đơn Khởi Kiện Vụ án Hành Chính Theo Quy Định Của Luật Tố Tụn, Quy Định Hệ Thống Thang Lương Bảng Lương Và Chế Độ Phụ Cấp Lương Trong Các Công Ty Nhà Nước, ý Nghĩa Định Luật 1 Newton, ý Nghĩa Định Luật Starling Của Tim, Quy Định Luật Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Định Luật Ii Niuton, Định Nghĩa Pháp Luật, ý Nghĩa Định Luật Malus, ý Nghĩa Định Luật 2 Newton, ý Nghĩa Quy Định Pháp Luật, ý Nghĩa Định Luật Menden, Định Nghĩa Dự Toán Gói Thầu, Quyết Định Kỷ Luật Kéo Dài Thời Hạn Nâng Lương, Quy Định Luật Nghĩa Vụ Quân Sự 2019, ý Nghĩa Định Luật HacĐi Vanbec, Dự Toán Kiểm Định Chất Lượng Công Trình, Mẫu Phụ Lục Khối Lượng, 7 Đơn Vị Đo Khối Lượng, Đơn Vị Đo Khối Lượng, Xe ô Tô Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Phải Đảm Bảo Các Quy Định Về Chất Lượng, An Toàn Kĩ Thuật, Bài 22 ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng, Khối Lượng Riêng Của Lúa, Văn Bản Hướng Dẫn Đo Bóc Khối Lượng, Van Ban Xac Nhan Khoi Luong, Don Xin Ra Khoi Luc Luong Dan Quan, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Lực Lượng Dân Quân, Mẫu Xác Nhận Khối Lượng, Khóa Luận Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Nâng Cao Chất Lương Thanh Toán Tiền Lương Tại Đơn Vị Sự Nghiệp, Chuyên Đề Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Luận Văn Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương, Tóm Tắt Khởi Nghĩa Yên Thế, Tóm Tắt Khởi Nghĩa Lam Sơn, Tóm Tắt Khởi Nghĩa Bãi Sậy, Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Bệnh Viện, Hãy Kể Tên Hai Dụng Cụ Cần Khối Lượng Mà Em Biết, Hãy Kể Tên Đơn Vị Đo Độ Dài Đo Thể Tích Đo Khối Lượng Đo Lực Thường Dù, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng, Biên Bản Bàn Giao Khối Lượng, Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng Vật Tư, Mẫu Đơn Khởi Kiện Đòi Tiền Lương, Biên Bản Nghiệm Thu Khối Lượng, Mẫu Biên Bản Xác Nhận Khối Lượng, Thông Tư Hướng Dẫn Đo Bóc Khối Lượng, Văn Barnphats Sinh Khối Lượng, Mẫu Biên Bản Nghiệm Thu Khối Lượng,
ý Nghĩa Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Bài 5 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Hóa 8 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Bài Tập, Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng, Định Nghĩa Khối Lượng Riêng, Định Nghĩa Nào Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử U Là Đúng, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Đơn Vị Khối Lượng Nguyên Tử Là Đúng, Định Luật Tác Dụng Khối Lượng, Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Phát Sinh Ngoài Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán., Định Luật Bảo Toàn Năng Lượng, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành Theo Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán, Toán 5 ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng, Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng A B, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng, Bang Tinh Gia Tri Khoi Luong Quyet Toan A-b, Quyết Toán Khối Lượng Hoàn Thành, Chất Lượng Đội Ngũ Kế Toán Khối Hành Chính Sự Nghiệp, Mẫu Biên Bản Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Mẫu Bảng Quyết Toán Khối Lượng Công Trình, Quy Định Về Thời Hạn, Hạng Mục, Khối Lượng Thí Nghiệm Định Kỳ Các Thiết Bị Nhất Thứ Của Evn, Định Nghĩa Khối Đa Diện, Định Nghĩa Khởi Nghiệp, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Phát Sinh, Biên Bản Xác Định Khối Lượng Hoàn Thành, Quy Định Kỹ Thuật Về Thăm Dò, Đánh Giá Trữ Lượng Đá Khối Sử Dụng Làm ốp Lát Và Mỹ Nghệ, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Mẫu Bảng Xác Định Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành, Định Nghĩa ước Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng, Định Nghĩa Xung Lượng Của Lực, Định Nghĩa Nhiệt Lượng, ý Nghĩa Định Lượng Hbsag, ý Nghĩa Định Lượng Hemoglobin, Nhận Định Nào Sau Đây Về Thời Cơ Tổng Khởi Nghĩa Tháng Tám Không Đúng, Định Luật Gay-luy-xắc Với Một Khối Khí Lí Tưởng Nhất Định Trong Quá Trình Đẳng áp Thì, Định Nghĩa 7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng, Định Luật Len-xơ Về Chiều Của Dòng Điện Cảm ứng Là Hệ Quả Của Định Luật Bảo Toàn Nào, Khởi Kiện Quyết Định Kỷ Luật Buộc Thôi Việc, Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Hạ Bậc Lương, Định Luật Đương Lượng, ý Nghĩa Định Luật 2 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật ôm, Định Nghĩa Quy Luật, ý Nghĩa Định Luật 3 Niu Tơn, ý Nghĩa Định Luật 1 Niu Tơn, Định Nghĩa Kế Toán, Bài 1 Các Định Nghĩa Toán 10,
Bài 15: Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng
Giải bài tập Trang 20, 21 bài 15 định luật bảo toàn khối lượng Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Bài 15.1 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit clohiđric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl 2 và khí hiđro. (Xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).
b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohiđric đã phản ứng là 6,5 g và 7,3 g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6 g.
Hãy tính khối lượng của khí hiđro bay lên.
Giải
Bài 15.2 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Biết rằng axit clohiđric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit.
Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí thăng bằng.
Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohiđricẽ Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí nào : A, B hay C ? Giải thích.
Bài 15.3 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Giải
Sau một thời gian phản ứng, cân sẽ ở vị trí B. Vì trong phản ứng có một lượng khí cacbon đioxit thoát ra làm cho khối lượng hụt đi.
Hãy giải thích vì sao :
a)Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi. (Xem lại bài tập 12.3 về đá vôi trong lò nung vôi).
b)Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên. (Xem bài tập 3, thuộc bài 15, SGK ; khi đun nóng kim loại đồng (Cu) cũng có phản ứng tương tự kim loại magie (Mg)).
Giải
Bài 15.4 Trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
(Xem lại tập 12.3.) a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được 44 g chất sắt(II) sunfua (FeS) màu xám.
Biết rằng, để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Giải
Công thức khối lượng của phản ứng :
m Fe + m S = m FeS Khối lượng lưu huỳnh đã hoá hợp với sắt bằng :
Bài 15.5 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Phần khối lượng lưu huỳnh lấy dư bằng :
20- 16 = 4 (g)
Biết rằng canxi oxit (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra canxi hiđroxit (vôi tôi) Ca(OH) 2, chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp Vừa đủ với 18 g H 2O. Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch Ca(OH) 2, còn gọi là nước vôi trong.
a)Tính khối lượng của canxi hiđroxit.
b)Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.
Giải
a) Theo bài cho :
Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H 2 O
Vậy 2,8 g CaO hoá hợp vừa đủ với X g H 2 O
Công thức khối lượng của phản ứng:
Bài 15.6 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Khối lượng canxi hiđroxit được tạo ra bằng :
b) Khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 bằng khối lượng của CaO bỏ vào cốc cộng với khối lượng của 400 ml nước trong cốc. Vì là nước tinh khiết có D = 1 g/ml, nên khối lượng của dung dịch bằng :
Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) KmnO 4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6 g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8 g.
Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.
{Hướng dẫn .Hiệu suất được tính như sau :
Trong bài tập này, lí thuyết là định luật bảo toàn khối lượng).
Giải
Bài 15.7 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì khối lượng khí oxi thu được phải là:
Hiệu suất của phản ứng phân hủy bằng:
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat KClO 3 (chất rắn
màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g KClO 3, chất rắn còn lại trong ống nghiêm có khối lượng là 13,45 g.
Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 80%. (Xem hướng dẫn bài tập 15.6*).
Giải
Tương tự bài tâp 15.6, ta có khối lượng khí oxi thu được phải là:
Thực tế khối lượng khí oxi thu được chỉ bằng:
Bạn đang xem bài viết Phản Ứng Hóa Học Và Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!