Xem Nhiều 6/2023 #️ Phương Pháp Học Tốt Công Thức Vật Lý 11 # Top 12 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Phương Pháp Học Tốt Công Thức Vật Lý 11 # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Học Tốt Công Thức Vật Lý 11 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chương trình học vật lý lớp 11 có khối lượng kiến thức khá lớn và có nhiều dạng bài tập đa dạng. Bên cạnh đó, phương pháp thi trắc nghiệm đã và đang được áp dụng vào tất cả các kỳ thi thì do đó công thức vật lý lớp 11 đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc học vật lý.

Việc ghi nhớ các công thức này là một điều không thể bỏ qua. Chúng sẽ vừa giúp các bạn giải nhanh các bài tập vừa giúp các bạn hiểu thêm về kiến thức lý thuyết trong bài.

Nào bây giờ chúng ta cùng bắt đầu đi tìm hiểu:

I.  Vai trò của công thức vật lý 11

Hiện nay khi mà số lượng học sinh chọn thi ban tự nhiên đang ở mức khá đông. Vì thế, công thức giải nhanh vật lý lớp 11 vì thế mà được rất đông đảo các bạn quan tâm. Trong các kỳ thi học sinh giỏi, các kỳ thi trên trường hay các kỳ thi tốt nghiệp THPT sau này, các công thức này cũng thường xuyên được sử dụng và là công cụ không thể thiếu để các bạn có thể hoàn thành bài tập một cách nhanh nhất.

II. Một số công thức vật lý 11 thường xuất hiện trong kiểm tra và thi cử

Công thức vật lý lớp 11 có cực kì nhiều. Các công thức này thường được xuất hiện theo các chương học khác nhau.

a. Điện tích của một vật: q= N. e

Trong đó, e= 1,6 . 1019  là điện tích của nguyên tố

N là số e nhận vào hay mất đi

Khi chúng ta cho hai vật tiếp xúc nhau, sau đó  tách chúng ra thì :

b. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là:

với k = 9 x 109( Nm2/ C2), q1,q2  (C ) là điện tích, r là khoảng cách giữa hai điện tích

c. Cường độ điện trường là:

Áp dụng cho bài toán thay đổi khoảng cách hai điện tích:

Trong đó thì ta có r1 là khoảng cách ban đầu, r2 là khoảng cách lúc sau

Bài toán lực tương tác hay xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB

Cho điện tích q1 đặt tại O. Nếu đặt q2 tại A thì cường độ điện trường là EA, nếu đặt q2 tại B thì cường độ điện trường là EB.

III. Phương pháp học thuộc các công thức vật lý 11

1.  Hiểu bản chất của công thức

Trước khi chúng ta học một số công thức giải nhanh vật lý 11, các bạn cần phải hiểu được bản chất của vấn đề và sau đó nắm được những định luật cơ bản. Thực chất tất cả công thức này chính là hệ quả được suy ra từ các định luật vật lý hay quy luật của một số dạng bài tập. Các công thức giải nhanh sẽ giúp bạn hoàn thành được bài tập rất tốt. Tuy nhiên, cốt lõi của vấn đề mới là điều mà môn vật lý phổ thông muốn hướng tới.

2. Thường xuyên luyện tập để nhớ công thức lý 11 dễ dàng

Các bạn học cần phải luyện tập thường xuyên để có thể tự tìm ra quy luật của các công thức vật lý giải nhanh lớp 11 và từ đó đưa nó vào bộ nhớ. Việc luyện tập thường xuyên vừa giúp bạn nhanh chóng tìm ra những quy tắc, bên cạnh đó vừa có thể luyện kỹ năng và góp phần tăng tốc độ xử lý bài tập.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu những vai trò, những lời khuyên khi học những công thức vật lý 11 phải không nào?

Mong ra từ những điều trên Kiến Guru có thể giúp các bạn học có thể mường tượng ra cho chính bản thân mình những phương pháp học các công thức của riêng mình. Từ đó các bạn có thể ghi nhớ, áp dụng để học thật tốt chương trình học vật lý 11.

Tổng Hợp Kiến Thức Vật Lý 11

Để tổng hợp kiến thức về dòng điện trong các môi trường, Kiến Guru giới thiệu đến các bạn bài viết tổng hợp kiến thức vật lý 11 chương dòng điện trong các môi trường.

Đây là một bài viết trong chuỗi bài viết Tổng hợp kiến thức vật lý 11 của nhà Kiến. Chúng mình mong muốn rằng chuỗi bài viết này có thể tóm gọn và chọn lọc ra những kiến thức cần thiết nhất cho bạn đọc nhưng bên cạnh đó cũng rất đầy đủ để các bạn có thể hiểu hết các hiện tượng vật lý, những lý thuyết cơ bản nhất để giúp các bạn trong việc học tập và nghiên cứu.

Riêng bài viết này, chúng mình sẽ tập trung vào các dòng điện trong các môi trường xung quanh chúng ta mà chúng ta có thể gặp phải. Một phần lý thuyết và ứng dụng cũng cực kì quan trọng trong những bài kiểm tra và bài thi có thể tập trung vào. 

Tổng hợp kiến thức vật lý 11 chương dòng điện trong các môi trường

1. Dòng điện trong kim loại:

Bản chất dòng điện trong kim loại sẽ là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.

Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)].

α: hệ số nhiệt điện trở (K-1).

ρ0 : điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0.

Suất điện động của cặp nhiệt điện: E = αT(T1 – T2).

Trong đó T1 – T2 là hiệu nhiệt độ giữa 2 đầu: đầu nóng và đầu lạnh; αT là hệ số nhiệt điện động.

Hiện tượng siêu dẫn: Là hiện tượng điện trở suất của vật liệu sẽ giảm đi đột ngột xuống bằng 0 khi khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một lượng giá trị Tc nhất định. Giá trị này phụ thuộc vào bản thân vật liệu.

2. Dòng điện trong chất điện phân:

Trong dung dịch, các muối, bazơ, axit bị phân li thành ion. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion ở trong điện trường theo hai hướng ngược nhau.

Hiện tượng gốc axit trong dung dịch điện phân sẽ tác dụng với cực dương tạo thành chất điện phân tan trong dung dịch và làm cực dương đi gọi là hiện tượng dương cực tan.

Nội dung các định luật Faraday:

+ Định luật 1: Khối lượng chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân sẽ tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = kq

+ Định luật 2: Đương lượng hóa học của nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F , trong đó F ở đây gọi là số Faraday.

Biểu thức kết hợp nội dung hai định luật:

3. Dòng điện trong chất khí:

Trong điều kiện thường chất khí sẽ không dẫn điện. Chất khí chỉ dẫn điện khi trong lòng ở đó có sự ion hóa các phân tử.

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm, ion dương và các electron do chất khí bị ion hóa sinh ra.

Khi dùng nguồn điện gây hiệu điện thế lớn thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhân hạt tải điện trong lòng chất khí.

Quá trình phóng điện vẫn tiếp tục được duy trì khi không còn tác nhân ion hóa chất khí từ bên ngoài gọi là quá trình phóng điện tự lực.

Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực hình thành dòng điện qua chất khí có thể giữ được nhiệt độ cao của catot để nó phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt điện tử.

4. Dòng điện trong chân không:

Là dòng chuyển động ngược chiều điện trường của các electron được bứt ra từ điện cực.

Diot chân không chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều, nó gọi là đặc tín chỉnh lưu.

Dòng electron được tăng tốc sau đó đổi hướng bằng điện trường và từ trường và nó được ứng dụng ở đèn hình tia catot (CRT).

5. Dòng điện trong chất bán dẫn:

Một số chất ở phân nhóm chính nhóm 4 như Si, Ge trong những điều kiện khác nhau có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện, gọi là bán dẫn.

Bán dẫn dẫn điện hằng hai loại hạt tải sẽ là electron và lỗ trống.

Ở bán dẫn tinh khiết, mật độ electron sẽ bằng mật độ lỗ trống. Ở bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống sẽ rất lớn hơn mật độ electron. Ở bán dẫn loại n, mật độ electron sẽ rất lớn hơn mật độ lỗ trống.

Lớp tiếp xúc n – p có đặc điểm cho dòng điện đi theo một chiều từ p sang n.

Đây gọi là đặc tính chỉnh lưu. Đặc tính này được dùng để chế tạo diot bán dẫn.

Bán dẫn còn được dùng chế tạo transistor và có đặc tính khuếch đại dòng điện.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau bước qua bài viết tổng hợp kiến thức vật lý 11 chương dòng điện trong các môi trường. Các bạn cảm thấy chúng thật thú vị phải không nào?

Hẹn gặp lại mọi người vào các bài viết tổng hợp kiến thức vật lý 11 tiếp theo nha! 

Cách Học Tốt Chương Định Luật Cu Lông Trong Môn Vật Lý Lớp 11

Để nhằm tìm ra được định luật tổng quan về tương tác điện, Nhà bác học Cu lông của nước Pháp vào năm 1785 đã khảo sát lực tương tác giữa các điện tích điểm. Đó là những vật mang điện và có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

Cu lông đã thiết lập một định luật nhờ một dụng cụ gọi là cân xoắn bao gồm: Một thanh thủy tinh nhẹ và treo ở đầu hai kim loại mảnh có tính đàn hồi, một đầu thanh thủy tinh được gắn một quả cầu kim loại nhỏ và đầu kia có một đối trọng. Một quả cầu bằng kim loại khác được cố định ở thành của cân, lực tương tác giữa hai điện tích trên hai quả cầu bằng kim loại đó được đo bằng góc xoắn của dây treo.

Bằng cách đó, ông đã khảo sát được sự phụ thuộc của lực tương tác vào khoảng cách ở giữa hai quả cầu bằng kim loại và vào độ lớn điện tích của hai quả cầu đó. Từ kết quả thực nghiệm đó ông đã nêu lên thành định luật Cu lông mà chúng ta sử dụng ngày nay.

Định luật Cu lông được phát biểu rằng lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên cùng một đường thẳng nối hai điện tích điểm, có chiều là chiều của lực hút hai điện tích điểm khác dấu và đẩy nếu hai điện tích điểm cùng dấu, có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Với độ lớn của lực được tính như sau:

q 1 – Điện tích của điện tích điểm thứ nhất đo bằng (C)

q 2 – Điện tích của điện tích điểm thứ hai đo bằng (C)

r – Khoảng cách giữa hai điện tích điểm được đo bằng (m)

k – Hằng số vật lý

Định luật Cu lông phát biểu về hai điện tích điểm và trong tự nhiên chúng ta cũng có hai loại điện tích đó là điện tích dương kí hiệu là (+), và điện tích âm kí hiệu là (-). Khi đặt các điện tích lại gần nhau thì các điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau và các điện tích khác dấu thì sẽ hút nhau.

Định luật Cu lông giải thích thuyết Electron

Nội dung của thuyết này nói về sự có mặt và chuyển động của e để giải thích một số hiện tượng điện từ. Phần cấu tạo của Nguyên tử bao gồm phần vỏ mang điện tích âm, có khối lượng không đáng kể so với khối lượng của Nguyên tử, phần thứ hai là phần Hạt nhân bao gồm các Nuclon. Có hai loại Nuclon đó là Notron và Proton. Nơtron là hạt không mang điện và Proton là hạt mang điện tích +e. Hạt nhân tuy có kích thước nhỏ bé hơn so với kích thước của nguyên tử song nó lại chiếm hầu hết khối lượng của Nguyên tử.

Thông thường tổng tất cả các điện tích ở bên trong Nguyên tử bằng không, lúc đó nguyên tử sẽ trung hòa về điện. Nếu như Nguyên tử bị mất đi một vài electron thì tổng số các điện tích của Nguyên tử sẽ nhận giá trị dương, vì vậy Nguyên tử nhiễm điện dương. Trong trường hợp Nguyên tử đang trung hòa về điện và lại nhận thêm một vài electron thì tổng số điện tích của Nguyên tử mang dấu âm và Nguyên tử nhiễm điện âm. Chính vì khối lượng của electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất lớn. Vì vậy trong một số trường hợp bị cọ xát, nung nóng một số e có thể bứt ra khỏi Nguyên tử và di chuyển từ vật này sang vật khác. Nếu vật thừa electron thì bị nhiễm điện âm và thiếu electron thì nhiễm điện dương.

♦ Phương pháp học tập môn Vật lý 12 nhanh chóng, hiệu quả

♦ Kinh nghiệm tìm gia sư môn Sinh lớp 11 cho con ôn thi khối B

Công Thức Vật Lý Lớp 10 Đầy Đủ

Tổng hợp công thức Vật lý 10

+Quãngđườngtrongchuyềnđộng:

1.

2.

Khốilượngcủahaivật.

-KhốilượngTráiĐất.

Bài13:Lựcmasát.

Tổng hợp công thức Vật lý lớp 10

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Công thức Chương I – Động học chất điểm

Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Chuyển động thẳng đều

– Giả sử tại thời điểm chất điểm đang ở vị trí , tại thời điểm chất điểm đang vị trí . Trong khoảng thời gian chất điểm đã dời vị trí từ điểm đến điểm . Vectơ là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên

– Giá trị đại số của độ dời bằng:

– Độ dời = Sự biến thiên tọa độ = Tọa độ lúc cuối – Tọa độ lúc đầu

b. Vận tốc trung bình, vận tốc tức thời

– Vectơ vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ đến bằng:

– Chọn Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số vectơ vận tốc trung bình bằng:

– Ở lớp 8 ta có:

Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / khoảng thời gian đi được

– Lớp 10 ta có:

Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời

– Khi cho rất nhỏ, gần đến mức bằng 0, chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và vận tốc trung bình có độ lớn trùng với tốc độ trung bình và độ dời bằng với quãng đường đi được:

– Phương trình chuyển động thẳng đều:

– Hệ số góc của đường thẳng biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc:

+ đường biểu diễn hướng lên

+ đường biểu diễn hướng xuống

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều a. Gia tốc của chuyển động

Gia tốc trung bình:

Gia tốc tức thời: ( rất nhỏ)

b. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều

+ Gia tốc của chuyển động:

+ Quãng đường trong chuyển động:

+ Phương trình chuyển động:

+ Công thức độc lập thời gian:

Bài 3: Sự rơi tự do.

– Là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

– Với gia tốc: Bài 4: Chuyển động tròn đều.

Vận tốc: v = g.t (m/s)

Chiều cao (quãng đường):

+ Vận tốc trong chuyển động tròn đều:

+ Vân tốc góc:

+ Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.

+ Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây.

+ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc:

+ Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.

Chương II: Động lực học chất điểm

* Tổng hợp và phân tích lực.

Ví dụ:

1. Quy tắc tổng hợp lực (Quy tắc hình bình hành):

2. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc

3. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc α:

Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:

4. Điều kiện cân bằng của chất điểm:

– Định luật 1: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.

– Định luật 2:

+ Điều kiện cân bằng của chất điểm: Nếu

+

Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.

– Định luật 3:

+ Biểu thức: Trong đó:

m 1, m 2: Khối lượng của hai vật.

R: khoảng cách giữa hai vật.

Gia tốc trọng trường:

M = 6.10 24 – Khối lượng Trái Đất.

R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất.

h : độ cao của vật so với mặt đất

+ Vật ở mặt đất:

Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.

+ Vật ở độ cao “h”:

+ Biểu thức: F đh = k.

Trong đó: – là độ cứng của lò xo.

Bài 13: Lực ma sát.

– độ biến dạng của lò xo.

+ Lực đàn hồi do trọng lực: P = F đh

+ Biểu thức: F ms

Trong đó: – hệ số ma sát

N – Áp lực (lực nén vật này lên vật khác)

+ Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:

Sau những giờ học tập căng thẳng, mời các em học sinh giải lao qua những bài trắc nghiệm tính cách, trắc nghiệm IQ vui của chúng tôi. Hy vọng, những bài test nhanh này sẽ giúp các em giảm bớt căng thẳng mệt mỏi, có tinh thần tốt nhất cho mỗi buổi đến trường.

Bạn sẽ là bạn gái tương lai của ai trong BTS

Loài vật nào ngủ quên trong tâm hồn bạn?

Bạn thông minh như học sinh lớp mấy?

Đo mức độ “biến thái” của bạn!

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Học Tốt Công Thức Vật Lý 11 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!