Xem Nhiều 6/2023 #️ Product Placement Là Gì? Xu Hướng Product Placement Hiện Nay # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Product Placement Là Gì? Xu Hướng Product Placement Hiện Nay # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Product Placement Là Gì? Xu Hướng Product Placement Hiện Nay mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái niệm Product Placement là gì?

Để có thể đổi lấy được quyền Product Placement (PP) thì các công ty sẽ trả cho nhà sản xuất hoặc studio tiền mặt, dịch vụ hoặc loại hàng hóa nào đó. 

Mời bạn tham khảo một số việc làm trên ITNAVI

Việc làm java chế độ đãi ngộ tốt lương cao

Tuyển dụng php developer nhiều chế độ hấp dẫn

Lịch sử hình thành Product Placement là gì?

PP được xuất hiện sau chiến tranh thế giới thế 2, lúc các công ty hàng đầu về tiêu dùng như Proter & Gamble đã đầu tư cho các vở kịch truyền hình nhiều kỳ để sản phẩm của mình được xuất hiện trong tác phẩm của họ. 

Product Placement xuất hiện từ sau chiến tranh thế giới thứ 2

Cuối năm 60 đầu năm 70 thì ngành thuốc lá, rượu lại tận dụng và phát huy mọi lợi thế về PP bằng cách cho các diễn viên điện ảnh sử dụng rượu và thuốc là của họ trên màn bạc. Từ đó, PP trở lại rất nhiều vào những năm 80 trong bộ phim ET với hiện tượng doanh thu của kẹo Reese’s Pieces gia tăng lên đến 65%. 

Từ đó, vị trí của PP dễ dàng được hình dung theo sơ đồ 4P như sau: Product (sản phẩm) – Place (phân phối) – Price (giá cả) – Promotion (tiếp thị). Có nghĩa như sau: người mua cần sản phẩm nào? nơi nào cần để bán sản phẩm? mức giá cần bán ra sao? làm sao để người mua nắm rõ thông tin về sản phẩm?

Cách thức sử dụng Product Placement là gì?

Product Placement được biết đến như một biện pháp tiếp thị mới đầy hiệu quả nên ban đầu phần đa công ty không biết cách liên hệ với các nhà làm phim, hoặc các chương trình truyền hình để thuê họ sử dụng sản phẩm của mình. 

Chương trình hoặc bộ phim của họ sẽ trở nên thật với đời sống hơn. 

Giúp quá trình sản xuất phim và chương trình có thể giảm thiểu được chi phí (vì được hỗ trợ). 

4 giai đoạn tiếp thị của Product Placement

Thông thường, hợp đồng sẽ được ký dựa trên một lượng PP kéo dài trong khoảng một năm. Những công ty tư vấn sẽ đọc qua kịch bản của phim rồi lựa chọn những quay thích hợp có thể sử dụng sản phẩm. Hoặc có thể, bạn sẽ trực tiếp cung cấp cảnh phim phù hợp để cho xưởng phim lựa chọn và xem xét lồng ghép các sản phẩm của công ty bạn vào. 

Một ví dụ về dịch vụ Product Placement hiện nay

Trong phần làm lại của Casino Royale thì hãng xe Ford đã chi trả lên đến 14 triệu USD để cho James Bond lái một chiếc xe của họ trong khoảng 3 phút khi được lên sóng truyền hình. 

Ngoài ra, hãng kẹo ngọt Reese’s Pieces mà chúng tôi kể trên cũng sử dụng Product Placement trong E.T hoặc trong cảnh phim Wayne’s World. 

Một vài ví dụ cụ thể như sau: 

Vespa xuất hiện trong Roman holiday

Bộ phim Roman holiday là một ví dụ rất điển hình cho việc sử dụng Product Placement từ những thập niên 70. Trong phim, nữ diễn viên Audrey Hepburn đã chạy chiếc xe Vespa đi dạo khắp nơi trong thành phố Rome. Nhờ cảnh quay này mà bộ phim giúp thương hiệu Vespa tiêu thụ lên đến 100.000 chiếc xe. 

Bia Heineken trong Sky Fall

Product Placement bia Heineken trong phim Skype Fall

Spinach trong Popeye

Có thể bạn không biết, món rau chân vịt trong bộ phim tuổi thơ thủy thủ Popeye chính là một Product Placement. Đây chính là một sự kết nối rất hoàn hảo khiến mọi người dùng sẽ nghĩ ngay đến món rau chân vịt khi nhắc đến Popeye. Nhờ bộ phim này mà lượng tiêu thụ rau bina đã tăng lên rất mạnh. 

Converse trong I,Robot

Phân cảnh đắt giá của thương hiệu Converse trong bộ phim I,Robot của Will Smith đã giúp sản phẩm của thương hiệu này đến gần hơn với người tiêu dùng. Mức độ ảnh hưởng còn lưu truyền và kéo dài cho đến hiện nay. 

Vascara trong bộ phim cô ba Sài Gòn

Không những nước ngoài mà các bộ phim trong nước như bộ phim cô ba Sài Gòn cũng gây được tiếng vang lớn cho thương hiệu Vascara nhờ Product Placement. Trong phim, các thiết kế của Vascara đã được rải đều trong 100 phút tạo nên sức hút mãnh liệt cho thương hiệu này sau khi hiện tượng phòng vé của bộ phim quá thành công.

Xu hướng của Product Placement là gì?

Product Placement của Vascara trong phim cô ba Sài Gòn

Xu hướng hiện nay của Product Placement có sự thay đổi nhất định. Thay vì chỉ xuất hiện trong một hoặc một số cảnh phim thì hiện nay Product Placement sẽ xuất hiện xuyên suốt trong toàn bộ bộ phim hoặc chương trình. 

Ngoài ra, có một số trường hợp sau khi kết thúc phim hoặc mở đầu một bộ phim thì đoàn phim sẽ chèn logo kỹ thuật hoặc tên nhãn hàng của sản phẩm hỗ trợ.

Tổng kết

Rate this post

Production Manager Là Gì? Các Vấn Đề Liên Quan Product Manager

Việc làm Quản lý điều hành

1. Lý giải Production manager là gì?

1.1. Production manager là gì?

Pmanager là gì cụm từ tiếng anh mà ta hay nghe nhiều hơn là product manager có nghĩa là giám đốc sản xuất. Production manager là những người chịu trách nhiệm cho sản phẩm, quyết định các tính năng nào là cần có cho sản phẩm, làm việc với các nhân viên phát triển, nhà thiết kế UX UI để lên phương án về xây dựng tính năng và để sản phẩm có thể đạt tơi được chỉ số thành công cao nhất.

Production manager là gì?

Bạn có thể co production manager như là các “seo trong lĩnh vực sản xuất”. Production manager là những người có trách nhiệm về tầm nhìn phát triển của sản phẩm, chiến lược để kinh doanh và phát triển sản phẩm, công việc đảm thiết kế sản phẩm, phát triển sản phẩm của doanh nghiệp, tiếp thị sản phẩm đó. Giám đốc sản xuất là người tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận sản xuất, bộ phận phân phối, bộ phận bán hàng.

Trách nhiệm khi là một production manager là gì? Lý giải production manager là gì? Ta có thể hiểu trách nhiệm của các giám đốc sản xuất như sau:

+ Làm người lãnh đạo và giám sát mọi công việc của sản xuất. Là người đứng đầu bộ phận quản lý sản phẩm của một doanh nghiệp, giám sát nhân viên trong quá trình sản xuất sản phẩm và quản lý sản phẩm được tạo ra. Giám đốc sản xuất là người phối hợp với giám đốc quản lý sản phẩm, giám đốc thiết kế, trưởng phòng phân tích sản phẩm, tiếp thị sản phẩm để đưa ra được một sản phẩm tốt nhất.

+ Production manager là người cố vấn cho các giám đốc quản lý sản phẩm về cách quản lý so cho hiệu quả và những kỹ năng cần có.

+ Nhiệm vụ tiếp theo của một production manager là phải có tầm nhìn chiến lược đến sự phát triển của sản phẩm sắp ra mắt hoặc cải tiến các sản phẩm đang hiện hành sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội cũng như phù hợp với các yêu cầu của con người hiện nay. Tầm nhìn về chiến lược là một khả năng rất cần thiết của một giám đốc sản xuất để doanh nghiệp có được sự phát triển.

Qua đó ta có thể lý giải production manager là gì? Production manager là người đứng đàu bộ phận sản xuất chịu trách nhiệm về sản phẩm và tương lai phát triển của sản phẩm đó, làm sao cho vừa thu hút được người dân lại vừa phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Media production manager là gì? Chắc chắn là thắc mắc của nhiều người. Media production manager được hiểu là các giám đốc sản xuất truyền thông, đây cũng là một trong những công việc cần thiết của một người giám đốc sản xuất, phải đảm nhiệm các công việc truyền thông, tức là ngoài việc giám sát sản phẩm thì các giám đốc sản xuất thường làm cả công việc truyền thông cho sản phẩm. Giám đốc sản xuất truyền thông là những người tiếp thị sản phẩm và quảng bá cho sản phẩm của doanh nghiệp. Kết hợp với giám đốc sản xuất để tạo được hiệu quả tốt nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp. Thông qua quảng bá và tiếp thị sản phẩm sẽ giúp sản phẩm của doanh nghiệp được nhiều người biết đến và độ phổ biến của sản phẩm được rộng rãi.

1.3. Phân biệt Product manager và Project manager

+ Khác nhau về ý nghĩa: Product có nghĩa là sản phẩm, một product là việc cung cấp sản phẩm cho một nhóm người dùng và nhận lại các giá trị cụ thể từ việc sử dụng sản phẩm của bạn. Còn project có nghĩa là kế hoạch, dự án. Một project là người lên kế hoạch về dự án nào đó thông qua việc thực hiện các hoạt động để đảm bảo kết quả cuối cùng của dự án được tốt đẹp nhất. Dự án thì thường có thời gian bắt đầu và kết thúc khi có kết quả là dự án đó kết thúc, cần chuyển sang dự án mới

+ Khác nhau về vai trò: Product manager là giám đốc sản xuất, là người đảm bảo cho sản phẩm được phát triển, thông qua các chiến lược về phát triển sản phẩm như thiết kế, tiếp thị, truyền thông. Thông qua đó cung cấp cho người dùng một sản phẩm có giá trị để họ có thể sẵn sàng mua. Còn Project manager là làm công việc của giám sát một dự án bất kỳ có thời gian định sẵn khi bắt đầu và khi kết thúc dự án; là người thi hành các chiến lược được các product manager đề ra.

+ Khác nhau về trách nhiệm: Product manager là người có trách nhiệm đưa ra các chiến lược cho sản phẩm; Còn Project manager là người có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch để đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

Qua đó ta có thể dễ dàng phân biệt hai khái niệm này với nhau rồi đúng không, dừng để bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm này nha.

Việc làm Thiết kế – Mỹ thuật

2. Production manager là làm những công việc gì?

Production manager là làm những công việc gì? Công việc hàng ngày của Production manager – giám đốc sản xuất là làm những công việc sau:

Công viêc của production manager là gì?

+ Lãnh đạo và giám sát: Giám đốc sản xuất là người đứng đầu giám các hoạt động và lãnh đạo đội ngũ nhân viên chuyên trách thực hiện các sản phẩm được công ty ra mắt. Các sản phẩm đó có thể là các sản phẩm bằng hiện vật có thể là các sản phẩm hữu hình những đem lại giá trị cho người sử dụng. Giám đốc sản xuất phải giám sát trong quá trình hoạt động để sản xuất ra các sản phẩm theo đúng kế hoạch và đạt chất tốt nhất, và đảm bảo việc hoàn thành đúng tiến độ.

+ Đưa ra chiến lược: Công việc khi là một giám đốc sản xuất bạn cần phải đưa ra các chiến lược mới để phát triển công ty. Có thể là đưa ra các chiến lược để phát triển các sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu vf yêu cầu của người sử dụng, hoặc là đưa ra các chiến lược phát triển và cải tiến các sản phẩm cũ để đáp ứng hiệu quả hơn nhu cầu của người dân. Việc đưa ra các chiến lược là một việc làm rất quan trọng của một giám đốc sản xuất, tầm nhìn về sự phát triển để biết được công ty nên phát triển theo hướng đi nào và dòng sản phẩm của dòng nghiệp là gì để đưa doanh nghiệp phát triển.

+ Nghiên cứu và phân tích: Là người đứng đầu sản phẩm và bộ phận sản xuất bạn cần phải có những cái nghiên cứu để phát triển sản phẩm của mình sao cho tối ưu nhất và đạt hiệu quả cao nhất.Việc nhiên cứu và phân tích sản phẩm của giám đốc sản xuất sẽ giúp giảm bớt những điểm hạn chế trong sản phẩm của mình cũng như để tìm ra được những tối ưu nhất của sản phẩm. Phân tích và đưa ra các quyết định sáng suốt về phát triển sản phẩm.

+ Chịu trách nhiệm với sản phẩm: Là người đứng đầu của một dự án về sản xuất sản phẩm bạn ra quyết định cho sản phẩm đó được sản xuất nên bạn sẽ là người chịu trách nhiệm với sản phẩm đó của mình. Chịu trách nhiệm với các lỗi của sản phẩm phát sinh trong quá trình sử dụng, chịu trách nhiệm với tiến độ của công việc và sức hút về giá trị đem lại cũng như thị hiếu của khách hàng.

+ Đảm bảo công tác truyền thông và tiếp thị sản phẩm: Đây cũng là một trong những công việc của một giám đốc sản xuất phải làm bởi khi đưa sản phẩm ra thị trường muốn được nhiều người biết dế cần có đến công tác truyền thông và tiếp thị sản phẩm được tốt nhất để sản phẩm được nhiều người biết đến và sử dụng sản phẩm nhiều hơn.

+ Đảm bảo phương thức hoạt động tối ưu và hiệu quả trong quá trình sản xuất sản phẩm thì các Production manager là người đứng ra đưa ra các hoạt động tối ưu nhất để đạt được hiệu quả cao nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp.

3. Cơ hội việc làm production manager như thế nào?

3.1. Cơ hội việc làm hiện nay như thế nào?

Ngày này còn với sự phát triển của xã hội hầu hết các doanh nghiệp đều có các Production manager mà ta gọi là các PM. Việc làm một Production manager không khó để tìm kiếm với sự phát triển như hiện nay của các doanh nghiệp trong cả nước. Tuy nhiên để có thể trở thành một Production manager không dễ dàng, đòi hỏi bạn không những cần kinh nghiệm mà còn cả năng lực để đảm nhận được ví trí là một giám đốc sản xuất như vậy. Production manager của một doanh nghiệp là một vị trí quan trọng trong việc đảm bảo về chiến lược phát triển sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp đó, tạo cơ hội cạnh tranh tốt hơn với các doanh nghiệp khác trên thị trường.

Production là gì? Vị trí có thể làm trong doanh nghiệp là gì?

Giám đốc sản xuất từ rất lâu đã là một vị trí không thể bị bỏ sót của một doanh nghiệp. Khi ngan hf sản xuất các trở lên phức tạp thì việc cần có cho mình một người giữ vị trí là một production manager là rất quan trọng, họ sử dụng chất xám của mình để tạo ra các sản phẩm phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Thành công của một doanh nghiệp phục thuốc rất nhiều vào vị trí production manager này trong công ty. Bởi họ là người đưa ra các sản phẩm để tạo nên doanh thu cho một doanh nghiệp

Nhu cầu của xã hội luôn thay đổi đây chính là cơ hội để các công ty cần có cho mình một giám đốc sản xuất không chỉ vậy còn là các quản lý sản xuất hay những người sáng tạo sản xuất để phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như một tương lai phát triển.

Cơ hội việc làm trong ngành rất rộng mở bởi sự đang dạng của các sản phẩm trên thị trường từ các sản phẩm hữu hình đến các sản phẩm vô hình đều mang lại giá trị nhất định cho xã hội tạo điều kiện cho các bạn lựa chọn và để có thể là việc này thì bạn cần là một người thật giỏi và có kỹ năng chuyên môn cao cũng như khả năng của một người lãnh đạo, khả năng để có tầm nhìn đến tương lai.

3.2. Gợi ý một số vị trí làm việc về production manager

3.2.1. Vị trí giám đốc sản xuất tại một công ty bất kỳ

Để có thể làm việc ở vị trí là một giám đốc. Bạn cần đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu sau để trở thành một người giám đốc sản xuất:

+ Cần có kỹ năng quản lý, lãnh đạo tốt là một người năng và sáng tạo trong công việc

+ Là một người chịu được áp lực công việc, có khả năng phán đoán và tầm nhìn chiến lược, có tư duy nhanh nhạy.

Khi bạn làm ở vị trí là một giám đốc sản xuất bạn sẽ được hưởng mức lương trung bình trên thị trường hiện nay từ 25 triệu – 50 triệu/ tháng tùy thuộc vào khả năng và quy mô của doanh nghiệp. Khi làm ở vị trí này thì mức lương xứng đáng với chất xám bạn bỏ ra với công việc của mình.

3.2.2. Vị trí quản lý sản xuất

Khi làm việc tại vị trí là một nhân viên quản lý sản xuất của doanh nghiệp các công việc bạn cần làm đó là:

+ Lập kế hoạch sản xuất và triển khai kế hoạch đó

+ Kiểm soát các hoạt động sản xuất tại nơi sản xuất

+ Quản lý máy móc và các trang thiết bị để phục vụ cho việc sản xuất được hiệu quả nhất

+ Tuyển dụng đội ngũ nhân viên và đào tạo họ phục vụ cho công việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.

Mức lương cho vị trí là một quản lý sản xuất hiện nay được trả là từ 12 triệu – 20 triệu đồng/tháng. Đầy cũng không phải là một mức lương thấp đúng không, tại sao bạn không lựa chọn vị trí này để ứng tuyển

3.2.3. Vị trí trưởng phòng sản xuất

Với vị trí là một trưởng phòng sản xuất bạn cần làm công việc sau:

+ Lập kế hoạch về sản xuất và làm việc theo một trình tự nhất định theo sự phân công của giám đốc sản xuất

+ Quản lý nhân viên của phòng và phát triển đội ngũ nhân viên

+ Duy trì và đảm bảo thực hiện đúng tiến độ công việc được giao

+ Tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng các sản phẩm của doanh nghiệp cho khách hàng

+ Báo cáo công việc với quản lý và sếp của mình về tiến độ thực hiện cũng như các vấn đề gặp phải trong sản xuất

Khi làm việc ở vị trí này mức lương bạn có thể nhận được là từ 10 triệu – 15 triệu đồng/tháng.

Production manager là gì? Qua chia sẻ của chúng tôi chắc chắn bạn đã hiểu và tìm được cho mình những hướng đi trong ngành sản xuất rồi đúng không. Vậy còn chần chờ gì nữa hãy vào ngay chúng tôi để tham khảo rất nhiều các vị trí công việc được các nhà tuyển dụng đăng tải và ứng tuyển ngay thôi nào.

Định Nghĩa Private Placement / Phát Hành Chứng Khoán Trực Tiếp Là Gì?

Khái niệm thuật ngữ

Việc bán chứng khoán của một công ty trực tiếp cho một nhà đầu tư. Trái phiếu được phát hành và bán cho một số ít các nhà đầu tư thể chế, như các quỹ đầu tư chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ lương hưu…

Yếu Tố Sản Xuất (Factors Of Production) Là Gì?

Khái niệm

Yếu tố sản xuất trong tiếng Anh là Factors of Production.

Yếu tố sản xuất là các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất và bán sản phẩm, dịch vụ của công ty.

Đất đai, lao động và vốn là các yếu tố sản xuất ban đầu được xác định bởi các nhà kinh tế chính trị đầu tiên như Adam Smith, David Ricardo và Karl Marx. Ngày nay, vốn và lao động vẫn là hai yếu tố đầu vào chính cho các qui trình sản xuất và tạo ra lợi nhuận của một doanh nghiệp.

Các yếu tố sản xuất

Đất có thể có nhiều hình thức khác nhau, từ đất nông nghiệp đến bất động sản thương mại đến các tài nguyên có sẵn từ một mảnh đất cụ thể.

Ví dụ:

– Tài nguyên thiên nhiên như dầu và vàng có thể được khai thác từ đất và tinh chế để tiêu thụ.

– Trồng trọt hoa màu trên đất của nông dân làm tăng giá trị và lợi ích của nó.

Lao động

Lao động đề cập đến nỗ lực của một cá nhân để đưa sản phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường.

Ví dụ:

– Công nhân xây dựng khách sạn là một phần của lao động cũng như nhân viên phục vụ hoặc nhân viên lễ tân.

– Trong ngành công nghiệp phần mềm, lao động là các nhà quản lí dự án và phát triển việc xây dựng sản phẩm cuối cùng.

– Một nghệ sĩ tham gia vào việc sáng tác nghệ thuật, cho dù đó là một bức tranh hay một bản giao hưởng cũng được coi là lao động.

Đối với các nhà kinh tế chính trị thời kỳ đầu, lao động là yếu tố quan trọng của giá trị kinh tế. Công nhân sản xuất được trả tiền cho thời gian và nỗ lực của họ, trong đó, tiền lương phụ thuộc vào kĩ năng và quá trình đào tạo của họ.

Lao động của một công nhân ít học và không được đào tạo thường được trả với giá thấp. Công nhân lành nghề và được đào tạo được gọi là nguồn nhân lực (human capital) và được trả lương cao hơn vì họ mang lại nhiều của cải vật chất hơn.

Là một yếu tố của sản xuất, vốn đề cập đến việc mua hàng hóa bằng tiền để phục vụ sản xuất. Ví dụ, một máy kéo mua để sản xuất nông nghiệp là vốn; bàn ghế được sử dụng trong một văn phòng cũng là vốn.

Điều quan trọng là phải phân biệt vốn cá nhân (personal capital) và tư nhân (private capital) trong các yếu tố sản xuất. Một phương tiện cá nhân được sử dụng để đi lại phục vụ mục đích cá nhân không được coi là yếu tố sản xuất hay tư liệu sản xuất. Nhưng một chiếc xe thương mại được sử dụng rõ ràng cho mục đích kinh doanh được coi là một yếu tố sản xuất.

Trong thời kì kinh tế bị suy thoái hoặc khi họ bị thua lỗ, các công ty đã cắt giảm chi tiêu vốn để đảm bảo lợi nhuận. Tuy nhiên, trong thời kỳ mở rộng kinh tế, họ đầu tư vào máy móc và thiết bị mới để đưa sản phẩm mới ra thị trường.

Năng lực kinh doanh (Entrepreneurship)

Năng lực kinh doanh là yếu tố kết hợp tất cả các yếu tố sản xuất khác vào sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường tiêu dùng.

Ví dụ, Tập đoàn Starbucks (SBUX), chuỗi cà phê bán lẻ cần tất cả bốn yếu tố sản xuất: Đất đai (bất động sản ở các thành phố lớn cho chuỗi cửa hàng cà phê), vốn (máy móc để sản xuất và phân phối cà phê), và lao động (nhân viên tại cửa hàng bán lẻ). Người sáng lập công ty (Howard Schulz) là người đầu tiên nhận ra rằng thị trường cho một chuỗi đã tồn tại và ông đã tìm ra mối liên hệ giữa ba yếu tố sản xuất khác.

Tuệ Thi

Bạn đang xem bài viết Product Placement Là Gì? Xu Hướng Product Placement Hiện Nay trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!