Xem Nhiều 6/2023 #️ Ptn Vật Lý Đại Cương # Top 8 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Ptn Vật Lý Đại Cương # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ptn Vật Lý Đại Cương mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Thông tin chung

Tên tiếng Anh: General Physics Laboratory

Trưởng phòng Thí nghiệm:

Địa chỉ: Phòng D3-202,203,204,205,206,406,502,503; C10-206,401, trường Đại học Bách khoa Hà Nội

2. Giới thiệu phòng thí nghiệm

Phòng thí nghiệm Vật lý đại cương nằm trong hệ thống phòng thí nghiệm tổ chức tập trung của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. PTN sử dụng để Giảng dạy, hướng dẫn thí nghiệm Vật lý đại cương cho sinh viên toàn trường và nghiên cứu thiết kế các bộ thí nghiệm vật lý.

Khi mới thành lập khối Vật lý ĐH Bách khoa, cơ sở vật chất chính là các phòng TN Vật lý Đại cương do Liên Xô trang bị. Ngày nay, PTN đã được nâng cấp hiện đại, mỗi năm phục vụ cho hàng chục nghìn lượt sinh viên trường ĐHBKHN và các trường ĐH khác.

Các bộ thí nghiệm Vật lý

Làm quen với các dung cụ và phương pháp đo cơ bản

Nghiệm các định luật chuyển động tịnh tiến trên máy Atwood

Nghiệm định luật bảo toàn động lượng trên đệm không khí

Xác định hệ số ma sát trượt bằng phương pháp động lực học

Xác định mômen quán tính và lực ma sát của ổ trục

Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc vật lý

Xác định bước sóng và vận tốc truyền âm bằng phương pháp sóng dừng

Khảo sát sóng truyền trên dây

Khảo sát cặp nhiệt điện

Xác định nhiệt dung riêng của chất rắn ( hoặc lỏng ) bằng nhiệt lượng kế

Xác định nhiệt độ nóng chảy của kim loại thiếc

Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá

Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử của chất khí

Xác định hệ số lực căng mặt ngoài của chất lỏng

Xác định hệ số nhớt của chất lỏng bằng phương pháp Stốc

Xác định điện trở bằng mạch cầu và suất nhiệt điện động bằng mạch xung đối

Khảo sát sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở kim loại và bán dẫn

Xác định hằng số Farađây và điện tích nguyên tố bằng phương pháp điện phân

Xác định điện trở và điện dung bằng mạch dao động tích phóng dùng đèn nêôn

Khảo sát dao động ký điện tử

Khảo sát mạch cộng hưởng RLC

Xác định nhiệt độ Curie của sắt từ

Khảo sát các đặc tính của diode và transistor

Xác định điện tích riêng của electron bằng phương pháp magnetron

Khảo sát các định luật quang hình học dùng tia laser

X

ác định chiết suất của bản thuỷ tinh bằng kính hiển vi

Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ và phân kỳ

Xác định bước sóng ánh sáng bằng vân tròn Newton

Xác định bước sóng của chùm laser bằng giao thoa qua khe Young

Xác định bước sóng của chùm laser bằng nhiễu xạ qua cách tử phẳng

Nghiệm định luật Malus về phân cực ánh sáng dùng tia laser

Nghiệm định luật bức xạ nhiệt Stefan-Boltzmann

Xác định hằng số Planck bằng hiệu ứng quang điện ngoài

Nghiệm hệ thức bất định Heisenberg bằng nhiễu xạ qua khe hẹp

Máy đo thời gian hiện số đa năng

Bộ nguồn một chiều và xoay chiều 0-12V- 3A

Bộ nguồn một chiều 0-12V- 5A

Milivônkế điện tử

Máy phát âm tần

Bộ nguồn phát tia laser

Các bộ cảm biến (sensor) quang điện , nhiệt điện , …

Cách tử nhiễu xạ , khe Young , các loại khe hẹp ,…

3. Một số hình ảnh tiêu biểu

Bài Giảng Vật Lý Đại Cương

Bài giảng Vật lý đại cương

Học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Số tín chỉ: 2 Mã số: PHY121 Chi tiết: dowload

1.1. Sự chuyển động của vật, hệ quy chiếu, vận tốc, gia tốc, vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn.

1.1.1. Chuyển động và hệ quy chiếu

1.1.2. Phương trình chuyển động

1.1.3. Vận tốc, vectơ vận tốc, vectơ vận tốc trong hệ toạ độ Đề các .

1.1.4. Gia tốc, vectơ gia tốc, vectơ gia tốc trong hệ toạ độ Đề các, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến.

1.2. Một số chuyển động cơ bản :

1.2.1. Chuyển động thẳng biến đổi đều

1.2.2. Chuyển động tròn

1.2.3. Chuyển động với gia tốc không đổi

2.2. Các định lý về động lượng, mômen động lượng

2.2.1. Động lượng và các địnhn lý về động lượng

2.2.2. Mô men động lượng, định lý về mô men động lượng

BÀI TẬP CHƯƠNG II

3.1. Khối tâm, chuyển động của khối tâm

3.1.1. Định nghĩa khối tâm

3.1.2. Vận tốc khối tâm

3.1.3. Phương trình chuyển động khối tâm

3.2. Các định luật bảo toàn

3.2.1. Định luật bảo toàn động lượng

3.2.2. Định luật bảo toàn mô men động lượng

3.3. Chuyển động của vật rắn. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn.

3.3.1. Chuyển động của vật rắn

3.3.2. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn.

3.3.3. Mô men quán tính của vật rắn

BÀI TẬP CHƯƠNG III

: TRƯỜNG LỰC THẾ VÀ TRƯỜNG HẤP DẪN

4.1. Khái niệm và tính chất của trường lực thế

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Tính chất

4.2. Công – công suất

4.2.1. Công – công suất

4.2.2. Công, công suất trong chuyển động quay

4.3. Động năng – định lý về động năng

4.3.1. Khái niệm về động năng

4.3.2. Định lý về động năng

4.4. Thế năng – Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế

4.4.1. Trường lực thế

4.5.3. Thế năng trong trường hấp dẫn

4.5.4. Định luật bảo toàn cơ năng

5.1. Các trạng thái vĩ mô, vi mô, các định luật thực nghiệm, phương trình trạng thái của khí lý tưởng

5.1.1. Một số khái niệm

5.1.2. Các định luật thực nghiệm của chất khí

5.1.3. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

5.2. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử

5.2.1 Phương trình

5.2.2. Hệ quả

5.3. Nội năng của khí lý tưởng

5.3.1. Nội năng của một vật

5.3.2. Nội năng của khí lí tưởng

5.5. Ứng dụng nguyên lý I để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng

5.5.1. Quá trình cân bằng đẳng tích.

5.5.2. Quá trình cân bằng đẳng áp .

5.5.3. Quá trình cân bằng đẳng nhiệt.

5.5.4. Quá trình cân bẳng đoạn nhiệt.

BÀI TẬP NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC

5.6. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học

5.6.1. Những hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học

5.6.2. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

5.7. Chu trình Cácnô thuận nghịch và định lý Cácnô

5.7.1. Chu trình Cácnô thuận nghịch

5.7.2. Định lý Cácnô

5.8. Biểu thức định lượng của nguyên lý II

5.9. Entrôpi và nguyên lý tăng entrôpi

5.9.1. Hàm entrôpi

5.9.2. Biểu thức định lượng của nguyên lý II viết dưới dạng hàm entrôpi

MỤC ĐÍCH: 1. Nắm được các khái niệm và đặc trưng cơ bản của chuyển động như hệ quy chiếu, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và chuyển động cong

2.Thiết lập được phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của chất điểm .Phân biệt được các dạng chuyển động và vận dụng được các công thức.

NỘI DUNG :

1.1 Sự chuyển động của vật, hệ quy chiếu, vận tốc, gia tốc, vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn.

1.2 Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt.

NỘI DUNG CHI TIẾT:

1.1 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT, HỆ QUY CHIẾU, VẬN TỐC, GIA TỐC, VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN.

1.1.1 Chuyển động – hệ quy chiếu.

* Chuyển động của vật: là sự chuyển dời vị trí của vật đó đối với các vật khác trong không gian và theo thời gian.

* Chất điểm: Vật có kích thước rất nhỏ so với những khoảng cách và những kích thước ta khảo sát gọi là chất điểm. Tập hợp chất điểm được gọi là hệ chất điểm.

* Hệ quy chiếu: là vật hay hệ vật mà ta quy ước là đứng yên dùng làm mốc để xác định vị trí của các vật trong không gian.

Khi một vật chuyển động thì những khoảng cách từ vật đó đến hệ quy chiếu thay đổi theo thời gian.

Trạng thái chuyển động hay đứng yên chỉ có tính chất tương đối, tuỳ theo hệ quy chiếu ta chọn.

I.1.2. Phương trình chuyển động của chất điểm: Gắn vào hệ quy chiếu một hệ toạ độ đề các Oxyz. Vị trí của chất điểm M trong không gian xác định bởi 3 toạ độ x, y, z. 3 toạ độ này cũng là 3 toạ độ của bán kính vectơ: . Khi chất điểm M chuyển động trong không gian thì các toạ độ x, y, z thay đổi theo thời gian t:

Hay (1-2)

(1-1) hay (1-2) là phương trình chuyển động của chất điểm.

* Qũy đạo: là đường tạo bởi tập hợp tất cả các vị trí liên tiếp của chất điểm trong suốt quá trình chuyển động.

* Hoành độ cong: Là trị đại số của cung cong tính từ điểm gốc (A) đến chất điểm:

I.1.3. Vận tốc – Véctơ vận tốc – Véctơ vận tốc trong hệ tọa độ Đề các * Vận tốc trung bình:

Xét một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo cong C, để xác định vị trí của chất điểm trên quỹ đạo cong ta chọn một điểm gốc 0.

Giả sử tại thời điểm t chất điểm ở vị trí M được xác định bởi quãng đường 0M= S

Như vậy: trong khoảng thời gian chất điểm đi được quãng đường S = S’ – S Quãng đường trung bình chất điểm đi được trong đơn vị thời gian gọi là vận tốc trung bình.

* Vận tốc tức thời:

(1-3)

(1- 4)

Vận tốc tức thời có giá trị bằng đạo hàm bậc nhất hoành độ cong của chất điểm đối với thời gian.

* Vectơ vận tốc: có:

– Phương : Tiếp tuyến với qũy đạo tại điểm đang xét

– Chiều : Theo chiều chuyển động

– Độ lớn: (1-5)

Lấy hai vị trí vô cùng gần nhau của một chất điểm ứng với các véctơ tia ở các thời điểm t và .

Ta có

Vectơ vận tốc

=

*Véc tơ gia tốc trung bình:

(1-6)

I.1.4. Véctơ gia tốc: Là một đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của véctơ vận tốc.

Tại thời điểm t chất điểm ở vị trí M có véctơ vận tốc

Tại thời điểm chất điểm ở vị trí có véctơ vận tốc

* Véc tơ gia tốc trong hệ toạ độ đề các:

*Véc tơ gia tốc tức thời: (hay còn gọi là véctơ gia tốc): Là độ biến thiên của vận tốc ở từng thời điểm:

(1-7)

(1-8)

* Véctơ gia tốc tiếp tuyến và véctơ gia tốc pháp tuyến:

– Độ lớn gia tốc:

(1- 9)

Để đơn giản ta xét một chất điểm chuyển động tròn, tâm 0 bán kính R

– Tại thời điểm t chất điểm ở vị trí M có véctơ vận tốc

-Tại thời điểm chất điểm ở vị trí M’ có

Theo định nghĩa : (1-10)

– Tìm: Từ M vẽ .

Nên: thay vào (1-10)

+ Véctơ gia tốc tiếp tuyến:

ta có :

– Phương: Tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đang xét

– Chiều: + Cùng chiều chuyển động khi vận tốc tăng (CĐ nhanh dần)

+ Ngược chiều chuyển động khi vận tốc giảm (CĐ chậm dần)

– Độ lớn: Bằng đạo hàm độ lớn vận tốc theo thời gian: (1-12)

– Ý nghĩa: Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vectơ vận tốc .

+ Véctơ gia tốc pháp tuyến: có :

– Phương: Là phương khi .

Nghĩa là: Phương Phương của véctơ gia tốc pháp tuyến là vuông góc với tiếp tuyến của quỹ đạo tại M

– Chiều: Luôn quay về phía lõm của quỹ đạo ( còn gọi là gia tốc hướng tâm).

– Độ lớn: (1-13)

Xét cân CMB ta có :

Khi nhỏ:

Mặt khác: (Với OM = R là bán kính quỹ đạo).

(1-14)

Thay (1-14) vào (1-13) ta có:

Vậy: (1 – 15)

– Ý nghĩa: Vectơ gia tốc pháp tuyến đặc trưng cho sự biến thiên về phương của vectơ vận tốc.

Độ lớn: (1-16)

– Chú ý : + Trong trường hợp tổng quát chất điểm chuyển động trên quỹ đạo bất kỳ thì các công thức trên vẫn đúng, trong đó (R là bán kính của đường tròn mật tiếp tại M cho biết độ cong của quỹ đạo tại điểm đó).

1.2.1. Chuyển động thẳng biến đổi đều.

+ Với chuyển động thẳng:

1.2. MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ ĐẶC BIỆT

– Chuyển động biến đổi đều là trong những khoảng thời gian bằng nhau vận tốc biến thiên những lượng bằng nhau.

– Quỹ đạo là đường thẳng

– Theo định nghĩa: Trong khoảng thời gian t (kể từ lúc t=0) vận tốc biến thiên từ thì :

(1-17)

– Mặt khác ta có :

Lấy tích phân hai vế :

ta có

– Liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, quãng đường:

Bình phương hai vế phương trình (1-17) sau đó chia vế với vế với phương trình (1-18) ta có :

a. Véc tơ vận tốc góc: 1.2.2. Chuyển động tròn:

Trong đó S 0 là tọa độ ban đầu tại thời điểm t = 0 phụ thuộc vào cách chọn hệ tọa độ.

Xét chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn tâm 0, bán kính R. Trong khoảng thời gian t, chất điểm đi được quãng đường S, tương ứng với góc quay (Tính rad)

Ta có : (1-20)

Vận tốc góc có giá trị bằng đạo hàm bậc nhất của góc quay đối với thời gian.

Lấy đạo hàm hai vế biểu thức (1-20) theo thời gian

* Vận tốc góc : (1-21)

Đơn vị : rad/s

* Véctơ vận tốc góc: có

* Hệ quả:

+ Phương: mặt phẳng quỹ đạo có gốc là tâm quỹ đạo.

+ Chiều: Nhận chiều chuyển động làm chiều quay thuận xung quanh nó.

+ Liên hệ giữa b. Véctơ gia tốc góc: và :

+ Độ lớn:

+ Liên hệ giữa và của chuyển động: (1-22)

Ba véctơ theo thứ tự tạo thành tam diện thuận nên ta có thể viết: (1-22)

(1-23)

* Gia tốc góc : Từ biểu thức lấy đạo hàm theo thời gian :

Gia tốc góc : &nb

Đại Cương Về Dòng Điện Xoay Chiều, Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 12

Chủ đề này gồm các vấn đề: cách tạo ra dòng điện xoay chiều, khái niệm dòng điện xoay chiều, hiệu điện thế dao động điều hòa (điện áp), độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp.

A. LÍ THUYẾT

1. Cách tạo ra suất điện động xoay chiều

a. Cơ sở lí thuyết– Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từb. Cách tạo ra và công thức:

– Xét một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây

Đặt trong một từ trường đều B

Tại thời điểm t = 0:

Trong đó : + : từ thông (Vêbe (Wb));: là từ thông cực đại.

+: Véc tơ cảm ứng từ của từ trường đều B:Tesla(T)

+: là tần số góc bằng tốc độ quay của khung (rad/s)

2. Khái niệm dòng điện xoay chiều.

a. Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ dòng điện (điện áp) biến đổi điều hòa theo thời gian (theo hàm cosin hay sin).

– Định nghĩa: Cường độ dòng điện hiệu dụng là cường độ của dòng điện không đổi mà nếu cho chúng lần lượt đi qua cùng một điện trở trong cùng một khỏang thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra là như nhau

– Biểu thức giá trị hiệu dụng: ; ; E=

– Ý nghĩa giá trị hiệu dụng:

+ Trong thực tế người ta thường sử dụng giá trị hiệu dụng để nói về đại lượng của dòng điện: Ampe kế và Vôn kế nhiệt đo giá trị hiệu dụng

+ Dòng điện xoay chiều được sử dụng ở hệ thống điện gia đình là 220V – 50Hz (U = 220V; f = 50Hz)

c. Biểu thức. * Trong đó:

+ i,u: giá trị cường độ dòng điện và điện áp tức thời, đơn vị là (A).

+ ,: là các hằng số.

+ là tần số góc.

+ : pha của dòng điện tại thời điểm t.

+ ; : Pha ban đầu của dòng điện, điện áp

– Các đại lượng đặc trưng.

* Chu kì: (s).

* Tần số: .

3. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp.

– Đặt , được gọi là độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch.

– Nếu thì khi đó điện áp nhanh pha hơn dòng điện hay dòng điện chậm pha hơn điện áp.

– Nếu thì khi đó điện áp chậm pha hơn dòng điện hay dòng điện nhanh pha hơn điện áp.

B. BÀI TẬP

Dạng 1: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

Thông thường bài tập thuộc dạng này yêu cầu ta tính từ thông, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây quay trong từ trường. Ta sử dụng các công thức sau để giải:

– Tần số góc: ω=2πf, Với f là số vòng quay trong mỗi giây bằng tần số dòng điện xoay chiều.

– Vẽ đồ thị: Đồ thị là đường hình sin:

* có chu kì :

C1: Với ,

*/Bài toán về số lần

Dòng điện xoay chiều

– Số lần đổi chiều(dòng điện đổi chiều là khi dòng điện bằng không)

* Mỗi giây đổi chiều 2f lần

* Nếu pha ban đầu hoặc thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần.

– Số lần đèn sáng đèn tẳt trong 1s: 2f lần

DẠNG 3: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

Cách 1 : Sử dụng hình

Cách 2 : Sử dụng công thức

DẠNG 4: GIÁ TRỊ TỨC THỜI VÀ ĐỘ LỆCH PHA

– Xác định đề bài: Giá trị tức thời (x 1; x 2); Biên độ (A 1; A 2) ; Độ lệch pha

– Xác định đại lượng xét giá trị tức thời: Với những đại lượng giá trị thời của u của đoạn có nhiều thiết bị:

C1: Có thể để nguyên đoạn

C2: Tách thành những hiệu điện thế thành phần

b. Các trường hợp về pha thường gặp

(Cùng cực đại, cùng cực tiểu và cùng bằng không tại một thời điểm)

+ Tính bằng giản đồ

+ Mối quan hệ giữa A 1 ; A 2 là mối quan hệ giữa (U, I) ; (U 1 ; U 2)

+ Dùng đường tròn để sử lí

DẠNG 5: ĐIỆN LƯỢNG CHUYỂN QUA DÂY DẪN

– Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = i.t

Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian từ t 1 đến t 2 là Δq :

Chú ý :Bấm máy tính phải để ở chế độ rad.

– Điện lượng chuyển qua tiết diện trong một chu kỳ là :0

Hướng dẫn

– Điện lượng chuyển qua tiết diện trong nửa chu kỳ từ thời điểm i = 0:

Ví dụ(Bài tập về suất điện động xoay chiều): (Trích đề thi đại học 2008) Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng , quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A. B.

C. D.

Tần số góc: (rad/s).

Ví dụ(Bài toán về khoảng thời gian): Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz .Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực không nhỏ hơn 155V .

Hướng dẫn

a. Trong một giây , số lần đèn sáng và số lần đèn tắt là

A. Sáng 100 lần, tắt 100 lần. B. Sáng 50 lần, tắt 50 lần.

C. Sáng 300 lần, tắt 100 lần. D. Sáng 100 lần, tắt 50 lần.

b. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ của dòng điện ?

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

a.

-Trong một chu kỳ có 2 khoảng thời gian thỏa mãn điều kiện đèn sáng

Do đó trong một chu kỳ ,đèn chớp sáng 2 lần ,2 lần đèn tắt

-Số chu kỳ trong một giây : n = f = 50 chu kỳ

-Trong một giây đèn chớp sáng 100 lần , đèn chớp tắt 100 lần

b. Tìm khoảng thời gian đèn sáng trong nửa chu kỳ đầu

-Thời gian đèn sáng trong nửa chu kỳ :

-Thời gian đèn tắt trong chu kỳ :

-Tỉ số thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ :

Ví dụ (Bài tập về tổng hợp dao động) : Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với và .Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC.

Với bài này ta phải vận dụng công thức lượng giác để tính.

(V).

Lý Thuyết Đầy Đủ Nhất Đại Cương Về Polime

Bài toán trọng điểm về Polime hay có trong đề thi

Lý thuyết trọng tâm về vật liệu polime

Lý thuyết trọng tâm về polime

I, Khái niệm- phân loại- tên gọi

1, Khái niệm:

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên

CTTQ: (-A-) :  – A mắt xích

– n: số mắt xích; hệ số polime hóa; độ polime

2, Phân loại

a, Theo nguồn gốc

Polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozo, tơ tằm, cao sư thiên nhiên

Polime bán tổng hợp( polime nhân tạo)

VD: Xenlulozo axetat( tơ axetat), tơ visco

Polime tổng hợp: P.E, P.V.C, cao su buna

b, Theo cấu tạo mạch

Polime mạch thẳng: -A-A-A-A-…

Polime mạch nhánh: amilo pectin của tinh bột

Polime mạch không gian: cao su đã lưu hóa; nhựa refit( thuộc  nhựa phenol fomandehit)

3, Tên gọi của polime

a, Tên thường

+ Theo nguồn gốc: tơ tằm

+ Theo vật liệu: tơ nilon-6

b, Tên hệ thống( polime tổng hợp)

+ Poli + tên monome( 1 phần): (-CH2-CH2-)n polietilen (P.E)

+ Poli + tên monome( ≥ 2 phần): (-CH2-CHCl-)n poli vinylclorua

II, Tính chất của polime

1, Tính chất vật lý

a, Tính chất chung: (-A-)n 〈 a≤ n ≤ b 〉

+ Nhiệt độ sôi không xác định

+ Khó tan trong nước, nhiều dạng polime tan trong dung môi hữu cơ

b, Đặc tính riêng: kết dính, đàn hồi, dẻo,…( teflon, thủy tinh hữu cơ)

2, Tính chất hóa học

a, Phản ứng giữ nguyên mạch: phản ứng thuộc mắt xích( liên kết, nhóm chức)

Phản ứng của hợp chất( phản ứng thế, cộng,…)

VD  (-CH2-CHCl-)n  + nCl2  →  (-CH2-C-Cl2-)n + nHCl

Phản ứng chức( dẫn xuất)

VD (-CHCH3COO-CH2-)n + nNaOH →  (-CHOH-CH2-)n + nCH3COONa

P.V.A                                                 poli vinylancol

b, Phản ứng cắt mạch: trọng tâm phản ứng thủy phân: liên kết glicoit, -CO-NH-, -CO-O-

(C6H10O5)n + nH2O —H+, to→  nC6H12O6

c, Phản ứng khâu mạch tạo mạng không gian

Phản ứng lưu hóa cao su thế disunfua vào (-H)

2refol →  refit + H2O

III, Phản ứng điều chế polime

1, Phản ứng trùng hợp

a, Bản chất: nA  –( to, P)→ (-A-)n

VD: nCH2=CH-CH=CH2 + nCHC6H5=CH2–(to, P)→ (-CH2-CH=CH-CH2-CHC6H5-CH2-)n

butadien                     striren                                          cao su buna-S

2, Phản ứng trùng ngưng

a, Bản chất

giải phóng phân tử nhỏ ( H2O, NH3, HCl)

VD   nNH2(CH2)5COOH –(to, xt,P)→  ⌊-NH-(CH2)5-C=O-⌋n + nH2O

axit ε-aminocaproic                 poli caproamit

b, Các loại monome trùng ngưng: ≥2 chức, liên kết phân cực

Cặp -NH2 và -COOH: NH2-R-COOH và NH2-R-NH2 + HOOC-R’-COOH

Cặp -OH và -COOH: HO-R-COOH  và  HO-R-OH + HOOC-R’-COOH

Cặp -OH  và -OH tạo poliete: HO-R-OH (HO-CH2-CH2-OH…)

Cặp phenol, anilin, ure + anđehit, xeton(HCHO…)

Bạn đang xem bài viết Ptn Vật Lý Đại Cương trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!