Cập nhật thông tin chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Quốc Gia Và Vùng Lãnh Thổ mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các thuật ngữ quốc gia và vùng lãnh thổ ngày nay đã trở nên rất phổ biến. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ quốc gia và vùng lãnh thổ là gì cũng như sự khác nhau giữa chúng là như thế nào. Mời bạn đọc cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời cho những vấn đề trên.
Ở nước ta, đất nước thường được dùng để chỉ quốc gia và ngược lại. Trong một số trường hợp, hai khái niệm cũng có thể được sử dụng để thay thế cho nhau. Dù vậy, do sự phong phú của tiếng Việt nên đôi khi hai từ này lại được sử dụng để diễn tả các sắc thái khác nhau.
Các yếu tố cấu thành quốc gia trong tư pháp quốc tế
Trong Điều 1, Công ước Montevideo về quyền và nhiệm vụ của các quốc gia có ghi rõ:
Một quốc gia là pháp nhân pháp lý của luật pháp quốc tế nếu có đầy đủ các tiêu chuẩn sau đây:
– Quyền hạn tham gia vào các quan hệ quốc tế với những quốc gia khác.
Như vậy, nếu xét theo ý nghĩa tổng quát thì trên thế giới hiện nay đang có tất cả 204 quốc gia. Còn theo phương diện luật pháp quốc tế thì thế giới có 193 quốc gia chính thức (được thừa nhận hoàn toàn) và Thành quốc Vatican (là quốc gia đặc biệt).
Từ khái niệm tổng quát và khái niệm theo luật pháp của quốc gia, có thể định nghĩa vùng lãnh thổ như sau: Vùng lãnh thổ là một quốc gia thiếu đi ít nhất một trong 4 yếu tố để cấu thành quốc gia chính thức theo tư pháp quốc tế. Có nhiều hình thức vùng lãnh thổ tồn tại trên thế giới và mỗi hình thức lại có định nghĩa riêng. Cụ thể:
Hiện nay trên thế giới có 10 quốc gia được công nhận hạn chế. Trong đó có 3 quốc gia chưa được quốc gia chính thức nào công nhận: Somaliland, Transnistria và Nagorno – Karabakh. 3 quốc gia chỉ được số ít các quốc gia chính thức công nhận: Abkhazia, Bắc Síp và Nam Ossetia. 4 quốc gia được nhiều quốc gia chính thức công nhận nhưng chưa được Liên Hiệp Quốc công nhận: Kosovo, Đài Loan, Tây Sahara và Palestine.
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều các vùng lãnh thổ tự trị. Một số vùng lãnh thổ tự trị nổi tiếng từ lâu gồm có: Hồng Kông, Ma Cao, Tây Tạng, Tân Cương (thuộc Trung Quốc), Bắc Ireland (thuộc Anh), Dải Gaza (thuộc Palestine),…
Có rất nhiều các vùng lãnh thổ phụ thuộc trên thế giới. Trong đó, các vùng lãnh thổ phụ thuộc nổi tiếng gồm: Đảo Christmas, Quần đảo Cocos, Đảo Norfolk (Úc), Greenland (Đan Mạch), Saint – Martin (Pháp), Bermuda, Quần đảo Virgin (Anh),…
Từ các khái niệm, định nghĩa đã nêu ở trên, có thể thấy sự khác nhau rõ ràng nhất giữa quốc gia và vùng lãnh thổ chính là những yếu tố cấu thành chúng. Cụ thể, một quốc gia theo nghĩa rộng sẽ được coi là vùng lãnh thổ trong luật pháp quốc tế khi có các yếu tố sau:
– Lãnh thổ không xác định hoặc đang bị tranh chấp.
– Chính quyền không có đầy đủ quyền hạn.
– Không được tất cả các quốc gia hay Liên Hiệp Quốc công nhận cũng như không có khả năng tham gia vào các mối quan hệ quốc tế.
Tìm hiểu thêm: Có tất cả bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới hiện nay ?
Sự Khác Nhau Giữa Quốc Gia Và Vùng Lãnh Thổ Là Gì?
Theo nghĩa tổng quát, quốc gia có thể được hiểu là một khái niệm hợp thành từ địa lý, chính trị, tinh thần, tình cảm và pháp lý. Theo đó, quốc gia là một vùng lãnh thổ có chủ quyền, có một chính quyền và có những con người thuộc các dân tộc trên vùng lãnh thổ đó. Những người này chấp nhận nền văn hoá cũng như lịch sử tạo lập nên quốc gia đó, họ cùng chịu sự chi phối của chính quyền, gắn bó với nhau bởi luật pháp, quyền lợi, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ và chữ viết.
Theo từ điển luật pháp luật Black (từ điển luật về các thuật ngữ pháp lý được sử dụng trong Toà án Tối cao của Hoa Kỳ) thì quốc gia là khái niệm để chỉ một dân tộc hoặc một nhóm người kết hợp với nhau hiện diện dưới hình thức là một tổ chức tư nhân có tổ chức, thường trú ngụ ở một phần riêng biệt của Trái Đất. Họ nói chung một thứ ngôn ngữ, sử dụng chung một luật lệ, có tính lịch sử liên tục và khác biệt với các nhóm người khác về nguồn gốc chủng tộc và đặc điểm đặc trưng. Ngoài ra, những người này cũng cùng sống chung dưới một chính quyền có chủ quyền.
Theo phương diện Công pháp quốc tế, một quốc gia sẽ là chủ thể của luật pháp quốc tế (tức được thừa nhận là một quốc gia chính thức) khi có đầy đủ 04 yếu tố sau: lãnh thổ xác định, dân số ổn định, chính phủ với đầy đủ quyền lực và khả năng quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác.
Nếu xét theo ý nghĩa tổng quát, trên thế giới hiện nay đang có 204 quốc gia. Còn theo phương diện công pháp quốc tế, trên thế giới có 193 quốc gia chính thức (là thành viên của Liên Hiệp Quốc) và Thành quốc Vatican (là quốc gia đặc biệt).
Nước CHXHCN Việt Nam (màu đỏ) là một quốc gia có đầy đủ 04 yếu tố theo Công pháp quốc tế
Có thể kết hợp giữa khái niệm quốc gia tổng quát và luật phát quốc tế để định nghĩa về vùng lãnh thổ như sau: Vùng lãnh thổ là một quốc gia thiếu đi ít nhất một trong 04 yếu tố để cấu thành quốc gia chính thức, bao gồm: lãnh thổ xác định, dân số ổn định, chính phủ với đầy đủ quyền lực, khả năng quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác. Vùng lãnh thổ có nhiều hình thức tồn tại khác nhau và mỗi hình thức này lại có một định nghĩa riêng. Cụ thể:
Quốc gia được công nhận hạn chế: Đây là những vùng lãnh thổ có đầy đủ yếu tố của một quốc gia theo khái niệm chung, tuy nhiên lại thiếu đi một yếu tố theo phương diện công pháp quốc tế là khả năng quan hệ với các quốc gia khác. Cụ thể hơn, những quốc gia được công nhận hạn chế chưa được công nhận bởi quốc gia nào hay chỉ được công nhận bởi một hoặc một số các quốc gia chính thức mà không được công nhận bởi toàn bộ Liên Hiệp Quốc.
Hiện nay trên thế giới có 3 quốc gia chưa được nước nào công nhận là Somaliland, Transnistria và Nagorno – Karabakh; 3 quốc gia chỉ được số ít các quốc gia chính thức công nhận là Abkhazia, Bắc Síp và Nam Ossetia; 4 quốc gia được nhiều quốc gia chính thức công nhận là Kosovo, Đài Loan, Tây Sahara và Palestine.
Đài Loan – Trung Quốc (vòng tròn đỏ) vẫn chưa hoàn toàn được coi là một quốc gia
Vùng lãnh thổ tự trị: Là vùng lãnh thổ thuộc một quốc gia (còn gọi là mẫu quốc) được quyền tự cai quản và có những đặc trưng riêng về văn hoá (dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo,…), kinh tế, xã hội, chính trị (chính quyền, chính phủ, hành pháp,…). Vùng lãnh thổ tự trị có thể độc lập trên thực tế (giành được quyền tự cai quản thực sự) hoặc chỉ độc lập theo luật định (được công nhận là độc lập nhưng vẫn dưới quyền cai quản của mẫu quốc). Một số vùng lãnh thổ tự trị nổi tiếng có thể kế đến như: Hồng Kông, Ma Cao, Tây Tạng, Tân Cương (thuộc Trung Quốc), Bắc Ireland (thuộc Anh), Dải Gaza (thuộc Palestine),….
Vùng lãnh thổ phụ thuộc: Là một vùng lãnh thổ không có đầy đủ nền độc lập chính trị hay chủ quyền như một quốc gia. Các vùng lãnh thổ phụ thuộc có thể là một phần đất xa xôi với phần đất chính hoặc là các cựu thuộc địa cũ. Những lãnh thổ phụ thuộc này có tổ chức chính quyền địa phương nhưng chưa được áp dụng (hoặc chỉ áp dụng một phần nhỏ) hiến pháp Quốc gia. Ngoài ra, lãnh thổ phụ thuộc cũng có thể không có cư dân thường trú.
Sự khác nhau giữa quốc gia và vùng lãnh thổ là gì?
Từ định nghĩa quốc gia và vùng lãnh thổ đã nêu ở trên, chúng ta có thể thấy sự khác biệt lớn nhất giữa quốc gia và vùng lãnh thổ chính là các yếu tố cấu thành chúng. Như vậy thì một quốc gia sẽ chỉ là một vùng lãnh thổ nếu có tồn tại các yếu tố sau:
► Có lãnh thổ không xác định hoặc đang bị tranh chấp.
► Chính quyền không có đầy đủ quyền hạn.
► Không được tổ chức Liên Hiệp Quốc công nhận là quốc gia chính thức.
***Bài viết có sự tham khảo và tổng hợp thêm thông tin từ nguồn tài liệu uy tín: wikipedia.org
Lãnh Thổ Quốc Gia Là Gì ? Quy Định Pháp Luật Về Lãnh Thổ Quốc Gia
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và tuyệt đối của một quốc gia.
Lãnh thổ quốc gia là khái niệm có nguồn gốc từ thuật ngữ “lãnh thổ” trong tiếng Latinh là “Terra” – có nghĩa là đất, trái đất.
Về mặt địa lí và pháp lí lãnh thổ quốc gia gồm có bốn bộ phận cấu thành: vùng đất; vùng nước; vùng trời và lòng đất. 1) Vùng đất là bộ phận cấu thành lãnh thổ của một quốc gia, gồm có đất liền và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối ở vùng đất; 2) Vùng nước là toàn bộ các, vùng nước nằm trong đường biên giới quốc gia gồm: vùng nước nội địa (ao, hồ, sông… nằm trong đất liền) và biển nội địa. Vùng nước nội địa thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia; vùng nước biên giới, nước sông, hồ, biển nội địa nằm ở khu vực biên giới, vùng nước nội thuỷ, vùng nước biển nằm phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển quốc gia. Vùng nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia hữu quan; vùng nước lãnh hải, vùng nằm phía trong đường biên giới biển của quốc gia, giáp với đường cơ sở. Trong vùng nước lãnh hải, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ; 3) Vùng trời là khoảng không gian bao trùm trên vùng đất, vùng nước của quốc gia; 4) Lòng đất là phần đất nằm dưới vùng đất, vùng nước của quốc gia.
Lãnh thổ quốc gia được coi là không gian chứa đựng hay nằm dưới chủ quyền của một quốc gia. Không gian đó có thể hình dung như một hình chóp nón mà đỉnh là tâm trái đất, còn đáy là nơi tiếp giáp giữa bầu khí quyển và khoảng không vũ trụ. Như vậy, có thể xác định độ cao của vùng trời trên lãnh thổ quốc gia là trùng với độ cao của tầng khí quyển, còn độ sâu của nó là tâm trái đất. Tuy nhiên, hiện nay luật quốc tế cũng như luật quốc gia chưa quy định giới hạn chiều cao biên giới vùng trời và chiều sâu biên giới vùng lòng đất của quốc gia.
Lãnh thổ quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định trong Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 quy định gồm có đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. Mọi hành vi xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam đều bị trừng trị một cách nghiêm khắc theo quy định của pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bảo Vệ Chủ Quyền Lãnh Thổ Và Biên Giới Quốc Gia
Giáo viên hướng dẫnNGUYỄN MẠNH TIẾNBiên soạnHOÀNG HẢI THÀNHBẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
A. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích 2.Yêu cầu II. Nội dung và trọng tâm: Bài học gồm 3 phần: I. Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia. II. Biên giới quốc gia. III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III. Thời gian :Toàn bài: 5 tiết -Tiết 1:Lãnh thổ quốc gia. -Tiết 2:Chủ quyền lãnh thổ quốc gia,nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
-Tiết 3:Khái niệm chủ quyền biên giới quốc gia,xác định biên giới quốc gia VN. – Tiết 4:Một số quan điểm của Đảng và nhà nước CHXHCNVN về bảo vệ BGQG.Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựngvà quản lí bảo vệ biên giới quốc gia. -Tiết 5:Nội dung,biện pháp xây dựng và quản lí bảo vệ biên giới quốc gia.Trách nhiệm của công dân. IV. Tổ chức và phương pháp V. Địa điểm VI.Bảo đảm
BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689 km2, với 4.550 km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 84 triệu dân thuộc 56 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
B. NỘI DUNG GIẢNG DẠYBẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
I. Lãnh thổ quốc gia và biên giới quốc gia 1. Lãnh thổ quốc gia a. Khái niệm lãnh thổ quốc gia. Lãnh thổ xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước. Lãnh thổ quốc gia phát triển và hoàn thiện từ đất liền của bề mặt Trái đất, mở rộng ra biển, lên không trung và sâu xuống lòng đất. Lãnh thổ quốc gia là phần của Trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mỗi quốc gia nhất định.
b. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia. Lãnh thổ quốc gia cấu thành gồm 5 bộ phận: Vùng đất: của quốc gia là phần lãnh thổ chủ yếu và thường chiếm phần lớn diện tích so với lãnh thổ quốc gia. Vùng nước: là toàn bộ phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia bao gồm: -Vùng nước nội địa. – Vùng nước biên giới. -Vùng nội thuỷ. – Vùng nước lãnh hải. Vùng lòng đất: Là toàn bộ vìng nằm dưới vùng đất và vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia. Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước quốc gia. Vùng lãnh thổ đặc biệt.
I. Lãnh thổ quốc gia và biên giới quốc gia
2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia. a. Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình. Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ là quyền quyết định mọi vấn đề của quốc gia với lãnh thổ, đó là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.b. Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Bao gồm 7 nội dung: Quốc gia có quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ mà không có sự can thiệp, áp đặt dưới hình thức nào từ bên ngoài.
I. Lãnh thổ quốc gia và biên giới quốc gia Theo hiến pháp năm 1992 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam là một nước độc lập có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”.
Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ quốc gia.Quốc gia có quyền tự do trong việc lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực hiện những cải cách kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia. Các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ tôn trọng sự lựa chọn đó.Quốc gia thực hiện quyền tài phán (quyền xét xử)đối với mọi công dân tổ chức, kể cả cá nhân, tổchức nước ngoài ở trong phạm vi lãnh thổ quốc gia(trừ trường hợp pháp luật quốc gia, hoặc điều ướcquốc tế mà quốc gia đó là thành viên có quy định khác).
I. Lãnh thổ quốc gia và biên giới quốc giaQuốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡngchế thích hợp, có quyền điều chỉnh, kiểm soát hoạtđộng của các công ty đa quốc gia, sở hữu của ngườinước ngoài cũng như hoạt đọng của các tổ chứctương tự, kể cả trường hợp quốc hữu hoá, tịch thu,trưng thu tài sản tổ chức, cá nhân nước ngoài có bồidưỡng hoặc không bồi thường.Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn đối với tất cả tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ của mình Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc gia theo những nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế; có quyền quyết định sử dụng, thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật và lợi ích của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ đó.I. Lãnh thổ quốc gia và biên giới quốc giaII. Biên giới quốc gia 1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam Tuyến biên giới đất liền: – Biên giới Việt Nam – Trung quốc dài 1.306km. – Biên giới Việt Nam – Lào dài 2.067km. – Biên giới Việt Nam – Campuchia dài 1.137km.Tuyến biển đảo: được xác định 12 điểm từ điểm 0 đến A11.2. Khái niệm biên giới quốc gia. a. Khái niệm. Thể hiện qua hai dấu hiệu đặc trưng: – Một là, biên giới quốc gia là giới hạn lãnh thổ của một quốc gia. – Hai là, biên giới quốc gia xác định chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia đối với lãnh thổ.
BG V-T(06 tỉnh)Dài:1350km,khoang 400km chạy theosông suối.Theo HU/99 sẽ cắm 1373 mốcBG V- L(10 tØnh)Dµi 2067km(304 kmtheo s”ng.Theo suèi)HU 1977 c¾m 214 mèc.BG V- CPC(09 tØnh)Dµi 1137km. Cắm 322mốc Tuyến Biển: 3260 km28 tỉnh thànhCÁC TUYẾN BIÊN GIỚI VIỆT NAMBG Việt- TrungDài:1350km,khoang 400km chạy theo sông suối.BG Việt- LàoDài 2067km (304 kmtheo sông.Theo suối)BG V- CPCDµi 1137km. TUYẾN BIÊN GIỚI §Êt liÒn(4554km)Biên giới quốc gia trên biển Biên giới quốc gia Việt Nam được xác định: “Biên giới quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam là đường và mặt thẳng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các quần đảo trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước CHXHCNVN”. b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia. -Biên giới quốc gia trên đất liền. -Biên giới quốc gia trên biển. – Biên giới lòng đất của quốc gia. Ư -Biên giới trên khôngII. Biên giới quốc gia
3. Xác định biên giới quốc gia Việt Nam. a. Nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia: Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, hoặc do pháp luật Việt Nam quy định. Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam tiến hành xác định biên giới bằng hai cách: – Thứ nhất, các nước có chung biên giới và ranh giới trên biển thương lượng để giải quyết. -Thứ hai, đối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. Ở Việt Nam, mọi ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về biên giới phải được quốc hội phê chuẩn thì điều ước quốc tế ấy mới có hiệu lực đối với Việt Nam.
II. Biên giới quốc gia b. Cách xác định biên giới quốc gia: – Xác định biên giới quốc gia trên đất liền. – Xác định biên giới quốc gia trên biển. – Xác định biên giới quốc gia trên lòng đất. – Xác định biên giới quốc gia trên không.II. Biên giới quốc gia III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN
Một số quan điểm của Đảng và nhà nước về bảo vệ biên giới quốc gia. a. Biên giới quốc gia nước CHXHCNVN là thiêng liêng bất khả xâm phạm. b. Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của nhà nước và trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. c. Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới. d. Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị; giải quyết các vấn đề biên giới quốc gia bằng biện pháp hoà bình. e. Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên trách, nòng cốt để quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thực sự vững mạnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng cao, có quân số và tổ chức hợp lý.
2. Nội dung cơ bản xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia Việt Nam. a. Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.Biên giới là bờ cõi, tuyến đầu của tổ quốc và là cửa ngõ để giao lưu giữa các quốc gia là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh của mỗi quốc gia.Xuất phát từ vị trí, đặc điểm của biên giới quốc gia nên xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại.III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN
b. Nội dung ,biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý quốc giaQuản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới, vượt biên, vượt biển và các hành vi khác xảy ra trên khu vực biên giới. Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện về: – Chính trị :phải xây dựng được “thế trận lòng dân” vững chắc; chính trị cơ sở vững mạnh; đảm bảo cho sự đoàn kết thống nhất trong toàn xã hội.
III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN -Quốc phòng, an ninh: Có chiến lược xây dựng kinh tế- xã hội gắn với cũng cố quốc phòng , an ninh để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. – Kinh tế – xã hội:có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp phát trểin kinh tế – xã hội để nâng cao đơì sống vật chất, tinh thần cho nhân dân đồng thời xây dựng tiềm lực tại chổ phục vụ yêu cầu, quản lý biên giới. Xây dựng nền biên phòng toàn dân và thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh để quản lí,bảo vệ biên giới quốc gia.Vận động quần chúng nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh trật tự khu vực biên giới, vùng biển,đảo, cần hương vào các nội dung sau:
III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN – Tuyên truyền , giáo dục các chính sách, đưòng lối của Đảng, pháp luật Nhà nước – Hướng dẫn cho quần chúng nhân dân nắm chắc vị trí, dấu hiệu đường biên , mốc quốc giới . – Tổ chức cho quần chúng học tập cách thức đấu tranh chồng lấn chiếm biên giới, đấu tranh các hành vi vi phạm và tội phạm. – Tổ chức cho các xã, bản biên giới cam kết tự quản đoạn biên giới, mốc quốc giới thuộc đất đai của xã mình.III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN c. Trách nhiệm của công dân. Đối với công dân Mọi công dân có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ biên giớiquốc gia Nước CHXHCN Việt Nam, xây dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật Nhà nước. Thực hiện nghiêm Luật Quốc phòng, Luật nghĩa vụ quân sự, Luật biên giới quốc gia; tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thanh nhiệm vụ được giao; cảnh giác với âm mưu phá hoại của thế lực thù địch.
III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN Đối với học sinh: Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc. Xây dựng và củng cố lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường,nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc. Tích cực học tập kiến thức Quốc phòng – an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Tích cực tham gia các phong trào của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa.III. Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA C. KẾT THÚC GIẢNG DẠY I.Kiểm tra đánh giá kết quả Câu hỏi ôn tập: 1.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì ? Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền quốc gia như thế nào ? 2. Biên giới quốc gia là gì? Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là như thế nào ? 3. Trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia ? Liên hệ trách nhiệm của công dân ?II.Nhận xét buổi học chuyển nội dung (xuống lớp).
Bạn đang xem bài viết Sự Khác Nhau Giữa Quốc Gia Và Vùng Lãnh Thổ trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!