Xem Nhiều 3/2023 #️ The Duc 8 Tron Bo Chuan # Top 9 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 3/2023 # The Duc 8 Tron Bo Chuan # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về The Duc 8 Tron Bo Chuan mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày soạn 17/08/2009Tiết : 1 + 2 GIÁO ÁN SỐ : 1 Ngày dạy : 18/08/2009

BÀI DẠYMỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ DỤC 8 – ĐHĐN – CHẠY CỰ LY NGẮN

I/ MỤC TIÊU :+ Học sinh nắm bắt được mục tiêu, nội dung chương trình thể dục 8 . + ĐHĐN: Ôn các kỹ năng đã học ở lớp 6 và 7(Do GV chọn); Đi đều và đổi chân khi sai nhịp.HS tích cực thực hiện đúng kĩ thuật các động tác đã học. + Chạy cự ly ngắn: Ôn một số trò chơi, động tác bổ trợ- phát triển thể lực đã học ở lớp 6 và 7( Do GV chọn).HSbiết cách chơi trò chơi , thực hiện tương đối chính xác các động tác bổ trợ II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Sân trường – Sân tổ chức trò chơi – còi.III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNGĐỊNH LƯỢNGPHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

PHẦN MỞ ĐẦU+ Nhận lớp, điểm danh, phổ biến nội dung, mục đích giờ học.

PHẦN CƠ BẢN

1/ Mục tiêu , nội dung chương trình thể dục 8 :

* Phân tổ, cán sự tập luyện :

* Các quy định :

2/ ĐHĐN :– Ôn tập họp hàng dọc, dóng hàng, giậm chân tại chỗ , đi đều và đổi chân khi sai nhịp

3. Chạy cự ly ngắn : a/ Ôn động tác bổ trợ : Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông .

b/ Ôn trò chơi, động tác bổ trợ phát triển thể lực :

+ Trò chơi :” Chạy thoi tiếp sức.”

PHẦN KẾT THÚC

– Thả lỏng : + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng

– GV nhận xét, đánh giá tiết học .

– Bài tập về nhà : Ôn các nội dung đã học .

10 phút

72 phút

Mỗi động tác 3l*10m

8 phút

▲ GV nhận lớp

– GV phổ biến mục tiêu, nội dung, chương trình thể dục 8 .

▲ GV

* GV dùng phương pháp quay vòng ĐHĐN và chạy nhanh .– GV phổ biến nội dung ôn tập – yêu cầu tập luyện . – Cán sự vừa tập vừa hô cho cả lớp làm theo. GV quan sát – giúp đở, sửa sai, nhắc nhở thế nào là sai nhịp ( đặt chân phải ở nhịp hô thứ nhất., chân trái ở nhịp hô thứ hai.) và lưu ý động tác tay khi giậm chân tại chổ, đi đều .+ Từng tổ tập theo nội dung GV qui định, các tổ còn lại quan sát , nhận xét .

+ GV làm mẫu động tác, tổ chức tập luyện như sau . GV quan sát sửa sai .

▲GV

+ GV nhắc lại cách chơi ở lớp 7 và bố trí sao cho số người của các đội bằng nhau và cân đều tỉ lệ nam với nam, nữ với nữ và giáo viên làm trọng tài .

X

▲ GV xuống lớp

Ngày soạn : 24/08/2009 Ngày dạy : 25/08/2009 Tiết : 3 +4 GIÁO ÁN SỐ : 2

BÀI : ĐHĐN – CHẠY CỰ LY NGẮN – CHẠY BỀN

I/ MỤC TIÊU : + ĐH ĐN : Hoàn thiện các động tác ĐHĐN đã học ở các lớp 6,7; Học:Chạy đều, đứng lại .HS thực hiện tương đối đúng động tác chạy đều , đứng lại .+ Chạy nhanh : Thực hiện tốt trò chơi phát triển sức nhanh, động tác bổ trợ : chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đá gót chạm mông … Nắm được một số khái niệm về chạy cự ly ngắn .+ Chạy bền : Trò chơi “Chạy dích dắc tiếp sức .” HS thực hiện đúng nội dung – yêu cầu trò chơi .II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Sân trường – vôi – còi – sân tổ chức trò chơi .III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNGĐỊNH LƯỢNGPHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC

– GV nhận lớp – điểm danh – phổ biến nội dung, yêu cầu bài học .

– Khởi động chung :Xoay vai – Xoay hông – Xoay gối – Xoay cổ tay cổ chân .

– Khởi động chuyên môn : + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi + Chạy đá gót chạm mông + Ép dọc – Ép ngang

PHẦN CƠ BẢN

1. ĐHĐN :a) Ôn : Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau và đội hình 0 – 2 – 4

b) Học mới : Chạy đều, đứng lại

2. Chạy cự ly ngắn : a) Ôn : Trò chơi phát triển sức nhanh : ” Chạy tiếp sức “

b/ Ôn động tác bổ trợ chạy nhanh : + Chạy bước nhỏ + Chạy nâng cao đùi + Chạy đạp sau .

c) Một số khái niệm về chạy cự ly ngắn :

3- Chạy bền : Trò chơi ” Chạy dích dắc tiếp sức .”

PHẦN KẾT THÚC– Thả lỏng : + Cúi thả lỏng + Nhảy thả lỏng

– GV nhận xét, đánh giá tiết học .

– Bài tập về nhà : Ôn ĐHĐN – động tác bổ trợ chạy nhanh – Chạy bền

10 phút

Mỗi động tác 2l*8n

Mỗi động tác 3l*10m

70 phút

Mỗi động tác 3l*10m

10 phút

*

* * * * * ** * * * * ** * * * * ** * * * * * ▲GV – GV phổ biến nội dung ôn tập . – Cán sự điều khiển, hướng dẫn cả lớp làm theo – GV quan sát sửa sai, nhắc nhở thế nào là sai.– Từng tổ tự tập, cán sự điều khiển – GV giúp đở ▲* * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * 8m* * * * – GV nêu kỹ thuật chạy đều và đứng lại, sau đó làm mẫu và hô cho các em tập. Riêng phần đứng lại nên cho các em tập đi chậm để các em bước đúng số bước khi đứng lại sau đó mới hoàn chỉnh chạy đều đứng lại .(ĐH như trên )– Cán sự vừa tập vừa hô cho các bạn tập theo, GV quan sát sửa sai và nhấn mạnh đến động lệnh* Sửa sai : Cho HS tập chạy với độ dài bước chạy ngắn hơn khi chạy bền, thống nhất khi bắt đầu chạy bước chân trái ra trước, nhắc lại về kĩ thuật bước chạy và tập cách đặt chân chạm đất bằng nửa bàn chân trước, tập chạy đều, đứng lại ( tại chỗ – di chuyển ) cho đúng nhịp.Đứng lại đứng 1 3[…………………………………………]…..o…………..o] o : chân trái =2 =4 =chân phải Dự lệnh Động lệnh

– GV nêu nội dung – yêu cầu trò chơi – Tổ chức cho HS chơi ở đội hình như sau 🙁 Nam.,Nữ đều nhau ) – GV làm trọng tài .

8 m .

▲ * * * * * * * * * * * * * * * *– GV nêu nội dung, yêu cầu tập luyện .– HS tập ở đội hình sau, theo hướng dẫn của cán sự lớp – GV quan sát nhắc nhở .

Tin9 Tin 9 Chon Bo Chuan Knkt Moi Doc

Mục tiêu chung của chương

1.Về kiến thức

Mục tiêu chung của chương

1.Về kiến thức

Mục tiêu chung của chương

1.Về kiến thức

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp (1′)

– Hàng ngày, em thường dùng máy tính vào công việc gì?

– Trả lời theo ý hiểu

– Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét (bổ sung)

– Ghi bài nhận kiến thức

Vì sao cần mạng máy tính?

Người dùng có nhu cầu trao đổi dữ liệu hoặc các phần mềm.

Với các máy tính đơn lẻ, khó thực hiện khi thông tin cần trao đổi có dung lượng lớn.

Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tính.

– Cho Hs tham khảo thông tin SGK. Mạng máy tính là gì?

 Nhận xét, bổ sung

 Nhận xét, bổ sung

– Kết hợp SGK trả lời

– Ghi nhận

– Kiểu kết nối hình sao, kiểu đường thẳng, kiểu vòng.

2. Khái niệm mạng máy tính

a) Mạng máy tính là gì?

Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in,…

– Mỗi kiểu đều có ưu điểm và nhược điểm riêng của nó.

Mạng hình sao: Có ưu điểm là nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tín bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường, có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo yêu cầu của người sử dụng, nhược điểm là khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động.

Mạng đường thẳng: Có ưu điểm là dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt, nhược điểm là sẽ có sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống.

Mạng dạng vòng: Có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên, nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng.

VI. RÚT KINH NGHIỆM

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp (1′)

2.Kiểm tra bài cũ (5′)

– Cho Hs tham khảo thông tin trong sgk. Em hãy nêu một vài loại mạng thường gặp?

 Nhận xét, bổ sung (nếu cần)

– Mạng không dây các em thường nghe người ta gọi là Wifi ở các tiệm Cafe. Mạng không dây có khả năng thực hiện các kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi trong phạm vi mạng cho phép. Phần lớn các mạng máy tính trong thực tế đều kết hợp giữa kết nối có dây và không dây. Trong tương lai, mạng không dây sẽ ngày càng phát triển.

– Ngoài ra, người ta còn phân loại mạng dựa trên phạm vi địa lí của mạng máy tính thành mạng cục bộ và mạng diện rộng. Vậy mạng cục bộ là gì?

– Còn mạng diện rộng là gì?

– Giải thích thêm: các mạng lan thường được dùng trong gia đình, trường phổ thông, văn phòng hay công ty nhỏ.

Còn mạng diện rộng thường là kết nối của các mạng lan.

– Ghi nhận kiến thức

Mạng diện rộng(Wan – Wide Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu.

– Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là gì?

– Theo mô hình này, máy tính được chia thành mấy loại chính. Đó là những loại nào?

– Máy chủ thường là máy như thế nào, có vai trò gì trong mạng?

– Máy trạm là máy như thế nào, có vai trò gì trong mạng?

 Nhận xét, bổ sung (nếu cần)

4. Vai trò của máy tính trong mạng

Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là mô hình khách – chủ(client – server):

Máy chủ(server): Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung.

Máy trạm (client, workstation): Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp.

– Trả lời theo ý hiểu

– Biết lời ích của mạng máy tính, ghi nhận 

Dùng chung dữ liệu.

Dùng chung các thiết bị phần cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,…

VI. RÚT KINH NGHIỆM

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp(1′)

 Nhận xét, giải thích: Mỗi phần nhỏ của Internet được các tổ chức khác nhau quản lí, nhưng không một tổ chức hay cá nhân nào nắm quyền điều khiển toàn bộ mạng. Mỗi phần của mạng, có thể rất khác nhau nhưng được giao tiếp với nhau bằng một giao thức thống nhất( giao thức TCP/IP) tạo nên một mạng toàn cầu.

– Em hãy nêu điểm khác biệt của Internet so với các mạng máy tính thông thường khác?

 Nhận xét

 C ó rất nhiều người dùng sẵn sàng chia sẻ tri thức, sự hiểu biết cũng như các sản phẩm của mình trên Internet. Theo em, các nguồn thông tin mà internet cung cấp có phụ thuộc vào vị trí địa lí không?

 Nhận xét , chốt lại, giải thích: Khi đã gia nhập Internet, về mặt nguyên tắc, hai máy tính ở hai đầu trái đất cũng có thể kết nối để trao đổi thông tin trực tiếp với nhau.

– Dựa vào SGK trả lời

2. Một số dịch vụ trên Internet

– Đầu tiên là dịch vụ tổ chức và khai thác thông tin trên Internet, đây là dịch vụ phổ biến nhất. Các em để ý rằng mỗi khi các em gõ một trang web nào đó, thì các em thấy 3 chữ WWW ở đầu trang web. Chẳng hạn như chúng tôi . Vậy các em có bao giờ thắc mắc mắc là 3 chữ WWW đó có ý nghĩa gì không. Các em hãy tham khảo thông tin trong SGK và cho cô biết dịch vụ WWW là gì?

– Nhận xét, bổ sung (nếu cần) Dịch vụ WWW phát triển mạnh tới mức nhiều người hiểu nhầm Internet chính là web. Tuy nhiên, web chỉ là một dịch vụ hiện được nhiều người sử dụng nhất trên Internet.

– Để tìm thông tin trên Internet em thường dùng công cụ hỗ trợ nào?

– Máy tìm kiếm giúp em làm gì?

 Nhận xét, bổ sung (nếu cần)

VI. RÚT KINH NGHIỆM

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1′)

 Nhận xét

– Sử dụng thư điện tử em có thể đính kèm các tập tin(phần mềm, văn bản, âm thanh, hình ảnh,..). Đây cũng là một trong các dịch vụ rất phổ biến, người dùng có thể trao đổi thông tin cho nhau một cách nhanh chóng, tiện lợi với chi phí thấp.

Giao An Dien Tu(Mat Tron Xoay

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾChào mừngGiáo viên: Đinh Như HuyHỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LẦN THỨ 5Trung tâm GDTX Nam ĐôngI – SƯ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a) Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ: b) Công thức * Chú ý: 4. Thể tích khối trụ tròn xoay: a) Định nghĩa: b) Công thức 5. Ví dụ:Giới thiệu bài họcKHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa:

Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng  và l song song với nhau, cách nhau một khoảng bằng r Khi quay mặt phẳng (P) xung quanh  thì đường thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay (mặt trụ).lrrTrụcĐường sinhKHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay:

KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay:

Khối trụ tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ đó. *Những điểm không thuộc khối trụ: Điểm ngoài*Những điểm thuộc khối trụ nhưng không thuộc hình trụ:Điểm trong. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a) Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ:

Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ khi đó số cạnh đáy tăng lên vô hạn.KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a) Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ: b) Công thức

KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a) Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ: b) Công thức * Chú ý:

rlrlrMinh hoạ bằng phần mềm Yenka….KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a) Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ: b) Công thức * Chú ý: 4. Thể tích khối trụ tròn xoay: a) Định nghĩa:

a) Định nghĩa:Thể tích của khối trụ tròn xoay là giới hạn của thể tích khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ đó khi sốcạnh đáy tăng lên vô hạnKHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a) Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ: b) Công thức * Chú ý: 4. Thể tích khối trụ tròn xoay: a) Định nghĩa: b) Công thức

a) Định nghĩa: Thể tích của khối trụ tròn xoay là giới hạn của thể tích khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạnV = BhV: thể tích khối trụ tròn xoay.B: diện tích đáyh: chiều caob) Công thứcKHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(Tiết 2)I – SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY:II – MẶT NÓN TRÒN XOAY:III – MẶT TRỤ TRÒN XOAY: 1. Định nghĩa: 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay: a) Hình trụ tròn xoay: b) Khối trụ tròn xoay: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a) Hình trụ ngoại tiếp lăng trụ: b) Công thức * Chú ý: 4. Thể tích khối trụ tròn xoay: a) Định nghĩa: b) Công thức 5. Ví dụ:Đề bài:Trong không gian, cho hình lập phương ABCD cạnh a. Gọi I và H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn xoay.a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay đó.b) Tính thể tích của khối trụ tròn xoay được giới hạn bởi hình trụ nói trên.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMC- Mặt trụ tròn xoayA – Hình trụ tròn xoayD – Khối trụ tròn xoayCâu 1: Ghép các hình tương ứng với tên của nó::B – Không phải mặt trụ3142Buổi học đã kết thúcXin chào quý thầy cô và các em học sinh345678910

Bo Mạch Chủ, Mainboard Máy Tính Là Gì

Đọc xong bài này các bạn sẽ hiểu được chức năng và tên gọi các thành phần trên bo mạch chủ. Các bạn hiểu biết các chipset, hệ thống Bus, các chuẩn giao tiếp trên Mainboard. Hiểu biết các công nghệ mới trên Mainboard. Nhận biết được các thành phần của mainboard, chẩn đoán và xử lý lỗi mainboard.

Tổng quan về bo mạch chủ

Bo mạch chủ (mainboard hay motherboard) hoặc bo mạch hệ thống (System board) là bản mạch lớn nhất trong máy tính. Mainboard có chức năng liên kết và điều khiển các thành phần được cắm vào nó. Đây là cầu nối trung gian cho phép quá trình giao tiếp của các thiết bị cắm vào mainboard. Trên bộ mạch chủ thường trang bị các khe cắm RAM, các khe cắm các loại cáp (cáp ổ cứng, ổ mềm, cáp nguồn…), khe cắm (hoặc chân cắm) CPU, các chân cắm jumper, các loại dây công tắc,… Và các cổng nối thiết bị nhập, xuất. Có các loại cổng nối nhập xuất chính đó là: COM, LPT, P/S 2, và USB. Bên cạnh đó còn có phần mềm BIOS, pin CMOS…

Khi có một thiết bị yêu cầu được xử lý thì nó gửi tín hiệu qua mainboard, ngược lại, khi CPU cần đáp ứng lại cho thiết bị nó cũng phải thông qua mainboard. Hệ thống làm công việc vận chuyển trong mainboard gọi là bus, được thiết kế theo nhiều chuẩn khác nhau.

Các kiểu mainboard chính

Bo mạch không tích hợp (Mainboard không onboard): là kiểu thiết kế chỉ có những thành phần cơ bản. Các thành phần khác sẽ được bổ sung thông qua các khe cắm mở rộng. Được dùng cho những người có nhu cầu sử dụng máy tính đòi hỏi tốc độ nhanh mà những thiết bị tích hợp trên bo mạch chính thường không đáp ứng được. Bo mạch tích hợp (Mainboard onboard): được tích hợp thêm một số thiết bị khác để giảm chi phí sản xuất và giảm giá thành. Thường được tích hợp các thiết bị như Sound Card, VGA Card, LAN Card…

Các chuẩn mainboard

Chuẩn AT: Chuẩn mainboard đời cũ có kích thước nhỏ, thường được dùng cho CPU 486 và thế hệ Pentium II. Chuẩn ATX: Cho phép gắn các bo mạch mở rộng một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Bộ nguồn sử dụng cho các bo mạch chuẩn ATX là nguồn ATX. Chuẩn BTX: Chuẩn mới trên thị trường, thường dùng cho các hệ thống máy tính cá nhân cao cấp. Điểm đặc biệt của chuẩn BTX là sự sắp xếp lại vị trí của các thiết bị trên mainboard nhằm tạo ra sự lưu thông không khí tối ưu.

Các thành phần trên mainboard

Một mainboard thường được cấu tạo và tích hợp bởi nhiều thành phần linh kiện điện tử khác nhau. Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó, thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết. Mỗi nhà sản xuất có những đặc điểm riêng cho mainboard loại. Nhưng nhìn chung chúng có các thành phần và đặc điểm giống nhau.

Có thể chia làm các nhóm: khe mở rộng, I/O port, các chip điện tử, khe cắm bộ nhớ, các connectors, jumpers và đế cắm vi xử lý.

Bộ Chipset

Bộ chipset là bộ chip quan trọng làm cầu nối chính cho tất cả các thành phần trên mainboard. – Mainboard sử dụng CPU của hãng Intel: Bộ chipset gồm hai chip chính là chip cầu bắc và chip cầu nam. – Chip cầu bắc (Northbridge): kết nối với CPU và giúp CPU kết nối đến bộ nhớ chính, card màn hình và kênh truyền đến chip cầu Nam. Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay còn gọi là Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard. Thường được gắn thêm 1 miếng tản nhiệt, nằm gần CPU và RAM.

– Chip cầu nam (Southbridge) có nhiệm vụ truyền dẫn truyền tín hiệu từ các thiết bị còn lại đến chip cầu Bắc và ngược lại. Khác với chip cầu bắc, chip cầu nam không được kết nối trực tiếp với CPU. Chip cầu nam được đặt xa CPU hơn, là chíp lớn thứ nhì trên mainboard (chỉ thua Chip cầu Bắc).

– Đối với các dòng mainboard chạy hệ thống Intel, từ phiên bản Core i trở về sau thì toàn bộ chức năng của chipset cầu Bắc được tích hợp trực tiếp vào CPU nên không còn nhận thấy sự hiện diện của chipset cầu Bắc trên mainboard.

Mainboard sử dụng CPU của hãng AMD

Về cơ bản, cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng AMD giống như cấu trúc của bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel. Tuy nhiên một số cấu trúc bo mạch chủ cho bộ xử lý AMD có thể cho phép CPU giao tiếp trực tiếp với RAM, chipset chỉ làm nhiệm vụ liên kết đến các bộ phận khác nên có thể chỉ gồm một hoặc hai chip.

Loại hai chip: tương tự như bộ chipset dành cho CPU Intel.

Loại một chip: Chipset loại này thực hiện tất cả các chức năng tương tự của chip nam và chip bắc dùng cho CPU Intel. Ngoài hai nhà sản xuất chipset nổi tiếng là Intel và AMD còn có một số nhà sản xuất Chipset khác như ULi, ATI, NVIDIA, SiS, VIA.

Hệ thống Bus

Bus là đường dẫn thông tin trong mainboard giúp trao đổi dữ liệu giữa vi xử lý và các thiết bị khác trong máy tính.

Tốc độ bus xác định tốc độ truyền thông tin qua bus, mỗi mainboard sẽ có một tốc độ bus chuẩn cho toàn bộ hệ thống (gọi là xung nhịp chuẩn, xung clock) thường là 100MHz, 133MHz và 200MHz.

Bus trong máy tính gồm các bus như: System Bus, FSB (Front Side Bus), BSB (Back Side Bus), Expansion Bus… Chia làm 4 nhóm bus: địa chỉ, dữ liệu, điều khiển và mở rộng.

Bus hệ thống (System Bus): Là kênh truyền dữ liệu giữa CPU và bộ nhớ được thiết kế trên mainboard. System Bus phụ thuộc vào số lượng các đường truyền dữ liệu (32, 64 bit…) và tốc độ xung nhịp của hệ thống (100Mhz, 133MHz…).

Bus tuyến trước (Front Side Bus): Tiếp nhận các thông tin và truyền dữ liệu từ chip cầu bắc đến vi xử lý và ngược lại.

Back Side Bus: hoạt động trong phạm vi giữa cache L2 và vi xử lý. Hay nói cách khác là đường truyền dữ liệu giữa cache L2 và vi xử lý.

Expansion Bus: cho phép các thiết bị ngoại vi, các card mở rộng truy cập vào bộ nhớ một cách độc lập không cần thông qua vi xử lý, trong khi vi xử lý đang thực hiện các tác vụ khác.

Giao tiếp với CPU

CPU giao tiếp với mainboard thông qua đế cắm (Socket) hoặc khe cắm (Slot). Hệ thống kết nối này thường được gọi là Front Side Bus.

Slot: Là khe cắm dài như một thanh để cắm CPU thuộc thế hệ cũ. Có 3 loại slot : Slot 1(Intel Pentium II, III), Slot 2 (Intel Server) và Slot A (AMD).

Socket: là loại đế hình vuông (hoặc chữ nhật) có xăm lỗ tương ứng với các điểm tiếp xúc (chân) của CPU.

Khe cắm RAM

Kết nối mainboard với RAM. Kích thước, hình dạng phụ thuộc vào loại RAM được sử dụng. Các loại module khe cắm:

– Chuẩn SIMM (Single Inline Memory Modules) là dạng khe cắm RAM dùng cho mainboard đời cũ, hiện nay không còn sử dụng. Có 2 loại khe cắm: 30 chân và 72 chân.

– Chuẩn RIMM (Rambus Inline Memory Module): là dạng khe cắm hai hàng chân dùng riêng cho RDRAM. Có 2 loại khe cắm: 184 pin và 232 pin.

– Chuẩn DIMM (Dual Inline Memory Module): Khe cắm hai hàng chân sử dụng phổ biến cho các loại RAM hiện nay (SDR-SDRAM, DDR-SDRAM, DDR2- SDRAM, DDR3-SDRAM).

– SoDIMM (Small Outline Dual In-line Memory Module): Khe cắm RAM dành cho các dòng máy Laptop. Được chia làm 2 loại: 72 chân và 144 chân.

Khe cắm mở rộng

Khe cắm ISA

Khe cắm ISA (Industry Standard Architecture): Dùng để cắm các loại card mở rộng như card mạng, card âm thanh… Đây là chuẩn cũ có tốc độ truyền dữ liệu chậm, chiếm không gian trong mainboard nên hầu hết các mainboard hiện nay không sử dụng khe ISA.

Khe cắm PCI

Khe cắm PCI (Peripheral Component Interconnect) chuẩn kết nối phổ biến dùng cho các card mở rộng như: card màn hình, card mạng, card âm thanh… Hoạt động ở tần số 32MHz, 66Mhz, 133Mhz với các đường truyền dữ liệu có băng thông 32bit/ 64bit.

Khe cắm AGP

Khe cắm AGP (Accelerated Graphics Port) là khe cắm card mở rộng chỉ dùng cho card màn hình. Chuẩn AGP đầu tiên là AGP 1X tốc độ truyền 266MBps và được phát triển lên AGP 2X, 4X, 8X

Khe cắm PCI Express

Khe cắm PCI Express (PCIe) là chuẩn truyền thông nối tiếp tốc độ cao theo dạng điểm đến điểm thay thế cho chuẩn PCI, PCI-X, AGP. Đối với PCIe X1 thì băng thông là 2.5Gbps (X1=250MBps) mỗi chiều, còn đồng bộ thì tới 5.0Gbps (X1 = 500MBps).

Ngoài ra còn một số loại khe cắm cũ khác như: AMR (Audio Modem Riser), CNR (Communications and Networking Riser)…

Kết nối nguồn

Kết nối nguồn (Power Connector) thành phần quan trọng dùng để cấp năng lượng cho mainboard và các thành phần khác kết nối đến mainboard. Gồm nhiều loại như: nguồn chính, nguồn phụ, nguồn PCIe, nguồn quạt CPU (FAN CPU), nguồn quạt mainboard…

Cổng kết nối thiết bị lưu trữ

– Giao tiếp IDE (Intergrated Drive Electronics): Giao tiếp IDE/ATA là chuẩn kết nối CD/DVD, HDD với mạch điều khiển IDE trên mainboard, gồm 40 chân đầu cắm. Tốc độ truyền dữ liệu cao nhất là 133MBps

– Giao tiếp FDD (Floppy Disk Drive): Là chuẩn kết nối ổ đĩa mềm (FDD, Floppy) trên mainboard. Đầu cắm FDD thường nằm gần IDE trên main và có tiết diện nhỏ hơn IDE có 35 chân cắm.

– Giao tiếp SATA (Serial ATA): Là đầu cắm 7 chân trên mainboard để cắm các loại ổ cứng, CD/DVD. Có thế mạnh về tốc độ, dung lượng, truyền tín hiệu xa hơn, an toàn hơn giúp SATA nhanh chóng thay thế giao diện Parallel ATA. Hiện nay có 3 loại tốc độ truyền dữ liệu là 150MB/s 300MB/s và 600MB/s tương ứng với SATA I; SATA II; SATA III. Một sợi cáp SATA chỉ kết nối một thiết bị.

– Kết nối SCSI (Small Computer System Interface): Là chuẩn cao cấp chuyên dùng cho Server, có tốc độ rất cao từ 10,000 vòng/phút, số chân 50 hoặc 68. Tốc độ truyền dữ liệu 320MBps, 640MBps

ROM BIOS và Pin CMOS

ROM BIOS là bộ nhớ của máy tính, chứa hệ thống lệnh nhập xuất cơ bản (BIOS – Basic Input Output System) để kiểm tra phần cứng, nạp hệ điều hành. CMOS Battery (Pin CMOS): dùng để duy trì các thông số đã thiết lập trong BIOS/CMOS Setup Utility (như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ …). Pin CMOS có mã là CR 2032, điện áp là 3.0 volt, thời gian sử dụng khoảng từ 3 đến 5 năm

Jumper

Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành mạch kín trên mainboard để thực hiện một nhiệm vụ nào đó như lưu mật khẩu CMOS. Jumper là một thành phần không thể thiếu để thiết lập ổ chính, ổ phụ khi gắn 2 ổ cứng chuẩn ATA, 2 ổ CD, hoặc ổ cứng và ổ CD trên một dây cáp IDE.

Bảng kết nối

Là nơi để kết nối các dây tín hiệu và điểu khiển của thùng máy (phía trước) với mainboard. Trên mainboard sẽ có những chân cắm với các ký hiệu để giúp gắn đúng dây cho từng thiết bị. Bảng kết nối gồm Front Panel, USB, Audio.

Front Panel: Kết nối với các công tắc mở/ tắt máy (Power Switch – PWR), khởi động lại máy (Reset), đèn tín hiệu nguồn (Power LED – PLED) và ổ cứng (HDD LED – IDE_LED), loa báo tín hiệu (Speaker).

Front USB: kết nối với cổng USB trước thùng máy. Front Audio: kết nối với cổng loa và micro của thùng máy

Các cổng giao tiếp

Các cổng giao tiếp (Rear/ Back Panel): dùng để kết nối mainboad với các thiết bị bên ngoài. Có nhiều loại cổng với các chức năng khác nhau như: PS/2, COM, Parallel (LPT), USB, RJ45, Audio, VGA…

Giới thiệu công nghệ tích hợp

Trên mainboard nhà sản xuất tích hợp thêm các công nghệ nhằm tăng cường sức mạnh, tính đa dạng, khả năng hỗ trợ và khai thác các công nghệ mới của những thiết bị tương ứng.

Công nghệ Dual Channel

Dual channel là công nghệ cho phép memory controller có thể mở rộng độ rộng của bus dữ liệu từ 64 đến 128 bit. Tăng cường khả năng truy xuất bộ nhớ cho vi xử lý, hạn chế trường hợp “nghẽn cổ chai” trong quá trình hoạt động.

Công nghệ Hyper-Threading

Công nghệ HT là thực hiện 2 tiến trình ở 1 thời điểm trong 1 CPU. Siêu phân luồng cho phép thực hiện xử lý song song 2 luồng cùng thời điểm, tận dụng tối đa tài nguyên và rút gắn thời gian xử lý.

Intel Multi Core

Hỗ trợ các vi xử lý có sử dụng công nghệ đa lõi. Các lõi này sẽ hoạt động song song với nhau, chia sẻ công việc tính toán và xử lý mà vi xử lý đảm nhận. Hai công nghệ phổ biến là Dual Core (lõi kép) và Quad Core (lõi tứ).

Công nghệ Dual BIOS

DualBIOS là một công nghệ cho phép mainboard được tích hợp hai chip BIOS. Một loại được gọi là Main BIOS (BIOS chính) và một loại được gọi là Backup BIOS (BIOS dự phòng). Mainboard thường hoạt động với Main BIOS, nhưng nếu nó bị hư hại vì một lí do nào đó thì backup BIOS sẽ được tự động sử dụng trong lần khởi động tiếp theo.

Dual Graphics Technology

Dual Graphics là công nghệ giúp tăng hiệu năng của card đồ họa, cho phép gắn nhiều hơn 2 card đồ họa để tăng sức vận hành, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng trong lĩnh vực game, đồ hoạ.

Công nghệ Dual LAN

Công nghệ cho phép mainboard sử dụng đồng thời hai cổng giao tiếp với hệ thống mạng

Chẩn đoán và xử lý sự cố mainboard

– Bật công tắc nguồn máy không khởi động, quạt nguồn không quay. Chuẩn đoán: Có thể do hỏng bộ nguồn, bộ phận khởi động hoặc hỏng mainboard (chip nam). Kiểm tra lại bằng cách kích nguồn trực tiếp trên main. Thay thế bộ nguồn tốt và kiểm tra bằng phương pháp loại trừ. – Bật công tắc nguồn, quạt nguồn quay nhưng máy không khởi động, màn hình không tín hiệu. Chuẩn đoán: có thể công suất nguồn yếu, chưa cắm nguồn vi xử lý, Jumper xóa CMOS đang nối hoặc lỗi RAM, VGA…. Thay thế bộ nguồn khác, kiểm tra Jumper trên mainboard, kiểm tra vi xử lý trên mainboard khác, vệ sinh khe cắm RAM, VGA hoặc thay thế nếu có thể. – Hệ thống không nhận diện card mở rộng. Chuẩn đoán: có thể các mối tiếp xúc giữa mainboard và card mở rộng không tốt. Khắc phục bằng cách vệ sinh các khe và chân kết nối.

– Hệ thống thường bị “treo”, khởi động và hoạt động không ổn định. Chuẩn đoán: Có thể do nguồn điện vào mainboard không ổn định. Thực hiện kiểm tra các thiết bị còn lại đều tốt thì nguyên nhân là do mainboard, thử trên mainboard khác. – Máy có biểu hiện không ổn định, khi khởi động vào Windows thì bị Reset lại, khi cài đặt Windows thường báo lỗi cài đặt. Lỗi phần cứng: RAM, bộ nguồn, mainboard. Thực hiện kiểm tra các thiết bị còn lại đều tốt thì nguyên nhân là do mainboard, thử trên mainboard khác. – Hiện tượng đồng hồ máy tính luôn chạy sai mỗi khi chạy máy tính. Trong lúc khởi động, máy tính cũng dừng lại, và hiển thị thông báo, cho biết cần nhấn phím F1 hay một phím nào khác, để vào CMOS và khai báo lại thời gian. Có thể do hết pin CMOS. Thực hiện thay mới pin.

Bạn đang xem bài viết The Duc 8 Tron Bo Chuan trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!