Cập nhật thông tin chi tiết về Thế Năng. Thế Năng Trọng Trường mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Khái niệm thế năngThế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái khi chưa biến dạng.2. Công của trọng lựcCông của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc vào các vị trí đấu và cuối. Lực có tính chất như thế gọi là lực thế
3. Thế năng trọng trườnga. Thế năng trọng trường:
Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái khi chưa biến dạng.Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc vào các vị trí đấu và cuối. Lực có tính chất như thế gọi là lực thế
$W_{t} = mgz$
z là độ cao của vật so với gốc thế năng
b. Công của trọng lực: Bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức bằng độ giảm thế năng của vật.
: Bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức bằng độ giảm thế năng của vật.
$A_{p} = W_{t2} – W_{t1} = mgz_{2} – mgz_{1}$
4. Lực thế và thế năngThế năng là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thông qua lực thế.
Thế năng là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thông qua lực thế.
Thế Năng Là Gì? Lực Thế Là Gì? Thế Năng Của Trọng Trường, Thế Năng Đàn Hồi
Thế năng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng là một dạng năng lượng (năng lượng tiềm năng). I/ Thế năng trọng trường: 1/ Khái niệm lực thế, trường trọng lực: a/ Công của trọng lực: thả một vật có khối lượng m ở độ cao z rơi tự do xuống mặt đất, khi chạm đất, công của trọng lực P sinh ra là với cùng vật đó, ta cho vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng cùng độ cao z so với mặt đất, khi đó công của trọng lực P là
A 2=P 1.BC=Psinα.BC=mg.BC.sinα
Kết luận: nếu vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Thế năng của một vật trong trọng trường gọi tắt là thế năng trọng trường được xác định bằng biểu thức
Trong đó:
W$_{t}$: thế năng của vật trong trọng trường (J)
m: khối lượng của vật (kg)
g: gia tốc trọng trưởng (gia tốc rơi tự do) (m/s2)
z: độ cao của vật so với mặt đất.
3/ Liên hệ giữa biến thiên thế năng trọng trường và công của trọng lực Thả một vật khối lượng m rơi tự do ở độ cao z1 xuống mặt đất công của trọng lực khi vật đi đến vị trí điểm B là:
A=P.s=mg.(z 1 – z 2)=mgz 1 – mgz 2=W$_{t1}$ – W$_{t2}$=ΔW$_{t}$
ΔW$_{t}$ gọi là độ biến thiên thế năng của vật chuyển động trong trọng trường
Kết luận: Công của trọng lực trong trọng trường bằng độ biến thiên thế năng của vật khi chuyển động trong trường trọng lực.
A=mgz 1 – mgz 2=W$_{t1}$ – W$_{t2}$=ΔW$_{t}$
II/ Thế năng đàn hồi:
Thế năng đàn hồi: là thế năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi được xác định bằng biểu thức
W$_{đh }$ = [dfrac{kx^{2}}{2}]=0,5k.x2
trong đó:
W$_{đh}$: thế năng đàn hồi (J)
k: độ cứng của lò xo (N/m)
x: độ biến dạng của lò xo (m)
Lực đàn hồi cũng là một lực thế, công của lực đàn hồi không phụ thuộc vào đường đi chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
nguồnvật lý phổ thông trực tuyến
Thế Năng Là Gì? Công Thức Tính Thế Năng Đàn Hồi, Thế Năng Trọng Trường Và Bài Tập
– Công thức của trọng lực của một vật khối lượng m có dạng:
m là khối lượng của vật.
– Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
– Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
– Chú ý rằng ở đây khi tính độ cao z ta chọn chiều dương của z hướng lên.
* Hệ quả: Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:
– Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
– Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.
– Như đã biết, khi một vật bị biến dạng thì nó có thể sinh công. Lúc đó, vật có một dạng năng lượng gọi là thế năng đàn hồi.
– Xét một lò xo độ cứng k, có chiều dài l 0 một đầu gắn vào một vật có khối lượng m đầu kia gắn cố định.
– Lúc biến dạng, độ dài lò xo là lực đàn hồi tác dụng vào vật theo định luật Húc là:
– Nếu chọn chiều dương là chiều tăng của chiều dài lò xo thì:
– Công của lực đàn hồi đưa vật trở về vị trí lò xo không bị biến dạng là:
– Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng Δl là:
III. Bài tập về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi
* Bài 1 trang 141 SGK Vật Lý 10: Nêu định nghĩa và ý nghĩa của thế năng:
a) trọng trường
b) đàn hồi
◊ Định nghĩa thế năng trọng trường:
– Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
◊ Ý nghĩa thế năng trọng trường:
– Khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.
◊ Định nghĩa thế năng đàn hồi:
– Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
◊ Ý nghĩa thế năng đàn hồi:
– Đặc trưng cho khả năng sinh công khi bị biến dạng.
* Bài 2 trang 141 SGK Vật Lý 10: Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì:
A. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
B. Thời gian rơi bằng nhau
C. công của trọng lực bằng nhau
D. gia tốc rơi bằng nhau
Hãy chọn câu sai.
◊ Chọn đáp án: B. Thời gian rơi bằng nhau
– Đáp án A, C đúng vì: Công A chỉ phụ thuộc hiệu độ cao không phụ thuộc dạng đường đi nên theo định lý biến thiên động năng ta có:
(lưu ý: h là hiệu độ cao giữa hai điểm)
– Vận tốc đầu v 1 không đổi, h = z, nên theo các con đường khác nhau thì độ lớn v 2 vẫn bằng nhau và công của trọng lực bằng nhau.
* Bài 3 trang 141 SGK Vật Lý 10: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102 m B. 1,0 m C. 9,8 m D. 32 m
◊ Chọn đáp án: A. 0,102 m
– Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường, ta có:
* Bài 4 trang 141 SGK Vật Lý 10: Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
* Bài 5 trang 141 SGK Vật Lý 10: Trong hình 26.5, hai vật cùng khối lượng nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và tại N.
– Vì MN nằm ngang nên nếu chọn cùng 1 mốc thế năng thì thế năng của vật tại M và tại N là như nhau.
* Bài 6 trang 141 SGK Vật Lý 10: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối lượng của vật không?
– Đề cho: k=200N/m; Δl = 2cm = 0,02m;
– Áp dụng công thức tính thế năng đàn hồi:
– Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Định Nghĩa Năng Lượng, Các Dạng Năng Lượng: Thế Năng, Nội Năng,…
Số lượt đọc bài viết: 11.091
Định nghĩa năng lượng là gì?
Năng lượng được cho là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật.
Hiểu một cách khái quát, năng lượng là số đo chung của chuyển động vật chất (bao gồm cả các loại hạt cơ bản và các loại từ trường).
Khi có thuyết tương đối, năng lượng có thêm cả mối quan hệ với khối lượng. Còn khi xem xét đến thế giới vi mô thì năng lượng lại được lượng tử hóa.
Hiểu theo nghĩa thông thường, năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng thái hoặc thực hiện công năng lên một hệ vật chất.
Công là một đại lượng vô hướng được mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, được gọi là công của lực.
Công thức tính công:
A=(Fscosalpha) (Đơn vị: Jun)
Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó. Nó được định nghĩa là công cần thực hiện để gia tốc một vật với khối lượng cho trước từ trạng thái nghỉ tới vận tốc hiện thời của nó. Sau khi đạt được năng lượng này bởi gia tốc của nó, vật sẽ duy trì động năng này trừ khi tốc độ của nó thay đổi.
Thế năng là thế vô hướng của trường vector lực bảo toàn. Cũng như mọi trường thế vô hướng, thế năng có giá trị tùy theo quy ước thế năng của điểm lấy mốc. Đôi khi, khái niệm ” hiệu thế năng” thường được dùng khi so sánh thế năng giữa hai điểm, hoặc nói về thế năng của một điểm khi lấy điểm kia là mốc có thế năng bằng 0.
Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.
Nhiệt cũng giống như công, luôn gắn liền với các quá trình biến đổi, vì vậy có thể coi nhiệt là một đại lượng quá trình, khác với đại lượng trạng thái.
Theo bảo toàn năng lượng (định luật về sự bảo toàn năng lượng), sự liên hệ giữa các thay đổi nội năng (d_{U}), nhiệt (d_{Q}) và công (d_{W})
Công thức: (d_{U}) = (d_{Q}) + (d_{W})
Trong nhiệt động lực học, nội năng của một hệ là năng lượng chứa trong hệ, không bao gồm động năng chuyển động của hệ và thế năng của hệ do trường lực bên ngoài. Nó chỉ tính đến việc tăng và giảm năng lượng của hệ xảy ra do thay đổi trạng thái bên tr
Please follow and like us:
Bạn đang xem bài viết Thế Năng. Thế Năng Trọng Trường trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!