Xem Nhiều 6/2023 #️ Thư Viện Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp # Top 9 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thư Viện Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thư Viện Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sách, Chuyên khảo, Tuyển tập

620.112 B8681L

Bài tập sức bền vật liệu /

Mô tả

Marc

Đầu mục(1)

Tài liệu số(0)

DDC 620.112 Tác giả CN Bùi, Trọng Lựu Nhan đề Bài tập sức bền vật liệu / Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng Lần xuất bản Tái bản lần thứ chín Thông tin xuất bản H. : Giáo dục, 2007 Mô tả vật lý 443 tr. ; 27 cm Tóm tắt Tóm tắt lý thuyết kèm theo các ví dụ, bài giải mẫu và bài tập về sức bền vật liệu: Kéo – nén đúng tâm, tính các mối ghép, trạng thái ứng suất biến dạng – định luật Húc tổng quát, các thuyết bền… Từ khóa tự do Sức bền vật liệu Từ khóa tự do Bài tập Khoa Cơ khí Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí Tác giả(bs) CN Nguyễn, Văn Vượng Địa chỉ Dòng Mã vạch Nơi lưu S.gọi Cục bộ Phân loại Bản sao Tình trạng Thành phần 1 000018602 Kho Mở – Lĩnh Nam 620.112 B8681L Sách, chuyên khảo, tuyển tập 1

Không có liên kết tài liệu số nào

Trường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An

Phòng sau Đại học

Từ xa xưa người Việt Nam đã quan niệm việc học là rất cần thiết cho con cái, cho nó biết cái chữ, cái kiến thức để sau này lớn lên hoặc thoát cảnh đói nghèo hoặc có được công ăn việc làm tốt đẹp. Tựu chung mục đích cuối cùng là để tốt cho tương lai của thế hệ sau. Thế nhưng cách giáo dục của từng nhà từng gia đình lại khác nhau. Trong đó lại có những cách tiêu cực như đánh đập, chưởi bới, treo tiền thưởng hoặc khóc lóc năn nỉ con cái làm cho bọn nhỏ có suy nghĩ lệch lạc là học để cho ba mẹ nở mày nở mặt, học để lấy khoe khoang, học để mà học… Vậy rốt cuộc học để làm gì? Đối với mỗi câu trả lời qua loa, nó sẽ dẫn theo nhiều hệ lụy mà nghiêm trọng có thể dẫn đến sự bất mãn cho con em và không tiếp thu việc học là tốt cho mình. Ta có thể lấy ví dụ: Học để sau này đổi đời. Thực chất đổi đời ở đây là gì? Là giàu có, là hết khổ hay là được vô làm nhà nước có chức có quyền? Nếu là giàu có thì xung quanh có rất nhiều ví dụ không cần học đến cấp 2 vẫn giàu có như bán hàng online, trồng thanh long, live stream, chơi game… những hình mẫu nhan nhản khắp nơi trên mạng internet mà giới trẻ bây giờ dễ dàng tiếp xúc đến. Cho đến có chức có quyền, đó là một quá trình lâu dài phấn đấu mà đến cuối cùng chưa chắc có thể đạt đến. Vậy câu trả lời như thế có bao nhiêu sức thuyết phục cho con em chúng ta- thế hệ trẻ năng động và luôn muốn nắm giữ quyền chủ động cho tương lai mình?

Khi còn nhỏ ai cũng có mong ước trở thành người này người kia, thành bác sĩ, cô giáo… lớn lên rất nhiều người trong số họ sẽ phải làm một nghề khác mà có khi họ hoàn toàn không thích. Có người đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho ba mẹ vì ba mẹ họ mong muốn họ thế này thế kia… Thực tế cho thấy, đa số chỉ một lý do chung là vì họ học “chưa đủ”. Nếu bạn muốn trở thành thầy cô giáo mà rớt tuyển sinh sư phạm thì không thể nào đổ lỗi cho ai khác được. Chỉ có học thật giỏi, thật tốt mới làm cho bạn có quyền lựa chọn tương lai cho mình. Khi đó bạn được làm công việc mình đam mê, mình thích thì thời gian bạn bỏ ra để làm việc mới có ý nghĩa và đem lại cảm giác thành công.

Mặt khác, có nhiều người cho rằng học tập ở trường không quan trọng bằng ngoài đời vì có những dẫn chứng thành công như Steve Jobs, Bill Gates… Thực chất mọi người đã bỏ qua tiểu sử của họ, những nhân vật này thành công vì họ đã học, đã tiếp thu kiến thức đủ để bọn họ tự tin bay lượn theo con đường họ đã chọn. Như Steve Jobs bỏ ngang việc học ở Harvard, nhiều người chỉ biết rằng ông ngừng học đại học nhưng Harvard là một đại học bình thường sao? Đó là một trong những ngôi trường danh tiếng nhất thế giới và mỗi năm có hơn hai mươi ngàn đơn xin dự tuyển và trong đó chỉ khoảng hơn hai ngàn đơn được chấp nhận. Tỉ lệ loại bỏ hơn 90%, không ngạc nhiên đây là một trong những ngôi trường khắt khe nhất thế giới. Họ, những con người bỏ học, thực chất đã sớm tìm hiểu kỹ càng và chuẩn bị sẵn sàng cho những thử thách mới. Còn bạn, bạn đã chuẩn bị những gì cho mình? Hay chỉ là một người mơ mộng, lười biếng và trốn tránh trách nhiệm của mình?

Đối với một số lớn người ở Việt Nam thì việc học với bằng cấp lại gộp thành một. Ở một số trường hợp thì bằng cấp có thể đại diện cho thành tích học tập, kiến thức và trình độ nhưng không thể phủ nhận việc tự học tự mày mò ra kiến thức cho riêng mình thì không phải là “học”. Chúng ta cần nhấn mạnh nhà trường là nơi cung cấp những kiến thức, kinh nghiệm chính quy nhất để các em tiếp thu có hệ thống, loại bỏ những quanh co, sai lầm trong quá trình học tập chứ không phải là nơi “bán” bằng cấp. Do đó, học sinh sinh viên nên quan tâm đến vấn đề trau dồi kiến thức hơn là việc đối phó với những kỳ thi.

Thực tế tình trạng học để mà học, học để mà thi đang rất phổ biến trong các trường đại học ngày nay. Các em không biết áp dụng kiến thức mình đã và đang học vào công việc vào cuộc sống như thế nào. Không phải ai cũng học một biết mười hay học một suy ra ba. Rất nhiều học sinh sinh viên cần giảng viên đưa ra nhiều ví dụ, nhiều kinh nghiệm, nhiều lần thực hành để thực sự nắm và vận dụng được những thông tin, kiến thức quan trọng. Đó là những sinh viên học sinh được đào tạo có hệ thống thì những người không có cơ hội đến trường lớp thì còn như thế nào? Trong thực tế có rất nhiều ví dụ thấy thì buồn cười nhưng ngẫm nghĩ kỹ thì chắc nhiều người sẽ không cười nổi tiếp. Một lần tôi tò mò xem 1 anh học việc cứ loay hoay gắn 1 chi tiết chữ S lên khung cửa mà không khớp. Anh ta cứ lẩm bẩm là đã rõ ràng đo và cắt chính xác theo mẫu mà sao uốn nó không khớp. Anh ta cắt một khúc sắt khác và tôi thấy ngay anh ta lấy chiều dài của thanh sắt thẳng mà áp vào thanh chữ S. Rõ ràng thanh sắt uốn cong rồi bẻ thẳng ra đương nhiên sẽ dài hơn. Tôi thiết nghĩ tất cả các em tốt nghiệp cấp 2 hẳn phải biết điều này nhưng chắc nhiều em sẽ không liên tưởng đến áp dụng dài ngắn cong quẹo này vô việc gì. Như bác Hồ đã nói, học phải đi đôi với hành. Có lẽ thầy cô giáo nên cho các em biết ngay từ đầu là việc học là để biết lý lẽ, đúng sai rồi sau đó vận dụng vào cuộc sống để làm nó tốt đẹp hơn thì các em sẽ không “chán” và “nản” việc học hoặc cảm thấy nó là lý luận suông không cần thiết cho đời mình.

Tóm lại, mục đích việc học chúng ta có thể chia làm hai phần:

* Phần trước mắt – học là để thêm kiến thức: chúng ta cần phải tạo động lực, hứng thú và kích thích trí tò mò cho các em để các em không nhàm chán trong quá trình học tập. Nhiều gia đình thích mua cho các em đồ chơi, điện thoại, xe máy… khi các em đạt điểm cao. Cách này có lẽ thành công trong 1 số trường hợp nhưng cuối cùng sẽ làm cho các em quên mất học là để thêm kiến thức thêm hiểu biết. Động lực học tập phải là chính sự thành công của việc tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm từ sách vở và giáo viên sau đó biến nó thành của mình. Khi mà các em đắm chìm trong việc khám phá kiến thức và thích thú với những gì mình đạt được như việc vừa đọc xong một cuốn truyện hay, một bộ phim đặc sắc… thì lúc đó mới tính là chúng ta đã giáo dục thành công.

* Phần thứ hai – học là để có thể chọn lựa tương lai cho chính mình: Theo tháp nhu cầu của Maslow (tiếng Anh: Maslow’s hierarchy of needs) thì có được việc làm ổn định chỉ là tầng thứ hai trong năm tầng nhu cầu của một con người. Như vậy để đánh giá sự thành công của một người, chúng ta cần đi sâu hơn thế nữa. Ngày thường chúng ta chỉ nói với con em chúng ta rằng không học là không kiếm được việc làm, không có tương lai… nhưng thực tế cho thấy rất nhiều người không học cao vẫn kiếm được việc làm và thu nhập ổn định. Như vậy sẽ dễ dàng làm cho con em ngộ nhận về mục đích của việc chúng ta bắt chúng đi học. Thực ra 12 năm học bắt buộc từ tiểu học cho đến THPT chỉ là đặt nền mống cho các em, để các em có đầy đủ thông tin kiến thức mà lựa chọn con đường mình sẽ đi. Khi các em không học tập cho thật giỏi thì các em đã đánh mất quyền lựa chọn trường đại học cho mình đồng nghĩa với việc rất nhiều cánh cửa đã khép lại như sư phạm, y dược… những ngành đòi hỏi sự cần cù trong học tập và gia tăng kiến thức. Hơn nữa một việc làm đúng sở thích, đúng sở trường sẽ mang ý nghĩa rất lớn vì khi đó các em sẽ không thấy rằng công việc nhàm chán lãng phí thời gian của mình. Nó sẽ đem lại cho các em cảm giác thỏa mãn và thành công đích thực mà không phải là đi làm vì kiếm sống. Như UNESCO đã phát biểu, mục đích cuối cùng của học tập là để tự khẳng định chính mình, tự tạo vị trí trong xã hội, thể hiện giá trị bản thân và sự tồn tại có ý nghĩa của mình. Nó cũng thuộc về những cấp bậc cuối cùng của tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu tối cao của con người sau khi đạt được những nhu cầu cơ bản như ăn uống, làm việc… Đó là tự thể hiện bản thân, có khả năng sáng tạo, trình diễn những kiến thức, kỹ năng của mình và đạt được xã hội công nhận. Ta có thể lấy ví dụ về một chủ tiệm sửa xe và kỹ sư. Một người chủ tiệm sửa xe có thể giàu có nhưng chỉ có thể đóng góp rất hạn hẹp cho cả xã hội như là tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, quyên góp và làm từ thiện. Nhưng nếu đổi lại là một kỹ sư ô tô không ngừng trau dồi kiến thức kỹ năng, anh ta sẽ đem lại những phát minh mới sáng tạo mới như tiết kiệm nhiên liệu, nguồn nhiên liệu mới, chống hao mòn… có thể ảnh hưởng cả một nền công nghiệp. Do đó anh ta không chỉ là được tôn trọng mà còn tự khẳng định mình và biết giá trị bản thân cũng như đóng góp giá trị đó cho xã hội. Đó là những cái tên như Isaac Newton, Einstein rồi đến những cái tên đường quen thuộc mà chúng ta đi qua hàng ngày… Có bao giờ các bạn suy nghĩ sẽ có 1 ngày tên các bạn được đặt cho 1 con đường nào đó ở Việt Nam hay được cả thế giới nhắc đến do những thành tựu trong đời mình?

Tổng kết lại, mục đích học tập cuối cùng là đạt được quyền lựa chọn rộng lớn hơn, tự khẳng định chính mình, được sống thành đạt và mọi người khẳng định sự thành đạt đó. Đó là sự thành công về cả 2 mặt vật chất lẫn tinh thần và là nền móng vững chắc cho những thành tựu và những đóng góp to lớn cho xã hội. Và đó cũng là phương châm của trường DLA, học là để Tri, rồi Hành và cuối cùng là Đạt nhân.

Th.S Hà Nhật Quang

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân’ (tiếng Anh: National Economics University, viết tắt là NEU) là trường đại học đầu ngành Kinh tế và là Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam duy nhất về Kinh tế ở miền Bắc Việt Nam, được chính phủ ưu tiên giao quyền tự chủ, chuyên đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh bậc đại học và sau đại học. Ngoài ra, còn làm nhiệm vụ tư vấn các chính sách vĩ mô cho nhà nước Việt Nam, chuyển giao và tư vấn công nghệ quản lý và quản trị, đặc biệt là các chuyên ngành kinh tế quốc tế.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân-National Economics University

Trường được thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25 tháng 1 năm 1956, với tên trường Kinh tế Tài chính. Trường Kinh tế Tài chính nằm trong hệ thống đại học nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Nghị định số 252-TTg ra ngày 22 tháng 5 năm 1958 của thủ tướng chính phủ đổi thành trường Đại học Kinh tế Tài chính trực thuộc Bộ Giáo dục.

Tháng 1 năm 1965, đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kế hoạch.

Ngày 22 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Đình Tứ ra Quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên trường thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

1.Sứ mệnh: Là trường trọng điểm quốc gia, trường Đại học hàng đầu về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh trong hệ thống các trường đại học của Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng và chuyển giao công nghệ có chất lượng cao, có thương hiệu và danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế về lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.

2.Tầm nhìn: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành trường đại học định hướng nghiên cứu, trường đại học đa ngành có uy tín, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực và quốc tế trong lĩnh vực quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh và một số lĩnh vực mũi nhọn khác. Phấn đấu trong những thập kỷ tới, trường được xếp trong số 1000 trường đại học hàng đầu trên thế giới .

Mục tiêu phát triển của trường đến năm 2020

* Mục tiêu chung: Giữ vững, phát huy và khẳng định vị thế trường trọng điểm quốc gia, trường đầu ngành trong hệ thống giáo dục đại học của cả nước, phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân thành trường đại học đa ngành về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh, đạt đẳng cấp khu vực và quốc tế nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phục vụ có hiệu quả nhu cầu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế – xã hội Việt Nam.

* Các mục tiêu cụ thể đến 2020:: Đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, chuẩn hoá đội ngũ giảng dạy và phục vụ; tạo ra sự đột phá về chất lượng đào tạo ở một số ngành, chuyên ngành mũi nhọn, đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế đảm bảo sự lan toả và làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng toàn diện các hệ đào tạo.

Mở rộng , phát triển và khẳng định vị thế là một trung tâm nghiên cứu khoa học và tư vấn kinh tế, quản trị kinh doanh lớn và có uy tín hàng đầu của Việt Nam.

Phát triển quan hệ hợp tác, liên kết chặt chẽ và nâng cao vai trò đào tạo, nghiên cứu và tư vấn trong mạng lưới các trường đại học có đào tạo về kinh tế và quản trị kinh doanh, trong hệ thống giáo dục đại học,Viện nghiên cứu, các doanh nghiệp ở Việt Nam; mở rộng quan hệ hợp tác trao đổi có hiệu quả với các trường đại học, Viện nghiên cứu và các Tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Mở rộng ảnh hưởng và không ngừng nâng cao hình ảnh uy tín của trường trong và ngoài nước.

Phấn đấu trở thành trường đại học hiện đại với đầy đủ cơ sở vật chất và các trang thiết bị tiên tiến, môi trường phục vụ đào tạo và nghiên cứu cơ bản đạt tiêu chuẩn khu vực với hệ thống giảng đường đủ tiêu chuẩn, hệ thống thư viện hiện đại cùng một hệ thống các dịch vụ cung cấp có chất lượng cao./.

* Phạm Văn Đồng (Thủ tướng, Hiệu trưởng danh dự khi thành lập)

* Nguyễn Văn Tạo: 1956-1960;

* Đoàn Trọng Truyến: 1960-1963;

* Hồ Ngọc Nhường: 1963-1968;

* GS.Đỗ Khiêm: Phó Hiệu trưởng, phụ trách trường (1968-1970;

* chúng tôi Hữu Khuê: 1970-1982;

* Phạm Hữu Niên: 1982-1984 (Phụ trách trường);

* TSKH.Lê Văn Toàn: 1984-1985;

* GS.Nguyễn Pháp:1985-1987;

* GS. TS Vũ Đình Bách: 1987-1994;

* GS. TSKH Lương Xuân Quỳ: 1994-1999;

* GS. TS Nguyễn Đình Hương: 1999-2002;

* GS. TSKH Lê Du Phong: 2002-2003 (Q.Hiệu trưởng);

* GS. TS Nguyễn Văn Thường: 2003-2008;

* GS. TS Nguyễn Văn Nam: nhiệm kỳ 2008-2013.

* Trần Văn Cung, bí thư Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Đông Dương Cộng sản Đảng.

* Đoàn Trọng Truyến

Ông sinh ngày 15-1-1922 Tại Thừa Thiên Huế, mất ngày 8-7-2009. Là Nhà giáo Nhân dân,Giáo sư, nguyên Bộ trưởng, Tổng Thư ký Hội đồng Bộ trưởng kiêm Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng từ tháng 5/1984 đến tháng 2/ 1987. Ngoài ra, ông còn giữ nhiều cương vị lãnh đạo khác trong các Bộ, ngành, là Hiệu trưởng Trường Kinh tế tài chính (nay là Đại học Kinh tế quốc dân) từ 1960- 1963; Đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VII.

* Vũ Đình Bách

Nhà giáo nhân dân, chúng tôi Hiệu trưởng trường đại học Kinh tế quốc dân ( 1987- 1994). Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.Ông có nhiều đóng góp cho sự phát triển trường đại học KTQD.

* Rất nhiều lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam và nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là cựu sinh viên và nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

* Tổng số giảng viên và nhân viên: 1.117, trong đó có 26 giáo sư, 69 Phó giáo sư, 207 Tiến sỹ, 250 Thạc sỹ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên. 2 Nhà giáo Nhân dân, 41 Nhà giáo Ưu tú, 382 Đảng viên.

* Hiện trường đang đào tạo khoảng 30.000 sinh viên với 23 khoa, 45 chuyên ngành, 4 viện và 8 trung tâm, 13 bộ môn, 9 phòng ban chức năng và 4 đơn vị phục vụ khác.

9. Khoa Kinh tế học;

13. Khoa Luật;

19. Khoa Tại chức;

20. Khoa Thống kê;

4. Viện sau đại học.

* Huân chương Lao Động hạng ba (năm 1972);

* Huân chương Lao Động hạng nhì (năm 1978);

* Huân chương Lao Động hạng nhất (năm 1983);

* Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1986);

* Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1991);

* Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1996);

* Danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 2000);

* Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2001);

* Huy chương Hữu nghị Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987, 2008).

Đây cũng là nơi đào tạo ra nhiều lãnh đạo cấp cao nhất cho Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay. Hầu hết các cán bộ lãnh đạo cao cấp ở các tỉnh và trung ương của Việt Nam đã từng học tập tại trường.(Cần dẫn nguồn)

Hiện trường có cơ sở vật chất hàng đầu trong các trường đại học ở Việt Nam. Được nhà nước Việt Nam đầu tư cơ sở vật chất, với hai tòa nhà hơn 17 tầng cùng hệ thống trang thiết bị giảng dạy hiện đại đi kèm. Trường được đánh giá là một trong số ít trường có cơ sở vật chất ngang tầm với quốc tế.Trong tương lai, sẽ tiếp tục xây dựng một loạt các nhà cao tầng đáp ứng nhu cầu ở hiện đại và tiện nghi của sinh viên khi học tập tại trường. Giống như mô hình ở các trường đại học hàng đầu trong khu vực.

Thông Tin Về Ngành Kỹ Thuật Môi Trường (Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường)

Cập nhật: 22/07/2019

Kỹ thuật Môi trường là một ngành có sự kết hợp đồng bộ cả hai yếu tố nghiên cứu và kỹ thuật. Học ngành này sinh viên sẽ được nắm vững các kiến thức chuyên môn bao gồm: công nghệ xử lý nước thải, xử lý khí thải, xử lý chất thải rắn thông qua các biện pháp sinh – lý – hoá học.

1. TÌm hiểu ngành Kỹ thuật môi trường

Ngành Kỹ thuật môi trường (ở một số trường đại học là Công nghệ kỹ thuật môi trường) là ngành học về các kỹ thuật và công nghệ nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, thu hồi, tái chế, tái sử dụng và xử lý chất thải thông qua các biện pháp sinh – lý – hóa học. Cùng những giải pháp, phương pháp quản lý góp phần bảo vệ môi trường sống và sự phát triển bền vững của xã hội.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật môi trường trang bị các kiến thức, kỹ năng thực hành về công nghệ môi trường, công cụ quản lý môi trường, phương pháp đánh giá các tác động môi trường, kỹ thuật tái chế và biện pháp xử lý các nguồn tài nguyên đang bị ô nhiễm. Đồng thời, ngành học này còn rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng thực hành nghề nghiệp cần thiết như: Khả năng thiết kế, thi công, bảo trì, vận hành công trình xử lý nước cấp, nước thải, khí thải, chất thải rắn, khả năng dự báo, phát hiện những vấn đề môi trường đã và đang xảy ra.

Ngoài ra, ngành Kỹ thuật môi trường còn cung cấp kiến thức chuyên môn vững chắc để thích ứng tốt với với những công việc khác nhau trong lĩnh vực kỹ thuật môi trường như: Thiết kế, vận hành hệ thống xử lý chất thải, kỹ thuật và pháp lý để xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường của từng lĩnh vực kinh tế xã hội, xử lý chất thải, mô hình hóa, quy hoạch môi trường.

Ngành Kỹ thuật Môi trường (Công nghệ kỹ thuật môi trường)

2. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật môi trường

Theo Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

3. Các khối thi vào ngành Kỹ thuật môi trường

– Mã ngành: 7520320 (ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường có mã là 7510406).

– Ngành Kỹ thuật Môi trường xét tuyển những tổ hợp môn sau:

A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)

A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh)

A02 (Toán, Vật lý, Sinh học)

B00 (Toán, Hóa học, Sinh học)

B01 (Toán, Sinh học, Lịch sử)

B02 (Toán, Sinh học, Địa lý)

B03 (Toán, Sinh học, Ngữ văn)

B04 (Toán, Sinh học, Giáo dục công dân)

C01 (Ngữ văn, Toán, Vật lý)

C02 (Ngữ văn, Toán, Hóa học)

C08 (Ngữ văn, Hóa học, Sinh học)

C13 (Ngữ văn, Sinh học, Địa lý)

D01 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh)

D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh)

D08 (Toán, Sinh học, Tiếng Anh)

D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)

Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật môi trường xét tuyển theo học bạ trung bình từ 15.00 – 22.00 điểm (Khối thi A00, A01, B00, B01, B02, B03, B04, C13, D07), xét theo kết quả thi THPT Quốc gia 2018 trung bình từ 14.00 – 20.50 điểm

Ngành Kỹ thuật Môi trường điểm chuẩn bao nhiêu?

5. Các trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật môi trường

Hiện nay, ở nước ta có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật môi trường, nếu bạn muốn theo học ngành này có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:

– Khu vực miền Bắc: – Khu vực miền Trung: – Khu vực miền Nam:

6. Cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật môi trường

Sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường có nhiều cơ hội việc làm tại các công ty tư vấn thiết kế trong nước và quốc tế về cấp thoát nước, xử lý nước, nước thải, công ty thương mại về thiết bị kiểm soát ô nhiễm môi trường, các Trung tâm, Viện nghiên cứu… Các vị trí việc làm tiêu biểu gồm:

Chuyên viên tại các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở trung ương và địa phương.

Cán bộ quản lý nhà nước ở Bộ Tài nguyên Môi trường và các bộ khác, Sở Tài nguyên và Môi trường và các sở khác, các Phòng Tài nguyên và Môi trường.

Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề chuyên nghiệp và nghiên cứu viên các viện nghiên cứu trong và ngoài nước.

Kỹ sư môi trường chuyên gia tư vấn công ty xử lý, tư vấn, chuyển giao công nghệ, kinh doanh thiết bị trong lĩnh vực môi trường, các cơ sở công nghiệp, khu công nghiệp.

Cán bộ phát triển chương trình tại các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ và tổ chức quốc tế có hoạt động trong lĩnh vực môi trường.

Ngành Kỹ thuật Môi trường ra trường làm gì?

7. Mức lương ngành Kỹ thuật môi trường

Mức lương của ngành Kỹ thuật môi như sau:

Sinh viên mới ra trường lương trung bình từ 5 – 7 triệu VND/ tháng.

Cá nhân có từ 2 – 3 năm kinh nghiệm lương trung bình từ 7 – 10 triệu VND/tháng.

Cá nhân có từ 4 – 5 năm kinh nghiệm lương cơ bản trên 13 triệu VND/tháng.

Nếu bạn giỏi ngoại ngữ và làm trong công ty, doanh nghiệp nước ngoài kinh nghiệm từ 5 năm, lương trung bình sẽ từ 1000 USD/tháng.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Kỹ thuật môi trường

Để học tập và làm việc trong ngành Kỹ thuật môi trường, bạn cần có những tố chất và kỹ năng sau:

Đam mê với ngành học;

Khả năng phát hiện, xử lý thông tin nhanh;

Khả năng phân tích tổng hợp thông tin;

Có khả năng dự báo, phát hiện những vấn đề môi trường đã và đang xảy ra;

Hiểu biết về công cụ quản lý môi trường;

Hiểu rõ về phương pháp đánh giá tác động môi trường;

Có biện pháp xử lý các nguồn tài nguyên bị ô nhiễm;

Tư duy nhanh, sáng tạo;

Kỹ năng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề tốt;

Kỹ năng quản lý, đánh giá;

Giỏi ngoại ngữ, tin học.

Bạn đang xem bài viết Thư Viện Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!