Xem Nhiều 6/2023 #️ Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì? Những Bạn Cần Biết # Top 9 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì? Những Thông Tin Bạn Cần Biết # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì? Những Bạn Cần Biết mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái niệm thuế giá trị gia tăng là gì?

Thuế giá trị gia tăng VAT được một nhà kinh tế học người Pháp tên là Maurice Lauré nghĩ ra vào năm 1954. Khi ông là giám đốc cơ quan thuế của Pháp dưới tên gọi là taxe sur la valeur ajoutée. Loại thuế này được áp dụng nó lần đầu từ ngày 10 tháng 4 năm 1954 đối với các doanh nghiệp lớn, và mở rộng tới tất cả các bộ phận kinh tế. Tại Pháp, nó được xem là nguồn thu quan trọng nhất của ngân khố quốc gia, chiếm tới khoảng 45%.

Tại Việt Nam, Luật thuế giá trị gia tăng được thông qua và có hiệu lực thi hành kề từ ngày 01/01/1999, với quy định:

Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá và dịch vụ. Phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ.

Ðây là một loại thuế đánh vào các giai đoạn sản xuất và lưu thông sản phẩm hàng hoá cho đến tay người tiêu dùng. Chính vì vậy mà VAT còn gọi là thuế doanh thu và được cộng vào giá bán hàng hoá, dịch vụ.

Quy định của pháp luật đối với thuế giá trị gia tăng

Ðối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng

Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt.

Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất.

Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm trồng rừng), chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ sơ chế thông thuờng cuả các cá nhân, tổ chức tự sản xuất và bán ra.

Hoạt động cho vay vốn cuả các tổ chức tín dụng, Ngân hàng, quỹ đầu tư và chuyển nhượng vốn theo quy định cuả pháp luật.

Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng và các loại bảo hiểm không nhằm mục đích kinh doanh.

Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.

Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục thể thao mang tính phong trào, quần chúng, tổ chức luyện tập, không thu tiền hoặc có thu tiền nhưng không nhằm mục đích kinh doanh.

Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng dịch bệnh, điều dưỡng sức khỏe cho người và dịch vụ thú y.

Sản xuất phim các loại.

Hoạt động biểu diễn nghệ thuật như: ca múa, nhạc, kịch, xiếc; hoạt động biểu diễn nghệ thuật khác và dịch vụ tổ chức biểu diễn ngệ thuật.

Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

Dạy học, dạy nghề bao gồm dạy văn hoá, ngoại ngữ, tin học và dạy các nghề khác.

Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước thành phố và khu dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ.

In, xuất bản và phát hành: báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số; tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền, cổ động; in tiền.

Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt phục vụ nhu cầu đi lại cho nhân dân trong nội thành, nội thị, trong các khu công nghiệp hoặc giữa các thành thị với các khu công nghiệp lân cận theo giá vé thống nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định.

Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng nhà tình  nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo, kể cả trường hợp được nhà nước cấp hỗ trợ một phần vốn không quá 30% tổng số vốn thực thi cho công trình.

 Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng không được khấu trừ hoặc hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ ở khâu không chịu thuế giá trị gia tăng.

Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do các nhân tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.

Ðiều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản của nhà nước, do ngân sách nhà nước cấp phát kinh phí để thực hiện.

Hàng hoá miễn thuế ở các cửa hàng bán miễn thuế tại các sân bay, bến cảng, nhà ga quốc tế và các cửa khẩu biên giới.

Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh do bộ Tài chính cùng Bộ Quốc phòng, Bộ nội vụ xác định cụ thể. Ðối với vũ khí, khí tài được mua, sản xuất bằng nguồn vốn ngân sách, việc không tính thuế phải được xác định cụ thể trong dự toán ngân sách.

Các công trình đầu tư bằng nguồn vốn ODA không hoàn lại.

Hàng hoá, dịch vụ của các cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lương tối thiểu Nhà nước quy định đối với công chức nhà nước. Thu nhập được xác định bằng doanh thu từ hoạt động kinh doanh trừ chi phí hợp lý cuả hoạt động kinh doanh đó.

XEM THÊM: Dịch vụ tư vấn và giải đáp thắc mắc về thuế

Những đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định

Ðối tượng phải nộp thuế giá trị gia tăng theo quy định bao gồm những tổ chức, kinh doanh hàng hoá, cá nhân sản xuất, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng.

3.1 Tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ: bao gồm:

Các công ty nước ngoài và tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp nhà nước,

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

Công ty cổ phần.

Hợp tác xã

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Tổ hợp tác

Tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác.

3.2 Những cá nhân sản xuất và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ:

Bao gồm những người có hoạt động kinh doanh độc lập, cá nhân,  hộ gia đình hợp tác với nhau để cùng sản xuất kinh doanh nhưng không hình thành pháp nhân kinh doanh.

XEM THÊM: Dịch vụ tư vấn về luật thuế giá trị gia tăng chuyên nghiệp

Vai trò và ý nghĩa của thuế giá trị gia tăng

Thuế tính trên giá bán hàng hoá hoặc giá dịch vụ nên không phải đi sâu xem xét, phân tích về tính hợp lý, hợp lệ cuả các khoản chi phí, làm cho việc tổ chức quản lý thu tương đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu.

Ðối với hàng xuất khẩu không những không nộp thuế giá trị gia tăng mà còn được khấu trừ hoặc được hoàn lại số thuế giá trị gia tăng đầu vào nên có tác dụng giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thể cạnh tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế.

Thuế giá trị gia tăng cùng với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn đối với hàng nhập khẩu, có tác dụng tích cực bảo hộ sản xuất kinh doanh hàng nội địa.

Tăng cường công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ; việc tính tuế đầu ra được khấu trừ số thuế đầu vào là biện pháp kinh tế góp phần thúc đẩy cả người mua và người bán cùng thực hiện tốt hơn chế độ hoá đơn, chứng từ.

Thuế giá trị gia tăng thuộc loại thuế gián thu và được áp dụng rộng rãi đối với mọi tổ chức, cá nhân có tiêu dùng sản phẩm hàng hoá hoặc được cung ứng dịch vụ, nên tạo được nguồn thu lớn và tương đối ổn định cho ngân sách nhà nước.

Việc khấu trừ thuế đã nộp ở đầu vào còn có tác dụng khuyến khích hiện đại hoá, chuyên môn hoá sản xuất, tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị mới để hạ giá thành sản phẩm.

XEM THÊM: Cách tính thuế giá trị gia tăng đúng quy định nhất

Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì

Thuế giá trị gia tăng là gì

Khái niệm

Thuế GTGT (Được gọi tắt là VAT – Value Added Tax hoặc TVA – Taxe sur la Valeur Ajoutée) [1] là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu đánh vào giá trị giá tăng của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình luân chuyển từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế giá trị gia tăng là gì

Tổng số thuế GTGT thu được qua tất cả các giai đoạn luân chuyển của hàng hóa, dịch vụ bằng với số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Thuế GTGT do người tiêu dùng cuối cùng chịu, cơ sở sản xuất kinh doanh, nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ là người nộp thuế vào NSNN thay cho người tiêu dùng thông qua việc cộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua hàng hoá, dịch vụ.

Ở Việt Nam, thuế GTGT được ban hành thành Luật và được Quốc hội Khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 (ngày 10/5/1997) và có hiệu lực thi hành kể từ 01/01/1999, thay thế cho Luật Thuế doanh thu. Trong quá trình thực thi, Luật thuế GTGT đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần [2] nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh, phù hợp với thực tiễn nước ta trong từng thời kỳ

[1] Theo Báo cáo tại Hội nghị toàn cầu về thuế GTGT tổ chức tại Italia năm 2005: “Một trong những thành tựu lớn nhất về cải cách thuế trong thế kỷ XX là việc áp dụng thuế GTGT. Loại thuế này đang được áp dụng tại 135 nước với khoảng gần 4 tỷ dân số, chiếm 70% dân số thế giới với nguồn thu hàng năm khoảng 18 tỷ đô la Mỹ).

[2] Lần thứ nhất, Nghị quyết 90/NQ-UBTVQH10 ngày 3/9/1999; Lần thứ hai, Nghị quyết 240/NQ-UBTVQH10 ngày 27/10/2000; Lần thứ ba, Nghị quyết 50/2001/NQ-QH10 ngày 27/10/2000; Lần thứ tư, Nghị quyết 09/2002/NQ-QH11 ngày 28/11/2002; Lần thứ năm, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế GTGT năm 1997 ngày 3/5/2003-18/6/2003; Lần thứ sáu, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật thuế TTĐB và Luật GTGT; Lần thứ bảy, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 được Quốc hội Khoá XII thông qua ngày 03/6/3008, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009; Lần thứ tám, Luật số 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12; Lần gần đây nhất Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015.

Tác dụng của thuế GTGT

Thuế GTGT có diện điều chỉnh rộng (đối với mọi hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam) và khắc phục được những nhược điểm của thuế doanh thu trong cơ chế thị trường (không thu thuế trùng lắp vào các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh), nên có tác dụng:

– Đảm bảo nguồn thu lớn, ổn định và kịp thời cho NSNN, góp phần tăng cường tài chính quốc gia, đảm bảo nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội, xoá đói, giảm nghèo và củng cố an ninh, quốc phòng. Thuế giá trị gia tăng là gì

– Đối với đầu tư, xuất khẩu và tăng trưởng: Với cơ chế đặc thù về khấu trừ, hoàn lại thuế GTGT đầu vào đã trả khi mua các sản phẩm dùng cho SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế; hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu được áp thuế 0% (không phải nộp thuế khi xuất khẩu mà còn được hoàn lại toàn bộ số thuế đầu vào đã trả); tài sản đầu tư được hoàn lại thuế GTGT theo định kỳ khi dự án chưa có sản phẩm đầu ra (hoặc được khấu trừ ngay đối với trường hợp vừa có dự án đầu tư,

vừa có hoạt động kinh doanh phát sinh thuế đầu ra. Vì vậy, thuế GTGT có tác dụng tích cực trong việc khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư và từ đó, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

– Khuyến khích và thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường hạch toán kinh doanh, thực hiện tốt chế độ kế toán, lưu giữ hoá đơn, chứng từ; góp phần vào việc chống trốn, lậu thuế; nâng cao tinh thần tự giác của các đối tượng kinh doanh. Thuế giá trị gia tăng là gì

– Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, làm cho hệ thống chính sách thuế từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập kinh tế của nước ta với khu vực và thế giới. Thuế giá trị gia tăng là gì

CÔNG TY TNHH YTHO

Văn phòng làm việc: 22/2/9 Đường 21, Phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0917 83 84 89 (Mr. Thịnh) – 0901 34 01 98 (Ms. Uyên)

E-mail: Ketoanytho@gmail.com

Fanpage: Kế Toán Ytho

Quản Trị Du Lịch Là Gì? Những Thông Tin Bạn Cần Biết

Đây là website thông tin được chia sẻ bởi Asia Lion – Marketing Agency tiên phong thúc đẩy thị trường du lịch và xuất khẩu quốc tế. Để tham gia vào cộng đồng hỏi đáp, hỗ trợ thương mại quốc tế, vui lòng bấm vào đây

1. Ngành Quản trị du lịch là gì?

Ngành Quản trị du lịch hay còn được gọi là ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. Hiểu một cách đơn giản, ngành học này sẽ cung cấp cho người học kiến thức về quản trị và điều hành du lịch… Đây được coi là ngành “công nghiệp không khói” giàu tiềm năng phát triển nhất hiện nay. 

2. Ngành Quản trị Du lịch có những chuyên ngành gì?

Theo học ngành Quản trị du lịch, các bạn sẽ được tiếp cận với những kiến thức tổng quan về du lịch, từ địa lý du lịch, văn hóa – phong tục – tập quán của các điểm đến trong và ngoài nước, tâm lý của khách du lịch nội địa và quốc tế, cũng như các kỹ năng nghiệp vụ về thiết kế – quản lý, điều hành tour, hướng dẫn viên du lịch, thiết kế – quản trị sự kiện du lịch…

Ngành Quản trị du lịch sẽ đem lại cho bạn một tương lai rộng mở

Quản trị du lịch là gì? Bên cạnh đó, người học còn được cung cấp những kiến thức chuyên ngành về Kinh tế du lịch, Văn hóa tổ chức du lịch – sự kiện, Marketing du lịch, Văn hóa du lịch, Phong tục – tập quán – lễ hội – truyền thống, Quản trị lữ hành, Quản trị sự kiện, Hướng dẫn du lịch, PR và truyền thông cho sự kiện, Du lịch tôn giáo – tín ngưỡng, Du lịch Xanh…

Chưa kể, tại một số trường đào tạo ngành Quản trị du lịch chất lượng và uy tín như Đại học Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQG Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Thương mại, Đại Học Huế, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn chúng tôi Trường Đại học Tài chính – Marketing,… sinh viên còn được chú trọng phát triển ngoại ngữ, kỹ năng mềm (giao tiếp, xử lý tình huống, thuyết phục khách hàng,…), tham gia các kỳ trao đổi sinh viên ngắn hạn, các kỳ thực tập – thực tế tại các địa điểm du lịch nổi tiếng…

3. Học ngành Quản trị Du lịch sạn ở đâu?

– Trường Đại Học Hà Nội

Là một trong những trường đào tạo uy tín trong ngành du lịch, chương trình đào tạo của trường Đại Học Hà Nội được thiết kế nhằm đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch của Việt Nam. Cụ thể là đào tạo các nhà quản lý, các giám đốc điều hành các công ty du lịch và lữ hành, được trang bị đủ kiến thức, kỹ năng và nghiệp vụ du lịch, có năng lực làm việc tại các công ty du lịch lữ hành của tư nhân và nhà nước.

Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho ngành Quản trị du lịch hiện nay, Đại Học Hà nội đưa ra hai khung chương trình đào tạo đó là Đại Học chính quy xét tuyển dựa theo ky thi THPT Quốc Gia  và chương trình đào tạo quốc tế xét tuyển dựa trên học bạ cấp ba, liên kết với trường Đại Học IMC tại Áo.

Ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường sinh viên Quản trị du lịch đã được làm quen với công việc thực tế

– Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQG Hà Nội

Là một cơ sở trọng điểm quốc gia đào tạo về ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, thương trình đào tạo được thiết kế chuyên sâu và đề cao tính thực hành để sinh viên không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với môi trường du lịch thực tế. Các môn học sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để thành công trong vai trò nhà quản lý, giám đốc các doanh nghiệp du lịch, các khách sạn và nhà hàng.

– Đại học Văn hóa Hà Nội

Trực thuộc Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch, có thể nói đây là trường đào tạo Quản trị du lịch – lữ hành uy tín nhất hiện nay. Sinh viên của khoa du lịch trường Đại Học Văn Hóa ngay từ khi ngồi ghế nhà trường từ năm nhất, năm hai đã có cơ hội tham gia dẫn, phụ tua. Sau khi tốt nghiệp, người học đủ khả năng làm việc tại các cơ quan quản lý hoạt động du lịch, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, các cơ quan nghiên cứu và xây dựng chính sách về du lịch…

– Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -TP.HCM

Ngành Du Lịch thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh với mục tiêu  đào tạo nhân lực du lịch cho cả nước và hướng tới hội nhập thị trường khu vực ASEAN; cung ứng nguồn nhân lực trình độ cao và có bản sắc riêng trong lĩnh vực du lịch; cung cấp các sản phẩm khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách quản lý và phát triển du lịch.

4. Học Quản trị du lịch có thể làm những công việc gì?

Theo thống kê của Tổng cục du lịch, mỗi năm toàn ngành Quản trị du lịch cần thêm hơn 40.000 lao động. Tuy nhiên, nguồn nhân lực cao cấp chỉ chiếm khoảng 12%. Chính cơn khát nhân lực cộng với sự phát triển không ngừng của du lịch, sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể làm việc tại rất nhiều vị trí. 

Mức lương khởi điểm hấp dẫn, khoảng 8-10 triệu đồng/tháng cùng với chế độ ưu đãi tốt

Chẳng hạn: 

– Hướng dẫn viên du lịch hoặc chuyên viên phụ trách các bộ phận lưu trú.

– Tổ chức hội nghị – sự kiện.

– Quản trị – điều hành – thiết kế tour tại các công ty trong và ngoài nước hoặc các tổ chức phi chính phủ.

– Chuyên viên tại các Sở, ban, Ngành về Du lịch hoặc nghiên cứu, giảng dạy về du lịch tại các cơ sở đào tạo

– Tự làm chủ, thành lập công ty kinh doanh dịch vụ du lịch – lữ hành của riêng mình.

Đến đây chắc các bạn đã hiểu quản trị du lịch là gì? rồi đúng không? Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, ngành Quản trị du lịch và lữ hành sẽ đóng vai trò mũi nhọn và phát triển theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp. Trong đó, nguồn nhân lực cũng phải được đào tạo bài bản và chất lượng.

Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì? Khái Niệm Và Đặc Điểm?

Thuế giá trị gia tăng là gì? Khái niệm đặc điểm của loại thuế này. Đây là một trong những loại thuế mà doanh nghiệp sẽ phải nộp trong quá trình hoạt động của mình. Cùng Taxkey tìm hiểu thuế giá trị gia tăng là gì.

1. Thuế giá trị gia tăng là gì?

Điều 2 Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008 đã nêu định nghĩa về thuế giá trị gia tăng. Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

Phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ là chênh lệch giữa giá bán ra của hàng hóa, dịch vụ với giá mua vào tương ứng trong kỳ tính thuế.

2. Đặc điểm thuế giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng có những đặc điểm sau:

2.1. Thuế giá trị gia tăng có đối tượng chịu thuế là rất rộng

Hầu như hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng. Mọi cá nhân, tổ chức đều sẽ phải chịu thuế giá trị gia tăng.

2.2. Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu

Tính gián thu của loại thuế này được thể hiện chỗ người mua hàng hóa, dịch vụ là người sẽ phải chịu loại thuế này thông qua việc mua bán hàng hóa. Người mua sẽ không phải nộp thuế trực tiếp vào ngân sách nhà nước. Mà sẽ trả thuế thông qua việc thanh toán hàng hóa, dịch vụ. Người mua sẽ thanh toán cho người bán. Người bán sẽ nộp thuế tại ngân sách nhà nước. Người tiêu dùng sẽ là người chịu thuế nặng nhất.

2.3. Thuế giá trị gia tăng đánh vào hầu hết các khâu

Thuế giá trị gia tăng đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa phát sinh ở các giai đoạn. Từ khâu sản xuất, lưu thông, tới khâu tiêu dùng. Và ở khâu tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ là người trả thuế thông qua việc thanh toán.

2.4. Phạm vi của thuế giá trị gia tăng

Đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng trong phạm vi lãnh thổ Quốc gia. Bởi vì không những hàng hóa xuất khẩu chịu thuế suất GTGT 0% ở khâu xuất khẩu và vẫn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào trước đó.

3. Vai trò của thuế giá trị gia tăng

Thuế giá trị gia tăng có vai trò rất lớn trong xã hội hiện nay.

Thuế giá trị gia tăng có tác dụng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng.

Thuế giá trị gia tăng là khoản thu quan trọng của ngân sách nhà nước. Thuế giá trị gia tăng tạo ra nguồn thu tương đối lớn cho ngân sách nhà nước. Chiếm khoảng 20-23%

Thuế giá trị gia tăng khuyến khích, xuất khẩu hàng hóa.

Thúc đẩy chế độ hạch toán, kế toán, sử dụng hóa đơn, chứng từ và thanh toán qua ngân hàng.

Bạn đang xem bài viết Thuế Giá Trị Gia Tăng Là Gì? Những Bạn Cần Biết trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!