Xem Nhiều 6/2023 #️ Tìm Hiểu Về Tham Số Biến Trong C # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tìm Hiểu Về Tham Số Biến Trong C # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Về Tham Số Biến Trong C mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tìm hiểu về tham số biến trong C

.

.

.

}

int main() {

func(1, 2, 3);

func(1, 2, 3, 4);

}

Cần lưu ý rằng hàm func () có đối số cuối cùng của nó là các dấu ba chấm, tức là ba dấu chấm ( … ) và một dấu chấm ngay trước dấu ba chấm luôn là một int sẽ đại diện cho tổng số đối số biến được truyền. Để sử dụng chức năng như vậy, bạn cần sử dụng tệp tiêu đề stdarg.h để cung cấp các hàm và macro để thực hiện chức năng của đối số biến và làm theo các bước đã cho.

Xác định hàm có tham số cuối cùng của nó dưới dạng dấu ba chấm và một tham số ngay trước dấu ba chấm luôn là một int sẽ đại diện cho số đối số.

Tạo biến kiểu va_list trong định nghĩa hàm. Kiểu này được định nghĩa trong tệp tiêu đề stdarg.h.

Sử dụng tham số int và va_start macro để khởi tạo biến va_list vào danh sách đối số. Macro va_start được định nghĩa trong tệp tiêu đề stdarg.h.

Sử dụng biến va_arg macro và va_list để truy cập từng mục trong danh sách đối số.

Sử dụng macro va_end để dọn bộ nhớ được gán cho biến va_list .

Bây giờ, chúng ta hãy làm theo các bước trên và viết ra một hàm đơn giản có thể lấy số lượng tham số biến và trả về giá trị trung bình của chúng.

#include

#include

double average(int num,…) {

va_list valist;

double sum = 0.0;

int i;

/* initialize valist for num number of arguments */

va_start(valist, num);

/* access all the arguments assigned to valist */

for (i = 0; i < num; i++) {

sum += va_arg(valist, int);

}

/* clean memory reserved for valist */

va_end(valist);

return sum/num;

}

int main() {

printf(“Average of 2, 3, 4, 5 = %fn”, average(4, 2,3,4,5));

printf(“Average of 5, 10, 15 = %fn”, average(3, 5,10,15));

}

Khi mã trên được biên dịch và thực hiện, nó tạo ra kết quả sau. Cần lưu ý rằng hàm trung bình () đã được gọi hai lần và mỗi lần đối số đầu tiên biểu thị tổng số đối số biến được truyền. Chỉ các dấu ba chấm sẽ được sử dụng để chuyển số lượng đối số biến.

Average of 2, 3, 4, 5 = 3.500000

Average of 5, 10, 15 = 10.000000

Tìm Hiểu Về Tham Số Và Đối Số Trong Hàm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

int getValueFromUser()

{

    std::cout << "Enter an integer: ";

    int input{};

    return input;

}

void printDouble(int value)

{

    std::cout << value << " doubled is: " << value * 2 << 'n';

}

int main()

{

    int num { getValueFromUser() };

    printDouble(num);

    return 0;

}

Tìm Hiểu Về Toán Tử (Operator) Trong C / C++

Tìm hiểu về toán tử (operator) trong C / C++

Operator (toán tử) được xem là nền tảng của bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào. Tương tự như vậy, Operator trong C/C++ cũng là thành phần không thể thiếu để thực hiện đầy đủ chức năng của ngôn ngữ này. Chúng ta có thể xem operator như các biểu tượng giúp ta thực hiện phép toán và suy luận cụ thể lên các toán hạng. Nói các khác, operator sẽ hoạt động lên trên toán hạng.

Cụ thể hơn, cùng nhìn vào hằng đẳng thức sau:

c = a + b;

Ở đây, ‘+’ là operator thường được gọi là

addition operator

(toán tử cộng), còn ‘a’ và ‘a’ là các toán hạng. Addition operator sẽ chỉ thị compiler (trình biên dịch) cộng hai toán hạng ‘a’ và ‘b’ với nhau. C/C++ có sẵn nhiều kiểu operator và chúng có thể được phân thành:

Arithmetic Operators (toán tử số học) : Là các operator được sử dụng để thực hiện các phép tính toán học lên toán hạng. Ví dụ: ( +, -, *, /, %,++,–)

Arithmetic operator lại được chia làm hai dạng:

Unary Operators

(toán tử đơn ngôi): Là operator tác động tới một toán hạng duy nhất. Ví dụ: (++ , –)

Binary Operators

(toán tử đa ngôi): Là các operator tác động đến hai toán hạng. Ví dụ: (+ , – , * , /).

Logical Operators

(toán tử logic): Được dùng để liên kết hai hoặc nhiều điều kiện/hạn chế, hoặc để bổ sung đánh giá điều kiện cần cân nhắc ban đầu. Kết quả được logical operator trả ra là giá trị boolean hoặc là true hay false.

Bitwise Operators

(toán tử

cho bit) : được dùng để thực hiện thao tác cấp-bit lên các toán hạng. Operators trước hết sẽ được convert về cấp bit, sau đó phép tính sẽ được thực hiện lên các toán hạng. Các phép tính toán học cộng, từ, nhân,… có thể được thực hiện ở cấp bit để xử lý được nhanh hơn.

Assignment Operators (toán tử gán) : Assignment operators được dùng để gán giá trị cho một variable (biến). Toán hạng nằm bên trái assignment operator là một variable, và toán hạng nằm bên phải của assignment operator sẽ là value (giá trị). Giá trị bên tay phải phải có cùng kiểu dữ liệu với variable bên tay trái, nếu không, compiler sẽ báo lỗi.

Assignment operators có thể chia làm:

“=”

: Assignment operator đơn giản nhất. Operator này được sử dụng để gán giá trị nằm bên phải nó cho variable nằm bên trái.

Ví dụ: a = 10; b = 20; ch = ‘y’;

“+=”

: Là tổ hợp của operator ‘+’ và ‘=’. Đầu tiên, Operator sẽ cộng giá trị hiện có của variable nằm bên trái nó với giá trị nằm bên phải, và gán kết quả đến variable nằm bên trái.

Ví dụ: (a += b) có thể viết lại thành (a = a + b). Nếu giá trị được lưu trữ ở a ban đầu là 5. Thì (a += 6) = 11.

“-=”

: Là tổ hợp của operator ‘-‘ và ‘=’. Trước hết, operator sẽ trừ giá trị hiện có của variable nằm bên trái nó với giá trị nằm bên phải, và gán kết quả đến variable nằm bên trái .

Ví dụ: (a -= b) có thể viết lại thành (a = a – b). Nếu giá trị được lưu trữ ở a ban đầu là 8. Thì (a -= 6) = 2.

“*=”

: Là tổ hợp của operator ‘*’ và ‘=’. Trước hết, operator sẽ nhân giá trị hiện có của variable nằm bên trái nó với giá trị nằm bên phải, và gán kết quả đến variable nằm bên trái .

Ví dụ: (a *= b) có thể viết lại thành (a = a * b), Nếu giá trị được lưu trữ ở a ban đầu là 5. Thì (a *= 6) = 30.

“/=”

: Là tổ hợp của operator ‘/’ và ‘=’. Trước hết, operator sẽ chia giá trị hiện có của variable nằm bên trái nó với giá trị nằm bên phải, và gán kết quả đến variable nằm bên trái.

Ví dụ: (a /= b) có thể viết lại thành (a = a / b) . Nếu giá trị được lưu trữ ở a ban đầu là 6. Thì (a /= 2) = 3.

Các Operator khác

: Trong C or C++, ta vẫn còn nhiều operator khác được sử dụng để thực hiện nhiều thao tác khác nhau. Trong đó có thể kể đến:

sizeof operator

: sizeof được sử dụng khá nhiều trong ngôn ngữ lập trình C/C++, đây là compile-time unary operator (toán tử đơn ngôi trong quá trình dịch) giúp tính toán kích thước của toán hạng của nó. Kết quả của sizeof sẽ là một số nguyên không phải số âm thường được ký hiệu bằng size_t. Về cơ bản, sizeof operator dùng để tính toán kích thước của biến.

Comma Operator

(toán tử phẩy): Comma operator (được thể hiện bằng dấu ,) là binary operator đánh giá toán hạng đầu tiên của nó rồi hủy bỏ kết quả, ngay sau đó đánh giá toán hạng thứ hai và cho ra giá trị. Comma operator có mức ưu tiên thấp nhất trong tất cả các operator trong C. Comma (dấu ,) vừa mang vai trò operator lẫn separator (dấu phân tách).

Conditional Operator

(toán tử điều kiện: Conditional operator được viết dưới dạng

Expression1 ? Expression2 : Expression3

. Ở đây, Expression1 là điều kiện cần được đánh giá. Nếu condition(Expression1) là

True

ta sẽ thực thi và trả kếu quả của Expression2, mặc khác nếu condition(Expression1) là

false

thì ta sẽ thực thi và trả kết quả của Expression3. Chúng ta có thể dùng conditional operator để thay cho statement (khai báo) if..else.

Thứ tự ưu tiên của Operator

Bảng bên dưới là thứ tự ưu tiên (giảm dần từ trên xuống dưới) và tương tác giữa các operators trong C / C++ .

OPERATOR

MÔ TẢ

TƯƠNG TÁC

()

Dấu ngoặc (function call)

trái sang phải

[]

Ngoặc vuông (array subscript)

.

Member selection thông qua object name

Member selection thông qua pointer (con trỏ)

++/–

Tăng giảm Postfix (biểu thức hậu tố)

++/–

Tăng giảm Prefix (biểu thức tiền tố)

phải sang trái

+/-

cộng/trừ đơn ngôi

!~

Phủ định logic / bitwise complement

(type)

Cast (chuyển đổi giá trị sang giá trị tạm thời của type tương ứng)

*

Dereference

&

Địa chỉ (của toán hạng)

sizeof

Xác định kích thước tính theo byte cho thao tác

*,/,%

Nhân / chia / mô đun

trái sang phải

+/-

Cộng/trừ

trái sang phải

Chuyển bitwise sang trái, Chuyển bitwise sang phải

trái sang phải

< , <=

Quan hệ nhỏ hơn / nhỏ hơn hoặc bằng

trái sang phải

Quan hệ lớn hơn / lớn hơn hoặc bằng

trái sang phải

== , !=

Quan hệ bằng / không bằng

trái sang phải

&

Bitwise AND

trái sang phải

^

Bitwise exclusive OR

trái sang phải

Bitwise inclusive OR

trái sang phải

&&

Logical AND

trái sang phải

Logical OR

trái sang phải

?:

Kết hợp ba điều kiện

phải sang trái

=

Gán

phải sang trái

+= , -=

Gán cộng / trừ

*= , /=

Gán nhân / chia

%= , &=

Gán Modulus/bitwise AND

Gán Bitwise exclusive/inclusive OR

Gán Bitwise shift left/right

,

Phân chia biểu thức

trái sang phải

Ý Nghĩa Tham Số, Tham Trị, Tham Biến

a. tham số: các biến truyền vào hàm b. tham trị: giá trị của tham số c. tham biến: tham số dưới dạng tham chiếu

a. int a = 4; Print(a); b. int b = 4; Print(b); c. int c; Print(&c);

Giả sử tôi có 1 module tên mà làm việc theo nguyên tắc cần số liệu vào ( tham trị ) và cho kết quả

ví dụ :

+ Như là công việc kiểm tra hợp đồng (module ) cần 1 tờ giấy báo cáo ( tham số) có những thông tin (tham trị) +Ví dụ tôi có hàm tính căn bậc 2, với y=8 , x= căn bậc 2 của (y) ta có y là tham số , 8 là tham trị , và sau khi gọi hàm thì giá trị của y , bản hợp đồng vẫn thế ko có gì thay đổi

tham biến :

ví dụ

module : sửa bản hợp đồng tham biến : 1 bản hợp đồng nào đó Sau khi thực hiện mudule trên thì bản hợp đồng sẽ thay đổi.

tăng biến x lên 1 : module : ++ tham biến : x Sau khi thực hiện mudule trên thì x sẽ thay đổi.

trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng :

1 hàm sử dụng tham số có ý nghĩa là hàm đó chỉ lấy giá trị nằm trong biến đó thôi, chứ bản thân hàm biến đó ko phải là đối tượng của hàm. Cái đối tượng đem ra xử lý của hàm là giá trị nằm trong đó. hàm tính căn bậc 2 : cái nó quan tâm ở đây là căn bậc 2 của mấy , số là đối tượng được quan tâm tơi. khi tính căn bậc 2 của x: thì x là tham số, giá trị nằm trong x là tham trị

Hàm sử dụng tham chiếu là hàm làm việc trực tiếp với biến đó, đối tượng được truyền vào ko phải là giá trị mà chính là địa chỉ của biến đó nằm trong bộ nhớ sẽ giúp cho hàm này có khả năng thay đổi biến đó ví dụ hàm chuẩn hóa 1 xâu : thì : cái cần chuẩn hóa là gì , xâu, ví dụ char p[]=”hêllô aa” thì p chính là đối tượng được quan tâm chứ ko phải là chuỗi “hêllô aa” , sau khhi chuẩn hóa thì nội dung trong p sẽ bị thay đổi

Điểm Khác Nhau Giữa Truyền Tham Số,Truyền Tham Trị và Truyền Tham Số Đầu Ra

Chúng Ta thử xem một sự so sánh trong 3 ngôn ngữ C,C++,C# xem có gì khác nhau giữa ba hình thức truyền Tham số cho một hàm:

Ta xét một số khái niệm cơ bản sau:

*Tham Số Hình Thức:Là tham số được khai báo trong phần Danh Sách Các Tham Số trong phần khai báo Hàm.Kiểu dữ liệu của tham số hình thức sẽ quyết định kiểu giá trị cho tham số thực tương tứng,

Ví DỤ: nếu tham số hình thức đựoc khai báo là con trỏ thì tham số thực tương ứng phải là địa chỉ của một biến nguyên hoặc là tên cảu biến mảng: xét một hàm đc khai báo như sau:

function swap(int *a,int *b) { }

thì phần gọi hàm sẽ là swap(&x,&y)

*Tham số thực:Chỉ đến các thông tin được truyền cho hàm trong các lời gọi hàm tương ứng.mỗi tham số thực tương ứng với một tham số hình thức:

Chú Ý:Cần phân biệt truyền theo trị và truyền theo tham biến

-truyền theo trị:khi một tham số được truyền theo trị thì một bản sao giá trị của tham số THỰC được tạo ra và gán cho các tham số hình thức của hàm.vì vậỵ mà mọi thay đổi trong hàm trên bản sao sẽ không ảnh hưởng tới giá trị ban đầu của biến nằm trong hàm gọi .Truyền theo trị được dùng bất cứ khi nào hàm bị gọi không cần thiết thay đổi giá trị BIẾN mà hàm gọi truyền vào tham số cho nó. -Truyền theo tham biến:Khi một hàm được truyền theo tham biến thì hàm gọi sẽ truyền trực tiếp tham số (bắt buộc phải là tham biến)cho hàm đựơc gọi .trong trường hợp này thì tham số hình thức và tham số thực là một .Truyền theo thambiến chỉ nên dùng khi hàm bị gọi thực sự cần thiết thay đổi giá trị của biến truyền vào cho nó

Ví Dụ:

Đối với ngôn ngữ C:có 2 hình thức truyền tham số: + tham số được truyền theo trị +tham số được truyền theo con trỏ:

/*Swap1.c */

ket qua Truoc khi goi swap 3 4 Sau khi goi swap 3 4

/*Swap2.c*/ /*tham số hình thức là một con trỏ*/

Ket Qua Truoc Khi GOi Ham Swap 3 4 Sau Khi Goi Ham Swap 4 3

Tóm Lại trong C để lấy đc giá trị thay đổi thì nên truyền theo con trỏ

Trong C++:

Trong c++ ngoài 2 cách truyền như trên C++ còn đưa thêm một kiểu truyền nữa là truyền theo tham chiếu

vậy tham chiếu là gi?

ta xét ví dụ sau:Nguyễn Sinh Cung là tên gốc của BÁc Hồ.Như vậy khi cùng nói về nguyễn Sinh Cung có ngưòi thì không gọi tên gốc mà có thể gọi là HỒ CHÍ MINH,hay Nguyễn văn Ba,hay Nguyễn Ái Quốc,..Như vậy dù gọi theo cách nào thì mọi người vẫn hiểu đó là ngụyễn sinh cung, Như Vậy cách gọi :Nguyễn Ái Quốc,Nguyễn Sinh CUng,...đóng vai trò là tham chiếu tức là cùng tham chiếu đến cùng một đối tượng cụ thể(ở đây là bác hồ) trong C++ để tham chiếu đến một biến thì khai báo như sau:

int n; int &p=n;

Ket Qua Truoc Khi GOi ham Swap1() x=3 y=4 sau khi hoi ham swap1() x=3 y=4 Truoc Khi GOi ham Swap2() x=3 y=4 sau khi hoi ham swap2() x=4 y=3 Truoc Khi GOi ham Swap3() x=3 y=4 sau khi hoi ham swap3() x=4 y=3

Túm Lại Trong C++ có 3 cách truyền +truyền theo tham trị +truyền theo tham trỏ +truyền theo tham chiếu(reference)

Trong C#

trong C# chúng ta sẽ làm quen với khái niệm là Class và Ọbject ,mình sẽ không nhắc lại .nếu ai quên thì giở sách cuả bác Dương Quang Thiện ra xem lại

Trong C# cũng có 3 cách truyền vào cho một phương thức

+truyền theo Tham trị:Khi Tham số có kiểu dữ liệu là giá trị thì sẽ được truyền vào cho phương thức kiểu giá trị .điều này có nghĩa là khi một đối tượng(trong C chính là các biến ) có kiểu giá trị được truyền vào một phương thức thì sẽ có một bản sao của đối tượng đó sẽ được tạo ra bên trong phương thức.khi phương thức này kết thúc thì bản sao này cũng bị huỷ,cách dùng đối với trường hợp này giống với cách dùng trong C/C++ +Truyền theo tham chiếu:Một phương thức chỉ có thể trả về duy nhất một giá trị ,trong trường hợp muốn nhận nhiều hơn một kết qủa thì ta cách thực hiện là tạo các tham số dưới hình thức là các tham chiếu.khi đó ta sẽ sử dụng từ khoá ref +truyền theo tham chiếu với biến chưa khởi tạo:trong C# bắt buộc phải thực hiện việc gán giá trị cho biến trước khi sử dụng.do vậy khi khai báo một biến kiểu cơ bản nào đấy thì trứơc khi có lênh nào đó sử dụng biến này thì bắt buộc phải gán giá trị cho biến đó

Như vậy để không phải khởi tạo tham số trước khi dùng thì C# cung cấp thêm một từ khoá out

Chú ý: bên trong phương thức chứa tham số tham chiếu out thì các tham số này phải được gán giá trị trứoc khi trở về:

Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Về Tham Số Biến Trong C trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!