Xem Nhiều 6/2023 #️ Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao # Top 11 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Vật lý 10 nâng cao bài 1: 

Một vật nặng 1kg rơi tự do từ độ cao h = 60m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.

a) Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian 0,5 s kể từ khi thả vật.

b) Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng.

Hướng dẫn giải

a) Vận tốc của vật sau 0,5s: v = gt = 5m/s

Động lượng của vật sau 0,5s: p = mv = 5kg.m/s

Độ biến thiên động lượng của vật: Δp = p – p0 = 5kg.m/s

b) Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng ban đầu của vật: W1 = Wt1 = mgz1

Cơ năng tại vị trí động năng bằng thế năng: W2 = Wt2 + Wd2 = 2W12 = 2mgz2

Áp dụng ĐLBT cơ năng: W2 = W1 ⇒ z2 = z1 : 2 = 30m

II. Vật lý 10 nâng cao bài 2: 

Một quả bóng có dung tích không đổi 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 100cm3 không khí. Coi quả bóng trước khi bơ không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi. Tính áp suất của khối khí trong quả bóng sau 45 lần bơm

Hướng dẫn giải 

Thể tích khí đưa vào quả bóng: V1 = N.ΔV = 45.0,1 = 4,5 l

Áp dụng Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt:

III. Vật lý 10 nâng cao bài 3:

Nêu định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức, giải thích các đại lượng?

Hướng dẫn giải

1) Định luật. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2) Hệ thức:   

Trong đó:

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm

r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn và không đổi đối với mọi vật.

IV. Vật lý 10 nâng cao bài 4

Dưới tác dụng của lực F = 2000N theo phương ngang. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,04. Lấy g = 10 (m/s2). Tính khối lượng của xe ?

Hướng dẫn giải 

Cho biết: F = 2000 (N), μ = 0,04, lấy g = 10 (m/s2), a = 0 Tìm m = ?

Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn:

Lực ma sát:

Thay (b) vào (a)

V. Vật lý 10 nâng cao bài 5: 

Đặt một quả cầu khối lượng m = 2kg tựa trên hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc α1 = 30º, α1 = 60º như hình vẽ. Hãy xác định áp lực của mặt cầu lên hai mặt phẳng đỡ Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải 

Cho biết: m = 2(kg), α1 = 30º, α1 = 60º

Lấy g = 10 (m/s2) Tính: Nx = ?; Ny = ?

Chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

VI. Vật lý 10 nâng cao bài 6: 

Em hãy viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo và giải thích ý nghĩa mỗi kí hiệu trong công thức ?

Hướng dẫn giải 

k là độ cứng của lò xo

l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo 

l là chiều dài của lò xo tại vị trí cần tính lực đàn hồi của lò xo

VII. Vật lý 10 nâng cao bài 7: 

Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/s2.

Hướng dẫn giải

a) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: 

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn:

+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a 

b) (2 điểm)

+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật

+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn 

+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0

→ N = P = m.g = 5.10 = 50N 

+ Độ lớn lực ma sát: Fms = μ.N = 0,2.50 = 10N 

+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – Fms = ma

a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?

b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?

VIII. Vật lý 10 nâng cao bài 8:

Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m có chiều dài tự nhiên là 50 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 0,5 kg, lấy g = 10m/s2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.

Hướng dẫn giải

Tại VTCB ta có:

→ mg = k (l – l0)

↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)

→ l = 0,55(m) = 55(cm) 

IX. Vật lý 10 nâng cao bài 9: 

Một vật có khối lượng 20kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 210N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc 0,25m/s2 thì dây có bị đứt không? Lấy g = 10m/s2

Hướng dẫn giải 

Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m(g +a).

Thay số ta được: T = 20(10 + 0,25) = 205N.

Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.

Tổng Hợp Các Dạng Bài Tập Vật Lý 10 Và Cách Giải

Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox (trên một mặt ngang), dưới tác dụng của lực F nằm ngang có độ lớn không đổi. Xác định gia tốc chuyển động của vật trong hai trường hợp:

a. Không có ma sát.

b. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang bằng μ t

Hướng dẫn:

– Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo F, lực ma sát F ms , trọng lực P, phản lực N

– Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng vectơ:

Chiếu (1) lên trục Ox:

F – F ms = ma (2)

Chiếu (1) lên trục Oy:

– P + N = 0 (3)

N = P và F ms = μ t.N

Vậy:

+ Gia tốc a của vật khi có ma sát là:

+ Gia tốc a của vật khi không có ma sát là:

Bài 2: Một học sinh đẩy một hộp đựng sách trượt trên sàn nhà. Lực đẩy ngang là 180 N. Hộp có khối lượng 35 kg. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,27. Hãy tìm gia tốc của hộp. Lấy g = 9,8 m/s 2.

Hướng dẫn:

Hộp chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P , lực đẩy F, lực pháp tuyến N và lực ma sát trượt của sàn.

Áp dụng định luật II Niu-tơn theo hai trục toạ độ:

Ox: F x = F – F ms = ma x = ma

Oy: F y = N – P = ma y = 0

F ms = μN

Giải hệ phương trình:

N = P = mg = 35.9,8 = 343 N

F ms = μN= 0.27. 343 = 92.6 N

a = 2,5 m/s 2 hướng sang phải.

Bài 5: Một quyển sách được thả trượt từ đỉnh của một bàn nghiêng một góc α = 35° so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của quyển sách với mặt bàn là μ = 0.5. Tìm gia tốc của quyển sách. Lấy g = 9.8 m/s 2.

Hướng dẫn:

Quyển sách chịu tác dụng của ba lực: trọng lực F , lực pháp tuyến N và lực ma sát F ms của mặt bàn.

Áp dụng định luật II Niu-tơn theo hai trục toạ độ.

Ox: F x = Psinα – Fms = ma x = ma

Oy: F y = N – Pcosα = ma y = 0

F ms = μN

Giải hệ phương trình ta được:

a = g. (sinα – μcosα) = 9.8.(sin35° – 0,50.cos35°)

⇒ a = l.6 m/s 2, hướng dọc theo bàn xuống dưới.

Bài 1: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.

Hướng dẫn:

Ta có:

Gọi t là thời gian tương tác giữa hai quả cầu và chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả cầu 1. Áp dụng định luật 3 Niu Tơn ta có:

Vậy m1/m2 = 1

Bài 4: Trên mặt nằm ngang không ma sát xe một chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va chạm vào xe hai đang đứng yên. Sau va chạm xe một bật lại với vận tốc 150 cm/s; xe hai chuyển động với vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe hai là 400g; tính khối lượng xe một?

Hướng dẫn:

Ta có v1 = 5m/s; v’1 = 1.5 m/s; v2 = 0; v’2 = 2 m/s; m2 = 0.4 kg

Gọi t là thời gian tương tác giữa hai xe

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe một trước va chạm

Áp dụng định luật 3 Newton ta có:

Bài 5: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3.6 km/h đến đụng vào mộ xe B đang đứng yên. Sau khi va chạm xe A dội ngược lại với vận tốc 0.1 m/s còn xe B chạy tiếp với vận tốc 0.55 m/s. Cho m B = 200g; tìm m A?

Hướng dẫn:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe A

Áp dụng định luật 3 Newton cho hai xe trên ta có

Bài 1: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.

Hướng dẫn:

Đổi: 50000 tấn = 5.10 7 kg, 1 km = 1000 m

Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng là:

Bài 2: Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào cùng một vật bằng nhau tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng?

Hướng dẫn:

Gọi khối lượng Mặt Trăng là M ⇒ khối lượng Trái Đất là 81 M

Bán kính Trái Đất là R thì khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng là 60 R

Theo bài ra: lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật đó cân bằng với lực hút từ Mặt trăng tác dụng vào vật

F hd1 = F hd2

Bài 3: Trong một quả cầu đặc đồng chất, bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu có bán kính R/2. Tìm lực tác dụng đặt lên vật m nhỏ cách tâm quả cầu một khoảng d. Biết khi chưa khoét, quả cầu có khối lượng M

Hướng dẫn:

Gọi F 1 là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét với vật m

F 2 là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét đi với vật m

F là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét đi với vật m

F =F 1 +F 2 ⇒F 1 = F -F 2

Vì khối lượng tỉ lệ với thể tích

Lý Thuyết Và Bài Tập Các Tập Hợp Số Lớp 10

Tài liệu sẽ bao gồm lý thuyết và bài tập về các tập hợp số, mối liên hệ giữa các tập hợp, cách biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng, các tập hợp con thường gặp của tập số thực. Hy vọng, đây sẽ là một bài viết bổ ích giúp các em học tốt chương mệnh đề-tập hợp.

I/ Lý thuyết về các tập hợp số lớp 10

Trong phần này, ta sẽ đi ôn tập lại định nghĩa các tập hợp số lớp 10, các phần tử của mỗi tập hợp sẽ có dạng nào và cuối cùng là xem xét mối quan hệ giữa chúng.

N={0, 1, 2, 3, 4, 5, ..}.

Z={…, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, …}.

Tập hợp số nguyên bao gồm các phân tử là các số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp của các số nguyên dương kí hiệu là N*

Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}

Một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Mỗi số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được ta gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ được quy ước kí hiệu là I. Tập hợp của các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.

5. Mối quan hệ các tập hợp số

Ta có : R = Q ∪ I.

Tập N ; Z ; Q ; R.

Khi đó quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số là : N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R

Mối quan hệ giữa các tập hợp số lớp 10 còn được thể hiện trực quan qua biểu đồ Ven:

6. Các tập hợp con thường gặp của tập hợp số thực

Kí hiệu – ∞ đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng), kí hiệu +∞ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)

II/ Bài tập về các tập hợp số lớp 10

Sau khi ôn tập lý thuyết, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập về các tập hợp số lớp 10. Các dạng bài tập chủ yếu là liệt kê các phần tử trên tập hợp, các phép toán giao, hợp, hiệu giữa các tập hợp con của tập hợp số thực.

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

a) [a;b] ⊂ (a;b] b) [a;b) ⊂ (a;b] c) [a;b] ⊂ (a;b) d) (a;b], [a;b) đều là tập con của [a;b]

Giải:

Chọn đáp án D. vì [a;b] là tập lớn nhất trong 4 tập hợp:

Bài 2: Xác định mỗi tập hợp sau:

a) [-2;4)∪(0;5]

b) (-1;6]∩[1;7)

c) (-∞;7)(1;9)

Giải:

a) [-2;4)∪(0;5]=[-2;5]

b) (-1;6]∩[1;7)=[1;6]

c) (-∞;7)(1;9)=(-∞;1]

Đây là dạng toán thường gặp nhất, để giải nhanh dạng toán này ta cần vẽ các tập hợp lên trục số thực trước, phần lấy ta sẽ giữa nguyên còn phần không lấy ta sẽ gạch bỏ đi. Sau đó việc lấy giao, hợp hay hiệu sẽ dễ dàng hơn.

Bài 3: Xác định mỗi tập hợp sau

a) (-∞;1]∩(1;2)

b) (-5;7]∩[3;8)

c) (-5;2)∪[-1;4]

d) (-3;2)[0;3]

e) R(-∞;9)

Giải:

a) (-∞;1]∩(1;2) ≠ ∅

b) (-5;7]∩[3;8) = [3;7)

c) (-5;2)∪[-1;4] = (-1;2)

d) (-3;2)[0;3] = (-3;0]

e) R(-∞;9) = [9;+∞)

Bài 4: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê

Bài 5: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau đây

Bài 6: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a) [-3;1) ∪ (0;4]

b) [-3;1) ∩ (0;4]

c) (-∞;1) ∪ (2;+∞)

d) (-∞;1) ∩ (2;+∞)

Bài 7: A=(-2;3) và B=[1;5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA.

Viết các tập sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng: A ∩ B, AB, BA, R(A∪B)

Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA

Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA

Bài 11: Cho A={2,7} và B=(-3,5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA

Bài 12: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a) R((0;1) ∪ (2;3))

b) R((3;5) ∩ (4;6)

c) (-2;7)[1;3]

d) ((-1;2) ∪ (3;5))(1;4)

Bài 14: Viết phần bù trong R các tập hợp sau:

Bài 16: Cho các tập hợp

a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số

Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 10: Lực Kế

Lực KÊ - PHÉP ĐO LỤC TRỌNG LUỌNG VÀ KHỐI LƯỢNG A - KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực Lưu ỷ : Lực kế thông dụng nhất là lực kế lò xo, thường có cấu tạo : bộ phận chính là một chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia gắn một cái móc và một cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trên bảng chia độ. Mỗi lực kế đều có GHĐ và ĐCNN nhất định. Cách đo lực bằng lực kê - Ước lượng cường độ của lực cần đo. -Chọn lực kế có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đối với lực kế lò xo, thoạt tiên ta phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa có lực tác dụng, kim chỉ thị nằm đúng vạch sô 0. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của một lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo. Lưu ý : Vì trọng lực có phương thẳng đứng, nên khi dùng lực kế để đo trọng lượng của một vật ta phải đặt lực kế sao cho lò xo trong lực kế nằm theo phương thẳng đứng. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khôi lượng của cùng một vật p= 10 m, trong đó : p là trọng lượng (đơn vị niutơn), m là khối lượng (đơn vị kilôgam). B - HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SGK VÀ BÀI TẬP TRONG SBT Cl. (l)-lòxo; - kim chỉ thị ; - bảng chia độ. C3. (1) - vạch 0 ; (2) - lực cần đo ; (3) - phương. C5. Khi đo, phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng. C6. a)(l)-l; b)(2)-200; c)(3)-10N. C7. Vì trọng lượng của một vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất, "cân bỏ túi" chính là một lực kế lò xo. C9. 32 000 N. D. a) 280 000 ; b) 92 ; c) 160 000. a) Cân chỉ khối lượng của túi đường. b) Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân. a) Người ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hoá. Người ta quan tâm đến khối lượng của túi kẹo. Trọng lượng của ôtô quá lớn sẽ làm gãy cầu. Có thể dùng 4 từ (trọng lượng, khối lượng, lực kế, cân) để đặt một câu như sau : Người ta dùng cân để đo khối lượng và lực kê' để đo trọng lượng của một vật. 10.6*. Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó : p - 10 m (một vật khối lượng 1 kg có trọng lượng 10 N), nên trên bảng chia độ của "cân lò xo" đáng lẽ ghi 1 N ; 1,1 N ; 1,2 N..., thì có thể ghi 100 g ; 110 g ; 120 g... Như vậy, dùng lực kế có thể xác định được khối lượng. a) vài trăm niutơn ; vài trãm nghìn niutơn ; vài phần mười niutơn ; vài niutơn. D. D. B. Trọng lượng của quyển vở : p - 10 m = 10 X 0,08 = 0,8 N. D. Khối của cặp sách : m = = ậậ = 3,5 kg = 3 500 g. 10 10 l-c;2-d;3-a;4-b. 1 - d ; 2 - c ; 3 - a; 4 - b. B. 10.15*. a) Đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xò vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo (Hình 10.1). b) Dựa vào đường biểu diễn ta xác định được trọng lượng của quả cân tương ứng với độ dài 22,5 cm của lò xo là : 3,5 N. Suy ra khối lượng của quả cân treo vào lò xo khi đó là 350. c - BÀI TẬP BỔ SUNG 10a. Điền vào chỗ trống các số liệu phù hợp trong các câu sau : Trọng lượng của một vật có khối lượng 400 g là N. Trọng lượng của lực sĩ là 1020 N thì khối lượng của lựp sĩ này là kg. Dây cáp chịu được lực kéo 30000 N. Dùng dây cáp này có thể kéo lên một vật có khối lượng tấn. Phía trước cầu có biển báo giao thông 5T. Trọng lượng của xe qua cầu này không được quá N. 10b. Khi nào đo lực nhất thiết phải đặt lực kế theo phương thẳng đứng ? Ngoài ra khi đo lực ta phải đặt lực kế như thế nào ? 10c. Giả thiết rằng trên Mặt Trãng có một chiếc cân Rô-béc-van. Đĩa bên trái đật một vật mà trọng lượng của nó khi đo bằng lực kế tại mật đất là 6 N. Đĩa bên phải đặt một vật mà trọng lượng của nó khi đo bằng lực kế tại Mặt Trăng cũng bằng 6 N. Cân có ở trạng thái cân bằng không ? Vì sao ?

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Bài Tập Vật Lý 10 Nâng Cao trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!