Xem Nhiều 6/2023 #️ Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 # Top 7 Trend | Tvzoneplus.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 mới nhất trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tổng hợp Lý Thuyết và ứng dụng các vấn đề trong đề thi Olympic 30-4 Hóa học 10 Câu số 2: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Khái niệm nhiệt trong hóa học: nhiệt phản ứng, nhiệt tạo thành, thiêu nhiệt, nhiệt hòa tan. Định luật Hess và các hệ quả. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng. NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Nhiệt của một số quá trình quan trọng : 1/ Nhiệt tạo thành của các chất : ∆H(tt) (hay sinh nhiệt) Nhiệt tạo thành của 1 hợp chất hóa học là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ những đơn chất ở trạng thái chuẩn. Trạng thái chuẩn của 1 chất là trạng thái bền nhất của chất đó ở áp suất 1 atm và 250C (hay 298,15K) TD : phản ứng : N2 + 3H2  2NH3 ∆H = - 92,22 KJ Nhiệt tạo thành của NH3 = 2 puH∆ = 2 22,92− = - 46,11 KJ/mol C(r) + O2(k)  CO2(k) ∆H = - 393 KJ/mol Nhiệt tạo thành CO2 = ∆H(pư) = - 393 KJ/mol Nhiệt tạo thành của các đơn chất ở điều kiện chuẩn được qui ước bằng 0. Khi phản ứng xảy ra mà tất cả các chất (đơn chất và hợp chất tạo thành) đều ở điều kiện chuẩn thì ta có nhiệt tạo thành chuẩn. Ký hiệu 0 tt∆Η 2/ Nhiệt phân hủy : Nhiệt phân hủy của 1 hợp chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng phân hủy 1 mol chất đó tạo thành các đơn chất. TD : H2O(l)  H2(k) + ½ O2(k) 0 298∆Η = + 285,84 KJ Nhiệt phân hủy H2O ở đkc = + 285,84 KJ/mol 3/ Nhiệt đốt cháy (hay thiêu nhiệt) ∆H(tn) Nhiệt đốt cháy của 1 chất là nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất trong oxi. TD : C(graphit) + O2(k)  CO2(k) ∆H = - 393 KJ/mol Nhiệt đốt cháy của C = - 393 KJ/mol 2C2H5OH + 3O2  4CO2(k) + 6H2O(k) ∆H = - 2736 KJ Nhiệt đốt cháy C2H5OH = 2 puH∆ = 2 2736− = - 1368 KJ/mol Định luật Lavoisier – Laplace : “Nhiệt tạo thành và nhiệt phân hủy của một hợp chất bằng nhau về trị số nhưng ngược nhau về dấu” 4/ Nhiệt phân li : Nhiệt phân li của một chất là năng lượng cần thiết để phân hủy 1 mol phân tử của chất đó (ở thể khí) thành các nguyên tử ở thể khí. TD : H2(k)  2H(k) ∆H = 104,2 kcal/mol O2(k)  2O(k) ∆H = 117 kcal/mol CH4(k)  C(k) + 4H(k) ∆H = 398 kcal/mol 5/ Năng lượng của liên kết hóa học : Năng lượng của một liên kết hóa học là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó tạo thành các nguyên tử ở thể khí. Xác định nhiệt của các phản ứng hóa học : Định luật Hess. Đây là một định luật cơ bản của nhiệt hóa học do viện sĩ Nga H.I. Hess (1802 – 1850) tìm ra lần đầu tiên, có nội dung như sau : “ Trong trường hợp áp suất không đổi hoặc thể tích không đổi, hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ phụ thuộc vào dạng và trạng thái của các chất đầu và các sản phẩm cuối, không phụ thuộc vào cách tiến hành phản ứng” Có thể minh họa ý nghĩa định luật Hess trong thí dụ sau : Việc oxi hóa than bằng oxi tạo thành khí CO2 có thể tiến hành theo 2 cách : Cách 1 : đốt cháy trực tiếp than thành CO2 Pt : C(graphit) + O2(k)  CO2(k) ∆H (hiệu ứng nhiệt của phản ứng) Cách 2 : tiến hành qua 2 giai đoạn : C(graphit) + ½ O2(k)  CO(k) ∆H1 CO(k) + ½ O2(k)  CO2(k) ∆H2 Có thể biểu diển hai cách tiến hành trên bằng sơ đồ sau : C(graphit) CO2(k) CO(k) Nếu các quá trình trên thỏa mãn điều kiện : Nhiệt độ và áp suất ban đầu bằng nhiệt độ và áp suất cuối ta có : ∆H = ∆H1 + ∆H2 Vài hệ quả của định luật Hess : 1/ Hệ quả 1 : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành của các sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các tác chất (có kể các hệ số hợp thức của phương trình phản ứng) ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 tcsf tttt TD : Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) 0 298∆Η = ? Biết 0 tt∆Η - 1206,9 - 635,6 - 393,5 (KJ) Giải : Ta có : 0 298∆Η = (- 635,6) + (- 393,5) – (-1206,9) = + 177,8 KJ 2/ Hệ quả 2 : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt đốt cháy của các tác chất trừ tổng nhiệt đốt cháy của các sản phẩm (có kể các hệ số hợp thức của phương trình phản ứng) + O2 ∆H2∆H1 0 0 0 298 ( ) ( )dc dctc sf∆Η = ∆Η − ∆Η∑ ∑ TD : Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng : CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l) 0 298∆Η = ? Biết ∆H(đc)0 - 871,69 - 1366,91 - 2284,05 0 Giải : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng : ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 sftc ttdc ⇒ 0 298∆Η = (-871,69) + (-1366,91) – (-2284,05) = 45,45 KJ 3/ Hệ quả 3 : Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng năng lượng liên kết có trong các chất tham gia (tác chất) trừ tổng năng lượng liên kết có trong các chất sản phẩm. ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 sftc lklk TD : Xác định năng lượng trung bình của các liên kết O – H trong phân tử nước, biết rằng năng lượng liên kết H – H và O = O tương ứng bằng 435,9 KJ và 498,7 KJ, khi đốt cháy đẳng áp 2 mol H2 tỏa ra 483,68 KJ. Giải : Pt : 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) ∆H = - 483,68 KJ Dựa vào hệ quả thứ 3 của định luật Hess ta có : ∑ ∑∆Η−∆Η=∆Η )()( 000298 sftc lklk ⇒ - 483,68 = 2(435,9) + (498,7) - 2 0 2OH ∆Η ⇒ 0 2OH ∆Η = + 927,09 KJ ⇒ 0 lk∆Η (O – H) = 2 09,927+ = + 463,545 KJ (do 1 phân tử H2O có 2 lk O-H) 4/ Chu trình nhiệt hóa học hay chu trình Born – Haber (Booc – Habe) Một phương pháp ứng dụng của định luật Hess thường được dùng để tính hiệu ứng nhiệt của các quá trình (năng lượng mạng tinh thể, nhiệt hidrat hóa, nhiệt hóa hơi ) là lập những chu trình nhiệt hóa học trong đó quá trình mà chúng ta quan tâm là một giai đoạn của chu trình, khi đó tất TD : Tính năng lượng mạng lưới của tinh thể NaCl. Năng lượng mạng lưới của tinh thể NaCl là hiệu ứng năng lượng của quá trình : Na+ + Cl-  NaCl (tt) E NaCl Lập chu trình nhiệt hóa hơi như sau : Na(r) + ½ Cl2 (k) Na(k) Cl(k) NaCl(tinh thể) Na+ (k) + Cl-(k) Trong đó đã biết hiệu ứng nhiệt của các quá trình sau : - Nhiệt thăng hoa của Na : ∆Hth Na = 25,9 kcal/mol ∆Hth Na ½ ∆H(tt) INa ACl ENaCl - Nhiệt phân ly của Cl2 thành nguyên tử : DCl2 = 57,2 kcal/mol - Năng lượng ion hóa của Na : INa = 117,8 kcal/mol - Ái lực electron của Clo : ACl = - 88,0 kcal/ngtg - Nhiệt tạo thành của muối NaCl tinh thể (từ các đơn chất) : ∆H(tt) NaCl = 98,2 kcal/mol Từ đó theo định luật Hess ta có thể tính được năng lượng mạng lưới của NaCl : ENaCl = ∆H(tt NaCl) – (∆Htn Na + ½ DCl2 + INa + ACl) Thay các giá trị vào ta được : ENaCl = - 182,5 kcal/mol TD : Tính năng lượng liên kết ∆Hlk HCl giữa các nguyên tử H và Cl trong phân tử HCl, nghĩa là năng lượng được giải phóng khi tạo thành phân tử HCl từ các nguyên tử H và Cl. Biết Nhiệt phân ly Cl2 và H2 thành nguyên tử : DH2 = 103,4 kcal/mol ; DCl2 = 57,2 kcal/mol. Nhiệt tạo thành khí HCl : ∆HHCl = - 22,1 kcal/mol. Ta lập chu trình nhiệt hóa sau : ½ H2 + ½ Cl2 H(k) + Cl(k) HCl(k) Từ chu trình trên khi áp dụng định luật Hess ta có : ∆Hlk HCl + ∆HHCl = ½ DH2 + ½ DCl2 ⇒ ∆Hlk HCl = ∆HHCl – (½ DH2 + ½ DCl2 ) ∆Hlk HCl = - 22,1 – 2 )2,574,103( + = - 102,4 kcal/mol Nhiệt dung : Nhiệt dung là nhiệt lượng cần thiết để đun nóng một lượng chất nhất định lên 10 bách phân (10C) Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ 1 gam chất lên 10 bách phân. Nhiệt dung mol là nhiệt lượng cần thiết để nâng 1 mol chất lên 10 bách phân BÀI TẬP: Dạng 1: Sử dụng chu trình Born-Haber và định luật Hess Năm 2011 Câu 2.3/tr 12 Câu 2.1/tr 14 Câu 2.2/tr 22 Câu 2.1/tr 24 Năm 2010 Câu 2.1 tr 6 Câu 2.1 tr 10 Câu 2.1 tr 16 Câu 2.1 tr 19 ½ DCl2 ½ DH2 ∆HHCl - ∆Hlk 2. Tốc độ phản ứng hóa học: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. Động học phản ứng bậc nhất và bậc hai. Phương trình Arrhenius. Động học và cơ chế phản ứng. ĐỘNG HOÁ HỌC I. Tốc độ phản ứng 1. Định nghĩa Tốc độ của một phản ứng hoá học được xác định thông qua thực nghiệm và bằng lượng biến mất của chất phản ứng hay lượng sinh ra của sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Lượng chất thường được tính bằng nồng độ mol (nếu chất đó ở thể khí hoặc là chất tan trong dung dịch). Thời gian thường được tính bằng giây, có thể là phút, giờ Khi đó: v = t C ∆ ∆ (1) 2. Biểu thức tính tốc độ phản ứng Xét phản ứng đồng thể: aA + bB → cC + dD Tốc độ (trung bình) của phản ứng là: v = - t C a A ∆ ∆ .1 = - t C b B ∆ ∆ .1 = t C c C ∆ ∆ .1 = t C d D ∆ ∆ .1 (2) (Để cho tốc độ phản ứng là đơn giá, người ta chia (1) cho hệ số các chất trong phương trình phản ứng). - t C A ∆ ∆ , - t CB ∆ ∆ : Tốc độ tiêu thụ chất A, chất B. t CC ∆ ∆ , t CD ∆ ∆ : Tốc độ tạo thành chất C, chất D. * Chú ý: • Hệ số của các chất trong phương trình phản ứng phải là những số nguyên, tỉ lệ tối giản. • Trong hệ SI, đơn vị của tốc độ phản ứng là mol.L-1.s-1 II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1. Nồng độ Khi nồng độ các chất phản ứng tăng thì số phân tử chất phản ứng trong một đơn vị thể tích tăng, do đó các phân tử có nhiều cơ hội va chạm với nhau nên tốc độ phản ứng tăng. 1.1. Đinh luật tác dụng khối lượng (Do Guldberg và Waage đưa ra vào các năm 1864 và 1867). Đối với những phản ứng đơn giản (phản ứng chỉ xảy ra qua một giai đoạn), tốc độ phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng như sau: “Tốc độ của một phản ứng ở mỗi thời điểm tỉ lệ với tích nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng tương ứng trong phương trình phản ứng”. Ví dụ: Phản ứng đơn giản: 2NO(k) + O2 (k) → 2NO2 (k) có v = k.CNO2.CO 2 * Tổng quát: Xét phản ứng đồng thể đơn giản: aA + bB → cC + dD (3) Biểu thức tốc độ của phản ứng là: v = chúng tôi (4) Ý nghĩa của k: k là hằng số tốc độ của phản ứng, nó phụ thuộc vào bản chất của phản ứng, nhiệt độ, dung môi, chất xúc tác. Đối với một phản ứng xác định, trong một điều kiện nhất định thì k là một hằng số; k đặc trưng cho động học của phản ứng, k càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh và ngược lại. Đơn vị của k: Nếu v có đơn vị là mol.L-1.s-1 thì đơn vị của k trong phương trình (4) là: [k] = [ ] [ ] ( )baLmol v + −1. = (mol.L-1)(1-a-b).s-1 (4) gọi là phương trình động học của phản ứng (3) 1.2. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ. Phương trình động học của phản ứng. Bậc phản ứng. a) Phương trình động học của phản ứng Những nghiên cứu thực nghiệm rộng rãi cho thấy chỉ một số rất ít phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng, nghĩa là có rất ít phản ứng xảy ra qua một giai đoạn mà thông thường chúng xảy ra qua nhiều giai đoạn. Các phản ứng này gọi là phản ứng phức tạp. Trong trường hợp tổng quát, đối với phản ứng đồng thể: aA + bB → cC + dD thì phương trình động học của phản ứng là: v = k.CAm.CBn m có thể trùng a, n có thể trùng b m,n: bậc phản ứng riêng (bậc riêng phần) đối với chất A, chất B; m,n có thể là số nguyên, phân số hay có khi không xác định. m + n: Bậc phản ứng Ví dụ: Phản ứng: CO(k) + Cl2 (k) → COCl2 có v = k.CCO.CCl 2 3/2 (Bậc phản ứng là 1 + 3/2 = 5/2) Người ta thường xác định bậc phản ứng riêng của từng chất, từ đó suy ra bậc phản ứng bằng thực nghiệm. * Chú ý: • Bậc phản ứng lớn hơn 3 ít gặp. • Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện nồng độ của một hay một số chất không thay đổi thì tích số của nồng độ đó với hằng số tốc độ phản ứng được xem là không đổi và bậc của phản ứng sẽ thay đổi (giảm). Ví dụ: Phản ứng thuỷ phân đường saccarozơ: C12H22O11 + H2O  → ° + tH , C6H12O6 + C6H12O6 (Glucozơ) (Fructozơ) có phương trình động học: v = k.CC 12 H 22 O 11 .CH 2 O.CH + Như vậy, bậc phản ứng là 3. Nhưng nếu giữ cho nồng độ H+ không đổi (phản ứng tiến hành trong dung dịch đệm) và lượng nước rất lớn (nồng độ H2O coi như không thay đổi) thì chỉ có nồng độ C12H22O11 biến đổi, do đó, bậc phản ứng là 1 (người ta thường nói phản ứng là giả bậc 1). • Đối với các phản ứng dị thể, trong biểu thức tốc độ phản ứng chỉ có nồng độ của các chất khí hay chất tan trong dung dịch. 1.3. Sơ lược về cơ chế phản ứng a) Cơ chế phản ứng Thông thường, các phản ứng hoá học xảy ra qua nhiều giai đoạn cơ sở khác nhau. Tốc độ của phản ứng tổng cộng sẽ được xác định bởi tốc độ của giai đoạn chậm nhất. Giai đoạn chậm nhất này được gọi là giai đoạn quyết định tốc độ của phản ứng. Như vậy, tập hợp tất cả các giai đoạn cơ sở của một phản ứng sẽ cho ta biết cách thức mà phản ứng xảy ra và được gọi là cơ chế phản ứng. Cơ chế của một phản ứng thường được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm về tốc độ phản ứng. Ví dụ, khi nghiên cứu phản ứng: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O người ta thu được phương trình tốc độ phản ứng như sau: v = k.CNO2.CH 2 Do đó, người ta người ta giả thiết rằng phản ứng xảy ra qua các giai đoạn cơ sở như sau: (a) NO + H2 → 1k NOH2 KCB (nhanh)← −1k (b) NOH2 + NO → 2k N2 + H2O2 (chậm) (c) H2O2 + H2 → 3k 2H2O (nhanh) 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O Chứng minh cơ chế trên là hợp lý: Gọi v là tốc độ của phản ứng và v2 là tốc độ của giai đoạn (b). Ta có: v = v2 = k2.CNOH 2 .CNO (5) Từ (a) suy ra: KCB = 2 2 . HNO NOH CC C ⇒ CNOH 2 = KCB.CNO.CH 2 Thay vào (5), ta được: v = k2.KCB.CNO2.CH 2 = k.CNO2.CH 2 (Phù hợp với thực nghiệm) * Chú ý: Mọi cơ chế đều chỉ là giả thiết. Một cơ chế được chấp nhận là cơ chế đó có thể giải đáp thoả đáng các dữ kiện thực nghiệm. Một phản ứng có thể có nhiều cơ chế khác nhau nếu chúng cùng thoả mãn điều kiện trên. b) Phân tử số: là số tiểu phân (nguyên tử, phân tử hay ion) tham gia trong một giai đoạn sơ cấp (cơ sở) của phản ứng. Như vậy, phân tử số là số nguyên dương (1, 2, 3; phân tử số từ 4 trở lên hầu như không gặp) Qui ước gọi tên: • Phân tử số bằng 1: Phản ứng đơn phân tử. • Phân tử số bằng 2: Phản ứng lưỡng (hai) phân tử. • Phân tử số bằng 3: Phản ứng tam (ba) phân tử. 2. Nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng, tốc độ chuyển động của các phân tử tăng và năng lượng của chúng cũng tăng lên, do đó, số lần va chạm cũng tăng lên, đặc biệt là số lần va chạm có hiệu quả (va chạm dẫn đến tạo thành chất mới) tăng lên. Như vậy, xét về mặt định tính, ta thấy có một qui luật chung là: khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng. 2.1 Qui tắc Van’t Hoff: Một qui luật định lượng được Van’t Hoff tổng kết từ thực nghiệm là: “Ở khoảng nhiệt độ gần nhiệt độ phòng, khi tăng nhiệt độ thêm 10oC, tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần”. Số lần tăng đó gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng, ký hiệu là γ. (6) vT 2 = vT 1 .γ(T 2 - T 1 )/10 2.2. Phương trình Arrhenius Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, người ta phải cố định nồng độ của các chất tham gia phản ứng. Do đó, sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ thực chất là sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng vào nhiệt độ. Qui luật định lượng tổng quát hơn về mối liên hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng được biểu thị trong phương trình Arrhenius như sau: (7) A: Thừa số Arrhenius (thừa số trước hàm mũ) Ea: Năng lượng hoạt động hoá (năng lượng hoạt hoá) R: hằng số khí = 8,314 J.mol-1.K-1 T: Nhiệt độ (K) e: Cơ số Logarit Nepe = 2,7183 Lấy ln 2 vế của (7), ta được: lnk = lnA - RT Ea Gọi k1, k2 lần lượt là hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T1, T2. Ta có : lnk2 = lnA - 2RT Ea lnk1 = lnA - 1RT Ea Trừ vế theo vế, ta được : (8) 2.3. Thuyết va chạm hoạt động. Năng lượng hoạt động hoá của phản ứng hoá học a) Thuyết va chạm hoạt động Theo thuyết va chạm hoạt động thì các tiểu phân luôn luôn chuyển động và chuyển động một cách hỗn loạn. Phản ứng xảy ra là do sự va chạm của các tiểu phân nhưng không phải mọi va chạm của các tiểu phân đều dẫn đến phản ứng hoá học. Người ta cho rằng chỉ những va chạm của những tiểu phân thoả mãn 2 điều kiện : • Có năng lượng xác định k = A.e - E a /RT ln 1 2 k k = R Ea ( 21 11 TT − ) • Có định hướng xác định mới có hiệu quả, nghĩa là dẫn đến phản ứng. Các tiểu phân thoả mãn 2 điều kiện này gọi là tiểu phân hoạt động và va chạm của chúng gọi là va chạm hoạt động. b) Năng lượng hoạt động hoá Năng lượng dư so với năng lượng trung bình vốn có của các tiểu phân tham gia phản ứng mà các tiểu phân này cần phải có để cho phản ứng xảy ra được gọi là năng lượng hoạt động hoá. E Chất trung gian Ea(t) Ea(n) Chất đầu Sản phẩm Tiến trình phản ứng Như vậy, Ea càng thấp, phản ứng càng dễ xảy ra (tốc độ phản ứng càng lớn) 3. Xúc tác 3.1. Khái niệm chất xúc tác Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng sau phản ứng, các chất này không thay đổi về thành phần hoá học và khối lượng. 3.2. Chất xúc tác và cân bằng nhiệt động Nhiệt động học khẳng định rằng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi, phản ứng tự diễn biến khi ∆G < 0. Nếu một phản ứng nào đó không tự diễn Đối với phản ứng thuận nghịch, chất xúc tác đồng thời làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch, do đó, phản ứng thuận nghịch mau đạt đến trạng thái cân bằng nhưng chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng. 3.3. Giải thích vai trò của xúc tác dương Chất xúc tác dương tạo với chất tham gia phản ứng một sản phẩm trung gian. Sản phẩm trung gian này có mức năng lượng thấp hơn sản phẩm trung gian khi không có xúc tác, như vậy, xúc tác dương làm giảm năng lượng hoạt động hoá của phản ứng, vì thế, có nhiều phân tử vượt qua mức năng lượng này hơn, nghĩa là số va chạm có hiệu quả tăng lên, do đó, tốc độ phản ứng tăng lên. 4. Diện tích bề mặt tiếp xúc (Áp dụng cho phản ứng dị thể) Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc tộ phản ứng càng lớn. III. Phương trình động học tích phân của các phản ứng hoá học 1. Phản ứng bậc không Xét phản ứng bậc 0 có dạng: A → Sản phẩm to a t a - x Biểu thức tốc độ phản ứng: v = dt dx = k dx = kdt Lấy tích phân, ta được: x = kt + C (9) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = 0. Thay vào (9) ta được: (10) Hay phương trình động học tích phân: (11) k.t1/2 = CAo – CAo/2 = CAo/2 (12) 2. Phản ứng bậc một (một chiều) Phản ứng bậc 1 có dạng: A → Sản phẩm to a t a - x Biểu thức tốc độ phản ứng: v = dt dx = chúng tôi = k.(a – x) xa dx − = kdt x = kt CAo – CA = kt t1/2 = CAo/2k Lấy tích phân, ta được : - ln(a – x) = kt + C (13) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = - lna. Thay vào (13) ta được: - ln(a –x) = kt – lna ⇔ (14 ) Hay phương trình động học tích phân: (15) Vì nồng độ đầu chất phản ứng tỉ lệ với áp suất của nó (nếu chất phản ứng ở thể khí) cũng như tỉ lệ với số nguyên tử, phân tử của nó nên phương trình động học tích phân của phản ứng bậc 1 còn được biểu diễn: (16) (17) Từ các biểu thức trên suy ra: kt1/2 = ln2 = 0,693 ⇒ (18) 3. Phản ứng bậc hai (một chiều) Phương trình phản ứng bậc hai có dạng: A + B → Sản phẩm to a b t a – x b - x Biểu thức tốc độ phản ứng: v = dt dx = chúng tôi = k.(a – x).(b – x) ( ) ( )xbxa dx −− . = kdt (19) * Nếu a ≠ b thì: ( ) ( )xbxa −− . 1 =    − − −− xbxaab 111 . Thay vào (19), ta được: ln xa a − = kt ln A o A C C = kt ln P P o = kt ln N N° = kt t1/2 = k 693,0    − − −− xbxaab dx 11 = kdt Lấy tích phân, ta được: xa xb ab − − − ln1 = kt + C (20) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = a b ab ln1 − . Thay vào (20), ta được: (21) * Nếu a = b thì: v = dt dx = chúng tôi = k.(a – x)2 ( ) 2xa dx − = kdt Lấy tích phân, ta được: xa − 1 = kt + C (22) Ở thời điểm ban đầu: t = 0 và x = 0 nên: C = a 1 . Thay vào (22), ta được: (23) Hay phương trình động học tích phân: (24) ⇒ k.t1/2 = oC 1 (25) ( ) ( )xab xba ab − − − ln1 = kt xa − 1 - a 1 = kt = ° − CC 11 k.t t1/2 = °Ck. 1 IV. Phương pháp xác định bậc phản ứng 1. Phương pháp thế Trước hết, ta giả thiết phản ứng có bậc 0, bậc 1, bậc 2 Sau đó, đem thế các giá trị nồng độ (hay áp suất) của một chất nào đó tìm được bằng thực nghiệm ở những thời điểm khác nhau vào phương trình động học tích phân của phản ứng, phương trình nào cho giá trị của hằng số tốc độ phản ứng k gần như không đổi thì phương trình đó thoả mãn giả thiết. 2. Phương pháp đồ thị * Đối với phản ứng bậc không, ta có: Co – C = kt ⇒ C = - kt + Co Như vậ

Vấn Đề Là Gì? Tổng Hợp Những Kỹ Năng Giải Quyết Vấn Đề

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ file này.

2. Các bước giải quyết vấn đề

Để đưa ra được những hướng và cách giải quyết vấn đề tốt thì đầu tiên bạn cần phải xác định rõ vấn đề. Bất cứ vấn đề nào phát sinh đều có nguyên nhân của nó. Chẳng hạn như khi bạn thực hiện một dự án nào đó, trong quá trình thực hiện dự án có rất nhiều khó khăn phát sinh. Rất nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện. Lúc này bạn cần phải tìm ra được vấn đề, nhìn nhận lại quá trình, giải quyết từng khó khăn. Xác định xem khó khăn gặp phải là gì, vấn đề gốc rễ từ đâu. Cái nào quan trọng thì ưu tiên giải quyết trước.

Bước quan trọng nhất trong các bước giải quyết vấn đề xác định được nguồn gốc của vấn đề, xử lý nguồn gốc trước thì mọi vấn đề đều được giải quyết. Nó tương tự như việc nhổ cỏ phải nhổ tận gốc. Khi đã xác định được nguồn gốc vấn đề thì bạn sẽ lựa chọn được những hướng giải quyết phù hợp. Những hướng giải quyết này sẽ không làm ảnh hưởng đến những vấn đề khác.

Khi bạn đã tìm ra được nguyên nhân, gốc rễ của vấn đề thì bạn cần phải phân tích nguyên nhân đó, có thể có rất nhiều vấn đề những nguyên nhân thì chỉ có một nguyên nhân chủ chộ. Để tìm ra nguyên nhân bạn nên đặt ra những câu hỏi như.

– Vấn đề này gặp khó khăn ở đâu, sai ở đâu.

– Thời gian giải quyết vấn đề này là bao lâu trước khi vấn đề trở nên rắc dối và nghiêm trọng

– Những câu hỏi bạn đặt ra đã chính xác chưa, nó có bám sát vào vấn đề bạn đang cần phải giải quyết hay không.

Bạn cũng đừng quá hoang mang và làm quá mọi chuyện lên, như vậy sẽ không giải quyết được vấn đề và càng làm cho mọi người trở nên phức tạp hơn. Một lời khuyên dành cho bạn là hãy thật thoải mái, suy nghĩ thoáng, chỉ cần tập trung phân tích vấn đề thì chắc chắn bạn sẽ giải quyết được vấn đề.

Sau khi phân tích vấn đề bạn đã hiểu được vấn đề bước tiếp theo là bạn cần phải lên kế hoạch và lựa chọn giải pháp cho vấn đề của mình. Hãy đưa ra các giải pháp có thể giải quyết vấn đề đó, từ những giải pháp đó bạn cần lựa chọn ra một giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề.

Sau khi đã lựa chọn được giải pháp thì bước tiếp theo dành cho bạn là bắt tay vào thực hiện giải pháp đó. Nếu bạn lựa chọn được giải pháp giải quyết vấn đề tốt mà không bắt tay vào làm thì vấn đề vấn không được giải quyết. Chính vì vậy mà bạn cần phải bắt tay vào giải quyết vấn đề.

Việc thực hiện giải pháp sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề, giám sát và theo dõi việc thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề, khi bạn quan tâm đến nó bạn sẽ phát hiện ra được những sai sót và kịp thời khắc phục.

Bước cuối cùng trong các bước giải quyết vấn đề đó chính là đánh giá vấn đề. Bước này sẽ giúp bạn đánh giá lại kết quả hay đánh giá lại vấn đề. Điều này sẽ giúp bạn đánh giá lại và nhìn nhận lại tổng thể vấn đề.

Vấn đề của bạn đã được giải quyết hay chưa, vấn đề còn tồn đọng những gì, giải pháp bạn áp dụng mang đến hiệu quả như thế nào. Tìm ra được những khó khăn khi giải quyết vấn đề. Và một điều quan trọng nữa là bạn sẽ rút ra được rất những bài học, kinh nghiệm từ những lần giải quyết vấn đề đó.

3. Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giải quyết vấn đề

Kỹ năng giải quyết vấn đề là kỹ năng mềm được rất nhiều nhà tuyển dụng đánh giá cao. Những ứng viên nắm trong tay kỹ năng này có khả năng xử lý tình huống khó khăn và những tình huống bất ngờ rất tốt. Kỹ năng nghiên cứu: Đây là kỹ năng khá quan trọng kỹ năng này giúp bạn có thêm thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề.

Kỹ năng phân tích: trong các bước giải quyết vấn đề có bước tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Để tìm ra được nguyên nhân của vấn đề bạn cần phải phân tích các tình huống, sự việc xảy ra từ đó mới có được những thông tin làm căn cứ để ra quyết định. Bạn phân tích sự vật sự việc các cụ thể, chi tiết thì hướng giải quyết vấn đề của bạn càng dễ dàng.

Khả năng tin cậy: Các nhà quản lý, cấp trên đánh giá rất cao những người có đầu óc nhạy bén, nhanh nhẹn và giải quyết các vấn đề một cách tốt nhất.

4. Những lưu ý và lời khuyên khi giải quyết vấn đề

Với những chia sẻ ở trên bạn đã hiểu được thế nào là vấn đề, các bước giải quyết vấn đề và những kỹ năng ảnh hưởng đến việc ra quyết định giải quyết vấn đề. Phần này sẽ là những tổng kết, những lưu ý dành cho bạn giúp bạn có được những hướng giải quyết vấn đề tốt nhất khi đứng trước những vấn đề khó khăn.

Khi đứng trước những vấn đề mỗi người sẽ có cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề khác nhau có người sẽ lo lắng, vội vàng tìm cách để giải quyết vấn đề. Những có những người lại rất bình tĩnh nhìn nhận sự việc trước khi đưa ra hướng giải quyết. Đại đa phần thì những người bình tĩnh nhìn nhận sự việc sẽ có cách giải quyết vấn đề tốt hơn những người vội vàng. Lời khuyên dành cho bạn là hãy bình tĩnh nhìn nhận vấn đề, suy toán thất kỹ trước khi đưa ra hướng giải quyết vấn đề.

Tất cả mọi vấn đề đều có cách giải quyết, bạn có thể lựa chọn cách giải quyết này hoặc cách giải quyết khác, thay đổi kết cục vấn đề nằm ở cách lựa chọn của bạn. Chính vì vậy bạn không nên quá lo lắng, hãy lựa chọn một cách giải quyết vấn đề phù hợp.

Lưu ý tiếp theo dành cho bạn là không nên lệ thuộc quá nhiều vào những cách giải quyết vấn đề có sẵn. Vì đôi khi cách giải quyết vấn đề đối với người này thì đúng những khi áp dụng với bạn thì nó lại không đúng. Vậy nên hãy lựa chọn cách giải quyết vấn đề phù hợp với bản thân hơn là lựa chọn cách giải quyết vấn đề có sẵn.

5. Nhà tuyển dụng săn đón ứng viên có kỹ năng giải quyết vấn đề

Để ghi điểm trong mặt nhà tuyển dụng, có những kỹ năng giải quyết vấn đề tốt thì cách tốt nhất là ứng viên cần phải học hỏi và tích lũy nhiều kỹ năng, kiến thức để khi gặp phải những tình huống, những vấn đề khó sẽ đưa ra được những hướng giải quyết tốt.

Ứng viên cần phải bình tĩnh, phân tích vấn đề mà nhà tuyển dụng đưa ra và phân tích nó để có được những câu trả lời ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.

Nếu bạn đang gặp vấn đề, khó khăn trong khâu tìm kiếm việc làm thì đây sẽ là một gợi ý dành cho bạn. Bạn có thể tìm kiếm việc làm trên trang chúng tôi Thực hiện theo hướng dẫn chỉ sau vài giây bạn sẽ có ngày rất nhiều thông tin tuyển dụng của các công ty, doanh nghiệp. Đến với chúng tôi mọi vấn đề về việc làm của bạn đều có hướng giải quyết.

Tổng Hợp Các Loại Mệnh Đề Trong Tiếng Anh

Mệnh đề trong tiếng Anh là một nhóm những từ chứa chủ từ và một động từ đã được chia, tuy nhiên không phải lúc nào cũng được coi là một câu có ngữ pháp đầy đủ. Các loại mệnh đề trong câu có thể là mệnh đề độc lập (còn được gọi là mệnh đề chính) hoặc mệnh đề phụ thuộc (được gọi là mệnh đề phụ).

Câu trên có 2 mệnh đề: mệnh đề in đậm là mệnh đề chính, mệnh đề còn lại là mệnh đề phụ

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.

Các loại mệnh đề chính trong tiếng Anh bao gồm:

Mệnh đề độc lập

Mệnh đề độc lập (tiếng Anh: Independent clauses) là một cụm bao gồm cả chủ ngữ và vị ngữ, có thể đứng độc lập như một câu đơn giản hoặc là một phần của câu đa mệnh đề. Các liên từ như “but”,”and”, “for”, “or”, “nor”, “so” hoặc “yet” thường được dùng để nối các vế bằng nhau như hai mệnh đề độc lập. Đứng trước chúng thường có dấu phẩy.

Mệnh đề phụ thuộc

Mệnh đề phụ thuộc mặc dù chứa cả chủ ngữ và động từ nhưng không lại thể đứng một mình như một câu và bị phụ thuộc về ngữ nghĩa.

We hang out in a restaurant where my favorite chef cooks..

Mike And I visited Anna last weekend because she is going to study abroad.

Mệnh đề danh từ có chức năng giống như một . Mệnh đề danh từ có thể là một chủ từ, hay đối tượng bổ sung trong một câu. Mệnh đề này thường bắt đầu với các từ: “who,” “which,” “when,”, “that,” “where,”, “why,” “how, “whether”.

1. It doesn’t matter ……. We rest or not.

a. If b. Whether c. That d. When

2. …….. I can’t understand is …….. he wants to change his mind.

That/that b. Which/what c. What/why d. What/that

3. …….. I was free that day

a. It happened to b. It happened that

c. That happened d. It was happened that

4. He …… you’re not going abroad.

a. Surprised that b. Is surprised that

c. Is surprised whether d. Surprised at

5. I wonder how much …….. .

a. Cost the coat b. Does the coat cost

b. The coat costs d. The coat is cost

6. ……. I have will be yours soon or later.

a. No matter what b. Whatever

b. Whether d. That

7. ……. in the news that the Viet Nam Minister will arrive in Hong Kong next Friday.

a. It says b. He is said c. It has said d. It is said

8. ……. we go swimming every day ……. us a lot of good.

a. If/do b. That/do c. If/does d. That/does

9. Is this ……. we met them yesterday ?

a. Where b. Place c. Place in which d. Place which

10. We all know the truth ……. there are water air and the sunlight there are living things

a. Where b. Wherever c. That d. That wherever

Comments

Các Vấn Đề Trong Tranh Chấp Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa

Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.

Hợp đồng mua bán hàng hóa được hiểu như thế nào?

Luật thương mại năm 2005 không đưa ra khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa. Theo nguyên tắc áp dụng luật chung và luật chuyên ngành, những nội dung mà Luật thương mại năm 2005 không quy định thì sẽ áp dụng các quy định của bộ luật dân sự năm 2005 với tư cách là luật gốc điều chỉnh quan hệ hợp đồng. Điều 428 bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán.” Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là sự thỏa thuận của các bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán mà bản chất là việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa để đổi lấy tiền, tiền ở đây là giá trị của tài sản đó. Với tính chất là một hành vi thương mại, chủ thể thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa là các thương nhân và thương nhân thực hiện nhằm mục đích thu lợi nhuận.

Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm như sau: Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các thương nhân theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyến quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Sự thỏa thuận này có thể thể hiện bàng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thê, trừ những trường hợp mà pháp luật có quy định phải bằng văn bản.

Các tiêu chí để Luật sư nhận diện hợp đồng mua bán hàng hóa

Các tiêu chí để Luật sư nhận diện hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại thể hiện ở các đặc điểm đặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất, về chù thể của hợp đồng là giữa thương nhân với thương nhân tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng. Thương nhân với tư cách là chủ thể của hợp đồng có thể là thương nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam hoặc là thương nhân nước ngoài. Thương nhân nước ngoài là chủ thê của các hợp đồng MBHH quốc tế, được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quỵ định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.

Thứ hai, về đối tượng của hợp đồng. Hàng hóa là sản phẩm lao động của con người đề buôn bán trao đổi trên thị trường. Hàng hóa có đặc tính là sản phẩm do lao động làm ra và có thể lưu thông trên thị trường. Với dặc tính là sản phẩm do lao động làm ra nên mọi sự vật trong thế giới vật chất đều là hàng hóa. Cùng với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế thì hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng: hàng hóa hữu hình, hàng hóa vô hình; hàng hóa hình thành trong tương lai… Việc xác định những hàng hóa được phép lưu thông trên thị trường do Nhà nước quyết định phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.

Luật thương mại năm 2005 tiếp cận khái niệm hàng hóa từ khái niệm tài sản. Khoản 2 Điều 3 Luật thương mại năm 2005 quy định: Hàng hóa bao gồm: tất cả các loại động sản, kế cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai. Tài sản trong thế giới vật chất được phân loại theo tiêu chí động sản và bất động sản. Theo nguyên tắc chung, những tài sản không phải là bất động sản thỉ là động sản. Pháp luật dân sự quy định bất động sản là những tài sản gồm có đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai. kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó, các tài sản khác mà pháp luật quy định. Như vậy, khái niệm hàng hóa trong Luật thương mại năm 2005 gần như tiệm cận với khái niệm tài sản trong pháp luật dân sự, chỉ trừ đất dai – là tài sản đặc biệt, tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý.

Thứ ba về nội dung của hợp đồng. Hợp đồng là sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các bên giao két về các điều khoản trong họp dồng. Các điều khoản đó dược hiểu là nội dung của họp dồng. Hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra đa dạng, phong phú và phức tạp. Vi vậy thỏa thuận của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa cũng rất da dạng và tùy thuộc vào tính chất của từng loại hàng hóa. Bản chất của họp dồng mua bán hàng hoá thông thường được thể hiện ở hai thỏa thuận chính sau dây: một là. thỏa thuận về nghĩa vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hóa của bên bán. hai là. thỏa thuận về nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng của bên mua. Hai thỏa thuận chính nảy là cơ sở’ giúp cho các Luật sư phân biệt họp đồng mua bán hàng hóa với các hợp đong khác như các họp đồng dịch vụ gắn liền với hảng hóa như hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng giao nhận hàng hóa, hợp đồng gia công.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Lý Thuyết Và Ứng Dụng Các Vấn Đề Trong Đề Thi Olympic 30 trên website Tvzoneplus.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!