Top 11 # Định Luật Jun Len Xơ Thầy Quang Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Giải Vật Lí 9 Bài 17: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun Len

R đo bằng ôm (Ω)

Q đo bằng Jun (J)

Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.

b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 o C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K.

c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.

Bài giải:

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là: Q = I 2Rt = 2,5 2.80.1 = 500 J.

b) Nhiệt lượng cần để bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25 o C trong 20 phút là:

Q = mc(t 2 – t 1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là: Q TP = 500.60.20 = 600000 J.

c) Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày là: A = P.t = I 2Rt = 2,5 2.80.3.30 = 45000 W.h = 45 kW.h

Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20 o C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.

b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.

c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.

Bài giải:

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q = cm(t 2 – t 1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J.

b) Với hiệu suất của ấm là 90% thì nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Q TP = Q/H = 672000 / 90% = 746700 J.

c) Thời gian cần để đun sôi lượng nước trên là:

t = A/P = Q TP / P= 746700 /1000 = 746,7 (s)

Đường dây dẫn từ mạng điện chung tói một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có lõi đồng vói tiết diện là 0,5mm ­2. Hiệu điện thế ở cuối đường dây (tại nhà) là 220V. Gia đình này sử dụng các đèn dây tóc nóng sáng có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω.m.

a) Tính điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.

c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.

Bài giải:

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

$R = rho .frac{l}{s} = 1,7.10^{-8}.frac{40}{0,5.10^{-6}} = 1,36Omega$

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn là:

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày là:

Q = I 2Rt = 0,75 2.30.3.1,36 = 68,9 W.h = 0,07 kW.h.

Bài 11. Định Luật Jun

Bài giảng Định luật Jun – Len-Xơ. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện sẽ giúp các em nắm được nội dung kiến thức:

– Định nghĩa và hệ thức của định luật Jun – Len-Xơ

– Vận dụng định luật Jun – Len-Xơ để giải thích một số hiện tượng đơn giản về nhiệt lượng tỏa ra của một dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

– Các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng

Nội dung bài học I. Tóm tắt lý thuyết trong bài giảng

Quan sát các thiết bị sử dụng điện thì khi điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác luôn kéo theo tác dụng nhiệt.

Do vậy cần xem xét sự chuyển hóa Điện năng [ to ] Nhiệt năng

a. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng

* Một phần Điện năng [ to ] Nhiệt năng

VD: bóng đèn khi sáng, máy bơm, máy khoan, quạt điện khi hoạt động, …

* Toàn bộ Điện năng [ to ] Nhiệt năng

VD: bếp điện, mỏ hàn, bàn là khi hoạt động, …

Bộ phận chính là đoạn dây bằng Hợp kim Nikelin (r = 0,4.10-6Ω.m) hoặc Contantan (r = 0,5.10-6 Ω.m)

So sánh với điện trở suất của đồng (r = 1,7.10-8Ω.m), của nhôm (r = 2,8.10-8 Ω.m) thì các dây hợp kim này có điện trở suất lớn hơn nhiều lần (khoảng 100 lần

b. Hệ thức của định luật

Xét nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn có điện trở R khi có dòng điện I chạy qua trong thời gian t

Suy ra Q = I 2.R.t

Đơn vị: Q (J) I (A) R(Ω) t(s)

Ngoài ra nhiệt lượng Q còn dùng đơn vị Calo: 1J = 0,24 Cal

2. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

a. Quy tắc an toàn

Cần phân biệt được vật liệu cách điện và vật liệu dẫn điện:

+ VL dẫn điện: kim loại, hợp kim của chúng

+ VL cách điện: sứ, nhựa, gỗ khô, giấy, vải, …

Hiệu điện thế an toàn khi làm thí nghiệm là U < 40V

Với mạng điện gia đình là 220V nên các thiết bị cần phải mắc qua cầu chì hoặc aptomat để bảo vệ

Chỉ tiếp xúc, sửa chữa điện khi thiết bị được ngắt điện

Khi tiếp xúc với điện tay phải khô và đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, tường

Nối đất vỏ kim loại của thiết bị điện

b. Sử dụng tiết kiệm điện năng

* Tác dụng:

Giảm chi phí cho tiền điện

Nâng cao tuổi thọ của dụng cụ, thiết bị điện

Giảm các sự cố về điện (đặc biệt vào giờ cao điểm)

Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất

Tránh lãng phí tài nguyên

Góp phần bảo vệ môi trường

* Biện pháp:

Từ công thức A = P.t đề xuất các biện pháp sau:

Lựa chọn dụng cụ và thiết bị có công suất phù hợp

Sử dụng chúng trong khoảng thời gian cần thiết

Tắt các thiết bị khi không sử dụng

II. Ví dụ trong bài giảng

Câu 1: Một lò sưởi điện ghi 220V – 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.

Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó

Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày?

Lời giải:

Điện trở của dây nung lò sưởi

[R=frac{{{U}^{2}}}{P}=frac{{{220}^{2}}}{880}=55Omega ]

Cường độ dòng điện:

[I=frac{P}{U}=frac{880}{220}=4text{A}]

Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày

Thay số

Q = 4 2.44.(4.3600) = 12 672 000 J = 12 672 kJ

Câu 2: Dùng bếp điện 220V – 600W để đung sôi 1,5l nước ở 20 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200 j/kg.K, hiệu suất bếp 60%. Tính thời gian đun sôi nước?

Lời giải:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5l nước

Thay số: m = 1,5 kg t = 100 o C

c = 4200 J/kg.K t 0 = 20 o C

Suy ra Q 0 = 1,5.4200.(100-20) = 504 000 J

Vì hiệu suất của bếp H = 60% nên nhiệt lượng bếp tỏa ra [Q=frac{{{Q}_{0}}}{H}=frac{504000}{0,6}=840000J]

Mà Q = I 2.R.t = P.t = 600.t

[Rightarrow t=frac{Q}{600}=frac{840000}{600}=1400s=23phut20s]

Bài 17. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Jun

Phòng GD & ĐT Chợ LáchTrường THCS Long ThớiVật Lý 9Định Luật Jun — Len-xơ KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Em hãy cho biết điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Cho ví dụ.TL: Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng như: Cơ năng, nhiệt năng, quang năng …Ví dụ: Bóng đèn dây tóc, đèn LED…biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng.Quạt điện, máy bơm nước…biến đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ năng.Câu hỏi 2: Viết công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Ghi chú đơn vị đo của từng đại lượng.Trả lời: A = P.t = UItA: Công của dòng điện (J)P: Công suất điện (W)U: Hiệu điện thế (V)I: Cường độ dòng điện (A)t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)KIỂM TRA BÀI CŨTại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên??Bài 16ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠTrường PT DTNT Sa ThầyTổ Lý – Tin – Công Nghệ+–BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a. Các dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng:Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compắc…BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠHiệu suất phát sáng của một số bóng đèn:

Bóng đèn dây tóc: 10 – 15 lumen/W. Bóng đèn com pắc: 45 – 60 lumen/W. Bóng đèn huỳnh quang T10: 50 – 55lumen/W. Bóng đèn huỳnh quang T8: 70 – 85lumen/W. Bóng đèn huỳnh quang T5: 90 – 105lumen/W.BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng b. Các dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng :Quạt điện, Máy bơm nước, Máy khoan …BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a. Các dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng:Nồi cơm điện, Bàn là, Bếp điện, Ấm nước điện….b. Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan. Dây ConstantanHoặc dây Nikêlin 1,7.10-8 < 0,5.10-6 < 0,4.10-6

Vậy:BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng Hãy so sánh điện trở suất của dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan với các dây dẫn bằng đồng.I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t là: Q = I2Rt1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traKiểm tra hệ thức định luật Jun – LenxơMục đích của thí nghiệm là gì?Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm ?BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠ451530 60AVK510202540355055 t = 300s ; t = 9,50CI = 2,4A ; R = 5Ω m1 = 200g = 0,2kg m2 = 78g = 0,078kg c1 = 42 000J/kg.K c2 = 880J/kg.KMô phỏng thí nghiệm:250C+_I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ 1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traC1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.Tóm tắt: m1= 200g = 0,2kg m2= 78g =0,078kg c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t0 = 9,50C + A = ?+ Q= ? + So sánh A và Q.C3: Hãy so sánh A và Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.A = I2RtQ = m.c.∆tQ = QNước + QNhômBÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ 1. Hệ thức của định luật2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm traC1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên là: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 JTóm tắt: m1= 200g = 0,2kg m2= 78g =0,078kg c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t0 = 9,50C + A = ?+ Q= ? + So sánh A và Q.C2: Nhiệt lượng Q1 mà nước nhận được là: Q1 =m1.c1.∆t0 = 0,2.4200.9,5 = 7980 J Nhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận được là: Q2 =m2.c2.∆t0 = 0,078.880.9,5 = 652,08 J Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q1 + Q2 = 7980 +652,08 =8632,08 JC3: Ta thấy A  Q Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = QBÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ 3. Phát biểu định luậtJ.P.Jun (James Prescott Joule, 1818-1889) H.Len-xơ (Heinrich Lenz, 1804-1865)Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.Lưu ý: Q = 0,24I2Rt (Cal) 1J = 0,24 Cal, 1Cal = 4,18J Q = I2RtI: cường độ dòng điện (A)R: Điện trở của dây dẫn (Ω)t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J) Hệ thức của định luật:BÀI 16: ĐỊNH LUẬT VỀ JUN – LEN – XƠI. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNGII. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ GDBVMT:Đối với các thiết bị điện-nhiệt như bàn là, bếp điện,ấm điện… toả nhiệt là có ích nên dây đốt nóng của các thiết bị được làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn(nicrom, nikenlin, vonfram…)

Xơ Gan Và Điều Trị Xơ Gan

XƠ GAN

Xơ gan được định nghĩa về giải phẩu học là sự hình thành nodule và fibrosis lan toả. Tiếp theo sau đó là hoại tử tế bào gan, mặc dù nguyên nhân thì có rất nhiều nhưng hậu quả thì giốnh nhau. Fibrosis không đồng nghĩa với Xơ gan: – Fibrosis có thể xảy ra trong suy tim, trong tắc ngẽn ống mật và fibrosis gan bẩm sinh hoặc trongvùng gian thuỳ trong bệnh gan nhiễm hạt – mà không hề có xơ gan thật sự!

– Sự hình thành nodule không kèm fibrosis gặp trong bệnh chuyển đổi từng phần sang thể nodule, cũng không phải là xơ gan

II.Nguyên nhân xơ gan:

1. Do siêu vi B,C,D

2. Rượu

3. Do chuyển hóa: vd như: hemochromatosis, bệnh Wilson , thiếu men α-antitrypsin

4. Bệnh đường mật kéo dài

5. Nghẽn tỉnh mạch gan: vd: $ Budd-Chiari

6. Rối loạn miễn dịch: vd: viêm gan dạng lupoid

7. Độc chất: vd: Methotrexate, Amiodarone

8. Phẫu thuật bypass ở đường ruột

9. Suy dinh dưỡng, nhiễm trùng.

10. Bẩm sinh

III. Chẩn đoán xơ gan:

Ngoài các dấu hiệu đi kèm trong bệnh nguyên nhân, hai biểu hiện chính trong xơ gan là: suy tế bàogan, tăng áp lực tỉnh mạch cửa. Điều trị và tiên lượng phụ thuộc vào mức độ hai yêu tố này.

-Mệt , sụt cân -Chán ăn , rối loạn tiêu hóa -Đau bụng -Vàng da -Phù chân , báng bụng -Xuất huyết mũi , răng , da, đường tiêu hóa -Giảm ham muốn tình dục

– Có vàng da

– Viêm gan

– Có dùng thuốc ảnh hưởng gan

– Có truyền máu

– Uống rượu

– Có người trong gia đình bị bệnh gan

3. Khám:

Sốt , vàng da, nổi mẩn, thay đổi sắc tố da, ngón tay dùi trống , móng tay trắng, sao mạch , lòng bàn tay son , chứng vú to , teo tinh hoàn ở đàn ông , báng bụng , gan lách to ,phù chân , rối loạn tâm thần , run cơ…vv

4. Xét nghiệm máu:

– Giảm hemoglobin, hồng cầu , bạch cầu, tiểu cầu , thời gian đông máu kéo dài – Tăng bilirubin, men transaminase , phosphatase kiềm , giảm albumin – Thay đổi ion đồ – Tăng AFP – Hiện diện các marker viêm gan – Các kháng thể tự miễn.

5. Chẩn đoán hình ảnh:

– Siêu âm

– Nội soi

Tóm lại: Tiên lượng được quyêt định bởi mức độ của suy tế bào gan. Vàng da, vết bầm tự nhiên, và cổ chướng không đáp ứng điều trị là những dấu hiệu nặng!

Điều trị xơ gan còn bù tốt chủ yếu nhằm vào phát hiện sớm các biểu hiện suy tế bào gan. Chế độ ăn cân bằng và tránh rượu là chủ yếu. – Một chế độ ăn gồm 1g Protein/1kg cân nặng là đủ trừ phi bệnh nhân có suy dinh dưỡng nặng! – Thêm Methionin hoặc các chất bảo vệ gan vào điều trị là không cần thiết. – Hạn chế Na , dùng lợi tiểu – Dùng lactulose , không để bón – Ngừa xuất huyết tiêu hóa:propranolol …vv

Thuốc chống xơ: – colchicine – Corticoids dùng trong viêm gan tự miễn – Một số thuốc khác đang nghiên cứu: HOE 077

Phẫu thuật: tất cả các phẫu thuật ở bệnh nhân xơ gan đều có nguy cơ cao và tỉ lệ tử vong cao! Tham khảo phân độ Child’s: – Tử vong 10% ở đô A – 31% – độ B – 76% – độ C

*Tốt nhất nên kiểm soát theo dõi và điều trị nguyên nhân đưa đến xơ gan.