Top 14 # Khái Niệm Phát Triển Rừng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Khái Niệm Phát Triển Và Phát Triển Bền Vững

Cụm từ phát triển bền vững nói chung hay phát triển nói riêng được định nghĩa một cách khái quát trong Từ điển Oxford là: “Sự gia tăng dần của một sự vật theo hướng tiến bộ hơn, mạnh hơn” Trong từ điển Bách khoa của Việt Nam, phát triển được quan niệm là:

“Phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới” Chủ thể con người và mọi vật đều thay đổi theo thời gian, những sự phát triển được bao hàm ở cả hai khía cạnh: hướng đi lên – tiến bộ và phát triển thoái bộ – thoái hóa.

Phát triển (khoa học phát triển) mới ra đời những năm 1940-1950, đặc biệt phát triển mạnh vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Trong tiến trình đó, phát triển học có những thay đổi nhất định về nội hàm.

Giai đoạn đầu, nội dung chủ yếu của phát triển được đề cập trong kinh tế gọi là Kinh tế học phát triển, sau đó càng ngày càng phát triển theo hướng liên ngành. Tiếp sau đó, ở mức độ cao hơn, môn Xã hội học phát triển và Quản trị học phát triển ra đời, nhấn mạnh sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội có phần can thiệp của thể chế chính trị.

Ở giai đoạn cao như hiện nay, sự bùng nổ dân số, mức độ phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế, sự thiếu hụt tài nguyên do con người khai thác một cách vô ý thức, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, mức độ biến đổi khí hậu một cách khó lường… thuật ngữ phát triển bền vững ra đời.

PTBV ra đời năm 1992 và đã trở thành chiến lược phát triển của toàn cầu trong thế kỷ XXI.

Phát triển bền vững

Có khá nhiều quan điểm khác nhau về phát triển bền vững nói chung. Sự khác nhau xuất phát từ quan điểm, định hướng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. Khi nghiên cứu ở phạm vi hẹp như các tổ chức cụ thể, quan điểm được nhìn nhận một cách rộng rãi nhất của Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (1987) cho rằng: ” Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng yêu cầu hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng thỏa mãn nhu cầu đó của các thế hệ tương lai “, [51]. Quan điểm này cho thấy: thực chất của vấn đề PTBV là sự gia tăng số lượng, chất lượng của một tổ chức với mục đích là tối đa hóa lợi ích ở hiện tại nhưng phải đảm bảo cho những lợi ích đó được duy trì trong tương lai.

Nội hàm về phát triển bền vững được tái khẳng định ở Hội nghị Rio – 92 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Johannesburg – 2002: ” Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường “. Ngoài ba mặt chủ yếu này, có nhiều nghiên cứu còn đề cập tới những khía cạnh khác của PTBV như: chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc… và đòi hỏi phải tính toán và cân đối chúng trong hoạch định các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế – xã hội cho từng quốc gia, từng địa phương cụ thể.

PTBV là một nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hội của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Ở Việt Nam, để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước như Nghị quyết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra và các cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững “. Đây là một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các bộ, ngành, địa phư ng, các tổ chức và cá nhân triển khai thực hiện và phối hợp hành động. Mục tiêu bảo đảm PTBV đất nước trong thế kỷ XXI chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở thực hiện chiến lược PTBV trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương, trong đó có PTBV các KCN.

Khái niệm phát triển và phát triển bền vững

Khái Niệm Về Phát Triển

Trước hết cần làm rõ khái niệm “phát triển”, “phát triển” tuy ban đầu được các nhà kinh tế học định nghĩa là “tăng trưởng kinh tế”, nhưng nội hàm của nó từ lâu đã vượt khỏi phạm vi này, được nâng cấp sâu sắc hơn và chính xác hơn. Theo Từ điển Tiếng Việt “phát triển” được hiểu là quá trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển xã hội… [81].

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì “phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một thuộc tính của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong,… nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập” [67].

Phát triển kinh tế là phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn, trong khuôn khổ một định nghĩa hay một khái niệm ngắn gọn không thể bao hàm hết được nội dung rộng lớn của nó. Song nhất thiết khái niệm đó phải phản ánh được các nội dung cơ bản sau:

– Sự tăng lên về quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lượng của vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, có khả năng khai thác nguồn lực trong nước và ngoài nước.

– Sự tác động của tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu xã hội, cải thiện đời sống dân cư.

– Sự phát triển là quy luật tiến hoá, song nó chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó nhân tố nội lực của nền kinh tế có ý nghĩa quyết định, còn nhân tố bên ngoài có vai trò quan trọng.

Khái niệm về phát triển

Admin Mr.Luân

Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍

Khái Niệm Phát Triển Ở Thực Vật

Khái Niệm Phát Triển ở Thực Vật, Khái Niệm Sinh Trưởng Và Phát Triển ở Thực Vật, Khái Niệm Phát Triển, Khái Niệm Phát Triển Bền Vững, 3 Khái Niệm Về Phát Triển Bền Vững, Khái Niệm Về Kế Hoạch Phát Triển Bản Thân, Báo Cáo Kết Quả Triển Khai Thực Hiện Đề án Phát Triển Thể Thao Huyện Núi Thành, Báo Cáo Sơ Kết Việc Triển Khai Thực Hiện Quy Hoạch Phát Triển Ngành Văn Hóa, Báo Cáo Kết Quả Triển Khai Thực Hiện Đề án Phát Triển Tdtt Huyện Núi Thành Giai Đoạn 2016 – 2020, Bai Phan Tich Noi Dung Khai Niem Va Su Van Dong, Phat Trien Cua Cac Hinh Thai Kinh Te Xa Hoi, Quan Niệm Phát Triển, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn., Khái Niệm Lạm Phát, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Về Phát Triển, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non, Hãy Giải Thích Xu Hướng Sự Phát Triển Theo Quan Niệm Chủ Nghĩa Mác-lênin, To Khai Tien Bao Ve Phat Trien Trong Lua, Khái Niệm Người Chấp Hành Xong Hình Phạt Tù, Khái Niệm ở Thực Vật, Khái Niệm Đơn Thức, ý Thức Khái Niệm, Bài 1 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, 3 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, 3 Bài Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Kiến Thức Bản Địa, 1 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Lưới Thức ăn, Hãy Phân Tích Và Chứng Minh Cách Thức Phát Triển Cửa Ngôn Ngữ Qua Thực Tiễn Tiếng Việt Từ Thế Kỷ Xv, Hãy Phân Tích Và Chứng Minh Cách Thức Phát Triển Cửa Ngôn Ngữ Qua Thực Tiễn Tiếng Việt Từ Thế Kỷ Xv , Khái Quát Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Bài Tham Luân Công Tác Phát Triển Kinh Tế, Hướng Phát Triển Cầy Trồng Vật Nuồi Đem Lị Hiệu Quả, Năn, Bài Tham Luân Công Tác Phát Triển Kinh Tế, Hướng Phát Triển Cầy Trồng Vật Nuồi Đem Lị Hiệu Quả, Năn, Toán 7 Bài Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Biên Bản Kết Thuc Niêm Yết Công Khai Cấp Gcn – Qsd Đât, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm An Toàn Thực Phẩm, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Các Phương Thức Biểu Đạt, Toán Lớp 7 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm 6 Phương Thức Biểu Đạt, Toán 7 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số Sbt, Toán 7 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Phát Triển Giáo Dục Và Đào Tạo, Khoa Học Và Công Nghệ Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hóa, Con Người Việt, Phát Triển Giáo Dục Và Đào Tạo, Khoa Học Và Công Nghệ Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hóa, Con Người Việt, Modulle Mn 7 “phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phươ, Modulle Mn 7 “phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phươ, + Gvmn 7: Phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Gvmn 7 Phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Đề án Phát Triển Đội Ngũ Trí Thức, Khái Niệm Nào Dưới Đây Thuộc Về Chuỗi Thức ăn, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Tai Chinh, Khái Niệm Nào Sau Đây Dùng Để Chỉ Hình Thức Tồn Tại Của Vật Chất Xét Về , Báo Cáo Sơ Kết 01 Năm Triển Khai Thực Hiện Chỉ Thị Số 05-ct/tw, Báo Cáo Sơ Kết 1 Năm Triển Khai Thực Hiện Chỉ Thị 05, : Phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Module Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa, Hướng Dẫn Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bố, Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Phù Hop Voi Su Phat Trien Cua Trẻ Em Và Bối Cảnh , Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Phù Hop Voi Su Phat Trien Cua Trẻ Em Và Bối Cảnh, Đặc Điểm Phát Triển Thể Chất – Những Mục Tiêu Và Kết Quả Mong Đợi ở Trẻ Mầm Non Về Phát Triển Thể Ch, Đặc Điểm Phát Triển Thể Chất – Những Mục Tiêu Và Kết Quả Mong Đợi ở Trẻ Mầm Non Về Phát Triển Thể Ch, Mn7 Phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Phù Hợp Với Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Mầm Non Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chúng Ta, Báo Cáo Sơ Kết 1 Năm Triển Khai Thực Hiện Chỉ Thị 05 Của Bộ Chính Trị, Báo Cáo Kết Quả 5 Năm Triển Khai Thực Hiện Quy Định 285-qĐ/tw, Báo Cáo Sơ Kết 01 Năm Triển Khai Thực Hiện Chỉ Thị 05 Của Bộ Chính Trị, Công Thức Khai Triển Maclaurin, Báo Cáo Sơ Kết 01 Năm Triển Khai Thực Hiện Chỉ Thị 05-ct/tw Của Bộ Chính Trị, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai Hồ Sơ Cấp Giấy Chứng Nhận, Bao Cao 10 Nam Thuc Hien Phat Trien The Duc, The Thao, Báo Cáo Thực Tập Môn Phát Triển Cộng Đồng, ôn Tập Sinh Trưởng Và Phát Triển ở Thực Vật, Báo Cáo Thực Tập Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực, Báo Cáo Thực Hành Phát Triển Sản Phẩm, Luận án Xu Thế Phát Triển Kinh Tế Tri Thức, Phát Triển Nhận Thức Lấy Trẻ Làm Trung Tâm, Báo Cáo Thực Tập Phát Triển Cộng Đồng, Mẫu Báo Cáo Tình Hình Triển Khai Thực Hiện Đề án 30, Báo Cáo Sơ Kết 5 Năm Triển Khai Thực Hiện Quyết Định Số 101-qĐ/, Thực Trạng Triển Khai Công Tác Kế Hoạch, Phat Trien Chuong Trinh Gd Mn Phu Hop Voi Su Phat Trien Tre Em Va Bôi Canh Đia Phuong, Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Và Con Người Đối Với Sự Phát Triển Bền Vững Đất Nước, Sư Cân Thiet Va Yeu Vau Doi Voi Phat Trien Chuong Trinh Giao Duc Phu Hop Voi Sụ Phat Trien Của Tre E, Biên Bản Niêm Yết Công Khai Giám Sát Thực Hiện Daanc Hủ Trường Học, Báo Cáo Thực Hành Môn Phát Triển Cộng Đồng, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Nhiệm Vụ Phát Triển Kinh Tế Xã Hội, Báo Cáo Thực Hiện Quy Hoạch Phát Triển Nhân Lực, Thực Trạng Công Tác Đào Tạo Phát Triển Nhân Lục, Báo Cáo Thực Hành Phát Triển Cộng Đồng, Kế Hoạch Phát Triển Cửa Hàng Thực Phẩm, Ke Hoach Trien Khai Thuc Hien Chi Thi 36-ct/tw Ngay 16/8/2019, Ke Hoạch Triển Khai Thực Hiện T T 23/2012 Của Bọ Cong An, Báo Cáo Kết Quả Triển Khai Thực Hiện Nghi Quyết Tw4 Khoá Xii, Ke Hoach Trien Khai Thuc Hien Chi Thi 36 Cua Ubnd Huyen,

Khái Niệm Phát Triển ở Thực Vật, Khái Niệm Sinh Trưởng Và Phát Triển ở Thực Vật, Khái Niệm Phát Triển, Khái Niệm Phát Triển Bền Vững, 3 Khái Niệm Về Phát Triển Bền Vững, Khái Niệm Về Kế Hoạch Phát Triển Bản Thân, Báo Cáo Kết Quả Triển Khai Thực Hiện Đề án Phát Triển Thể Thao Huyện Núi Thành, Báo Cáo Sơ Kết Việc Triển Khai Thực Hiện Quy Hoạch Phát Triển Ngành Văn Hóa, Báo Cáo Kết Quả Triển Khai Thực Hiện Đề án Phát Triển Tdtt Huyện Núi Thành Giai Đoạn 2016 – 2020, Bai Phan Tich Noi Dung Khai Niem Va Su Van Dong, Phat Trien Cua Cac Hinh Thai Kinh Te Xa Hoi, Quan Niệm Phát Triển, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn., Khái Niệm Lạm Phát, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Về Phát Triển, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non, Hãy Giải Thích Xu Hướng Sự Phát Triển Theo Quan Niệm Chủ Nghĩa Mác-lênin, To Khai Tien Bao Ve Phat Trien Trong Lua, Khái Niệm Người Chấp Hành Xong Hình Phạt Tù, Khái Niệm ở Thực Vật, Khái Niệm Đơn Thức, ý Thức Khái Niệm, Bài 1 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, 3 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, 3 Bài Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Kiến Thức Bản Địa, 1 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm Lưới Thức ăn, Hãy Phân Tích Và Chứng Minh Cách Thức Phát Triển Cửa Ngôn Ngữ Qua Thực Tiễn Tiếng Việt Từ Thế Kỷ Xv, Hãy Phân Tích Và Chứng Minh Cách Thức Phát Triển Cửa Ngôn Ngữ Qua Thực Tiễn Tiếng Việt Từ Thế Kỷ Xv , Khái Quát Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Bài Tham Luân Công Tác Phát Triển Kinh Tế, Hướng Phát Triển Cầy Trồng Vật Nuồi Đem Lị Hiệu Quả, Năn, Bài Tham Luân Công Tác Phát Triển Kinh Tế, Hướng Phát Triển Cầy Trồng Vật Nuồi Đem Lị Hiệu Quả, Năn, Toán 7 Bài Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Biên Bản Kết Thuc Niêm Yết Công Khai Cấp Gcn – Qsd Đât, Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm An Toàn Thực Phẩm, Mẫu Biên Bản Kết Thúc Niêm Yết Công Khai, Khái Niệm Các Phương Thức Biểu Đạt, Toán Lớp 7 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Khái Niệm 6 Phương Thức Biểu Đạt, Toán 7 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số Sbt, Toán 7 Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số, Phát Triển Giáo Dục Và Đào Tạo, Khoa Học Và Công Nghệ Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hóa, Con Người Việt, Phát Triển Giáo Dục Và Đào Tạo, Khoa Học Và Công Nghệ Xây Dựng Và Phát Triển Văn Hóa, Con Người Việt, Modulle Mn 7 “phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phươ, Modulle Mn 7 “phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phươ, + Gvmn 7: Phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương, Gvmn 7 Phát Triển Chương Trình Gdmn Phù Hợp Với Sự Phát Triển Của Trẻ Em Và Bối Cảnh Địa Phương,

Khái Niệm Phát Triển Đô Thị Bền Vững

Khái niệm về phát triển bền vững đầu tiên được đề cập vào năm1987 trong báo cáo của Ủy ban Môi trường và phát triển của Ngân hàng Thế giới (Brundtland Commission 1987). Khái niệm này cho rằng sự phát triển phải thỏa mãn nhu cầu của con người không chỉ trong giai đoạn hiện tại mà còn cho cả tương lai, phải đáp ứng cả yêu cầu kinh tế lẫn bảo vệ môi trường. Năm 1991 Ngân hàng châu Á (ADB) xác định thêm nội dung của phát triển bền vững, nhấn mạnh thêm khả năng của thế hệ hiện tại đáp ứng cho các nhu cầu của các thế hệ tương lai. Kể từ đó một phương pháp phát triển mới được định hình và được chấp nhận rộng rãi.

Như vậy phát triển bền vững có mục tiêu rõ ràng: thứ nhất, phát triển sản xuất phải đi đôi với vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thứ hai, phải chú trọng đến mối quan hệ giữa các thế hệ, thế hệ ngày nay phải có trách nhiệm với các thế hệ sau trong việc để lại những di sản và tài nguyên có giá trị.

Phương thức phát triển mới này được xây dựng với nội dung bao gồm ba vế phát triển kinh tế, phát triển môi trường và phát triển xã hội, là sự tổng hợp của các chỉ tiêu chủ yểu về kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa và nhất là hướng tới tương lai.

Phát triển bền vững được áp dụng như thế nào trong bối cảnh phát triển đô thị?

Dù cùng xuất phát từ khái niệm phát triển bền vững của Brundtland, nhiều nhà khoa học, dưới sự chi phối của lĩnh vực hoạt động của mình, đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về phát triển đô thị bền vững.

Các nhà sinh thái đưa ra các tiêu chuẩn để phát triển đô thị bền vững như sau:

· Phát triển nhà ở theo chiều cao để tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và mặt bằng;

· Bảo tồn địa hình địa mạo tự nhiên;

· Tránh xây dựng thành phố trong thung lũng vì đất ở đấy phì nhiêu và dễ lở;

· Bảo vệ và phát triển cây xanh đô thịi;

· Khuyến khích tiết kiệm nước;

· Hạn chế sử dụng phương tiện di chuyển có động cơ;

· Tái sinh vật liệu phế thải.

Các nhà ngân hàng chú trọng đến lĩnh vực tài chính. Theo họ, phát triển đô thị bền vững có 4 tiêu chí:

· Đảm bảo và phát triển khả năng cạnh tranh của thành phố;

· Đảm bảo cuộc sống của cư dân tốt hơn;

· Nền tài chính lành mạnh ( nguồn thu, các chính sách tài chính, nguồn lực );

· Quản lý đô thị tốt.

Các nhà nghiên cứu và quản lý chú trọng đến đường lối:

· Lấy chỉ tiêu HDI [1] để đánh giá đô thị chứ không dựa vào quy mô dân số , kinh tế hay xây dựng như trước đây;

· Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị;

· Sự phối hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và quản lý.

Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Hiên[2] nêu ra những kinh nghiệm xây dựng đô thị theo yêu cầu phát triển bền vững dựa trên kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức như sau:

· Đánh giá đô thị dựa trên chỉ tiêu chất lượng cuộc sống;

· Phát triển đô thị gắn chặt với phân vùng;

· Thành phần tham gia vào quy hoạch đô thị không chỉ có chính quyền, mà còn có người tiêu dùng, người dịch vụ, nhà doanh nghiệp và đại diện các tổ chức xã hội và tôn giáo;

· Chức năng của đô thị có tính chất toàn diện về kinh tế, xã hội, văn hóa và quản lý, trong đó chức năng quản lý bao trùm, làm điều kiện thực hiện các chức năng khác[Trần Ngọc Hiên, 1997, tr.13].

Những khái niệm và những định nghĩa trên thật là phong phú, thể hiện tính đa chiều kích của một đô thị. Vì vậy, những thành tựu khoa học được ứng dụng nhằm phát triển đô thị đòi hỏi một sự cẩn trọng, phải có một tầm nhìn tổng hợp phối hợp hài hòa các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, nối liền hiện tại với tương lai, để cho đô thị xứng đáng là nơi ” làm việc, sống, nghỉ ngơi”

[1] Chỉ số HDI ( Human Development Index là chỉ số phát triển của con người. Chỉ số này được xác định trên 3 chỉ tiêu là tuổi thọ, tình trạng giáo dục và GDP điều chỉnh tính theo đầu người. Thống kê năm 1998 ở 174 nước biết HDI của 10 nước cao nhất là Canda, Nauy, Hoa Kỳ, Australia, Iceland, Thụy Điển, Bỉ, Hà Lan, Nhật Bản, Vương Quốc Anh. Việt Nam xếp thứ 108.

[2] Giáo sư, Tiến sĩ, học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997)