Top 8 # Khái Niệm Về Cấp Độ Khái Quát Nghĩa Của Từ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Soạn Bài Cấp Độ Khái Quát Nghĩa Của Từ

Soạn bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ

I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp

a, Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ “thú”, “cá” bởi vì nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của từ “thú” và “cá”

b, Nghĩa của từ “thú” rộng hơn nghĩa của từ “voi”, “hươu”, nghĩa của từ “chim” rộng hơn nghĩa của từ “tu hú”, “sáo”. Nghĩa của từ “cá” rộng hơn nghĩa của từ “cá rô”, “cá thu”. Vì cá bao gồm nhiều loại trong đó có cá rô, cá thu.

c, Nghĩa của từ thú, cá, chim rộng hơn nghĩa của những từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu… nhưng hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”.

II Luyện tập

Bài 1 (trang 11 sgk Ngữ Văn tập 1)

Cấp độ khái quát nghĩa của từ:

Bài 2 (trang 11 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

a, Khí đốt: xăng, dầu hỏa, (khí) ga,ma dút, củi, than

b, Nghệ thuật: hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc

c, Ẩm thực: canh, nem, rau, xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán

d, Nhìn: liếc, ngắm, nhòm, ngó

e, Đánh nhau: đấm, đá, thụi, bịch, tát

Bài 3 (trang 11 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

a, Xe cộ: xe máy, xe đạp, xe ô tô, xe bus…

b, Kim loại: sắt, đồng, nhôm, kẽm…

c, Hoa quả: xoài, lê, mận, táo, ổi…

d, (người) Họ hàng: cô,chú, bác, dì, cậu…

e, Mang: gánh, vác, khiêng, xách…

Bài 4 ( trang 11 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

a, Từ thuốc lào- đây không phải tên loại thuốc chữa bệnh

b, Từ thủ quỹ- không thuộc phạm vi nghĩa của từ giáo viên

c, Từ bút điện- không thuộc phạm vi nghĩa từ bút (viết)

d, Từ hoa tai-không thuộc phạm vi nghĩa từ hoa (thực vật)

Bài 5 ( trang 11 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Đoạn trích sau và tìm ra ba động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và một từ có nghĩa hẹp.

Từ “khóc” bao hàm nghĩa của từ “nức nở” và “sụt sùi”.

Bài giảng: Cấp độ khái quát nghĩa của từ – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Cấp Độ Khái Quát Của Nghĩa Từ Ngữ

Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp

a. Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của từ “thú, chim, cá”. Vì nghĩa của từ “động vật” bao hàm nghĩa của từ “thú, chim, cá”

b. Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu. Nghĩa của chim rộng hơn nghĩa của các từ: tu hú, sáo… và nghĩa của từ cá có nghĩa rộng hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu. Vì cá bao gồm các loại cá rô, cá thu.

c. Nghĩa của từ “chim” rộng hơn nghĩa của từ “sáo, chích chòe, …”, nhưng hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”

Tương tự các em trả lời cho từ “chim, cá”.

Luyện tập

Câu 1 (trang 10 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Câu 2 (trang 11 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Các từ có nghĩa rộng hơn các từ ngữ ở mỗi nhóm:

a. Nhiên liệu

b. Nghệ thuật

c. Thức ăn

d. Quan sát

e. Đánh

Câu 3 (trang 11 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

b. Kim loại: nhôm, đồng, sắt, bạc, chì,…

d. Họ hàng: chú, bác, cô, dì, cậu…

e. Mang: vác, đội, cắp, xách, khiêng,…

Câu 4 (trang 11 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Những từ ngữ không thuộc phạm vi đã cho:

a. Thuốc lào

b. Thủ quỹ

c. Bút điện

d. Hoa tai

Câu 5* (trang 11 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Các từ cùng một trường nghĩa:

– Khóc (mang nghĩa rộng bao hàm), nức nở, sụt sùi.

Bài giảng: Cấp độ khái quát nghĩa của từ – Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Khái Niệm Về Nghĩa Của Từ

Lưỡng phân ngôn ngữ, ta nhận ra hai mặt của nó: mặt biểu hiện (âm thanh) và mặt được biểu hiện (nội dung). Nghĩa của từ thuộc về mặt thứ hai.

Vì dụ: Từ CÂY trong tiếng Việt có vỏ ngữ âm như đã đọc lên ([kej 1]), và từ này có nội dung, có nghĩa của nó.

2. Để trả lời câu hỏi chính “Nghĩa của từ là gì?”, trước hết ta phải trở lại với bản chất tín hiệu của từ. Từ là tín hiệu, nó phải “nói lên”, phải đại diện cho, phải được người sử dụng quy chiếu về một cái gì đó.

2.1. Khi một người nghe hoặc nói một từ nào đó, mà anh ta quy chiếu, gắn vào đúng sự vật có tên gọi là từ đó như cả cộng đồng xã hội vẫn gọi; đồng thời, ít nhiều anh ta cũng biết được những đặc trưng cơ bản nhất của sự vật đó, và anh ta sử dụng từ đó trong giao tiếp đúng với các mẹo luật mà ngôn ngữ có từ đó cho phép; ta nói rằng anh ta đã hiểu nghĩa của từ đó.

Ví dụ: Một người Việt hoặc không phải là người Việt, nói hoặc nghe một từ, như CÂY chẳng hạn, mà anh ta có thể:

Quy chiếu, gắn được từ “cây”vào mọi cái cây bất kì trong thực tại đời sống;

Ít nhiều cũng biết được đại khái như: cây là loài thực vật mà phần thân, lá đã phân biệt rõ, ví dụ như: cây mía, cây tre,…

Dùng từ “cây” trong giao tiếp, phát ngôn,… đúng với quy tắc ngữ pháp tiếng Việt.

Ta nói được rằng: Anh ta hiểu nghĩa của từ CÂY trong tiếng Việt.

Cho tới nay, đa số các nhà nghiên cứu đều quan niệm nghĩa của từ là những liên hệ. Tuy nhiên, đó không phải là những liên hệ logic tất yếu, mà là những liên hệ phản ánh, mang tính quy ước, được xây dựng bởi những cộng đồng người bản ngữ.

Thuở nhỏ, ta thấy một cái cây bất kì chẳng hạn, ta hỏi đó là cái gì và được trả lời đó là là cái cây. Dần dần, nay với cây này, mai với cây khác, ta liên hội được từ CÂY của tiếng Việt với chúng. Thế rồi, bước tiếp theo nữa, ta dùng được từ “cây” trong các phát ngôn như trồng cây, chặt cây, tưới cây, cây đổ, cây cau, cây hoa,… và tiến tới hiểu cây là loài thực vật, có thân, rễ, lá, hoặc hoa, quả,… Vậy là ta đã hiểu được nghĩa của từ CÂY.

Đến đây, có thể phát biểu vắn tắt lại như sau: Nói chung, nghĩa của từ là những liên hệ được xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa những cái mà nó (từ) chỉ ra (những cái mà nó làm tín hiệu cho).

2.2. Câu hỏi tiếp theo là: Nghĩa của từ tồn tại ở đâu?

Ta đã thừa nhận và chứng minh bản chất tín hiệu của từ, rằng nó có hai mặt: mặt hình thức vật chất âm thanh và mặt nội dung ý nghĩa. Hai mặt này gắn bó với nhau như hai mặt của một tờ giấy, nếu không có mặt này thì cũng không có mặt kia. Vậy nghĩa của từ tồn tại trong từ, nói rộng ra là trong hệ thống ngôn ngữ. Nó là cái phần nửa làm cho ngôn ngữ nói chung và từ nói riêng, trở thành những thực thể vật chất-tính thần.

Nghĩa của từ không tồn tại trong ý thức, trong bộ óc của con người. Trong ý thức, trong tư duy của con người chỉ có những hoạt động nhận thức, hoạt động tư duy,… mà thôi. Điều này ngụ ý rằng: Trong ý thức, trong bộ óc trí tuệ của con người chỉ tồn tại sự hiểu biết về nghĩa của từ chứ không phải là nghĩa của từ.

3. Từ có liên hệ với nhiều nhân tố, nhiều hiện tượng. Bởi thế nghĩa của từ cũng không phải chỉ có một thành phần, một kiểu loại. Khi nói về nghĩa của từ, người ta thường phân biệt các thành phần nghĩa sau đây:

3.1. Nghĩa biểu vật (denotative meaning): Là liên hệ giữa từ với sự vật (hoặc hiện tượng, thuộc tính, hành động,…) mà nó chỉ ra. Bản thân sự vật, hiện tượng, thuộc tính, hành động,… đó, người ta gọi là biểu vật hay cái biểu vật (denotat). Biểu vật có thể hiện thực hoặc phi hiện thực, hữu hình hay vô hình, có bản chất vật chất hoặc phi vật chất. Ví dụ: đất, trời, mưa, nắng, nóng, lạnh, ma, quỷ, thánh, thàn, thiên đường, địa ngục,…

3.2. Nghĩa biểu niệm (significative meaning): Là liên hệ giữa từ với ý (hoặc ý nghĩa, ý niệm – signification – nếu chúng ta không cần phân biệt nghiêm ngặt mấy tên gọi này). Cái ý đó người ta gọi là cái biểu niệm hoặc biểu niệm (sự phản ánh các thuộc tính của biểu vật vào trong ý thức của con người).

Nghĩa ngữ dụng (pragmatical meaning), còn được gọi là nghĩa biểu thái, nghĩa hàm chỉ (connotative meaning), là mối liên hệ giữa từ với thái độ chủ quan, cảm xúc của người nói.

Nghĩa cấu trúc (structural meaning) là mối quan hệ giữa từ với các từ khác trong hệ thống từ vựng. Quan hệ giữa từ này với từ khác thể hiện trên hai trục: trục đối vị (paradigmatical axis) và trục ngữ đoạn (syntagmatical axis). Quan hệ trên trục đối vị cho ta xác định được giá trị của từ, khu biệt từ này với từ khác, còn quan hệ trên trục ngữ đoạn cho ta xác định được ngữ trị (valence) – khả năng kết hợp – của từ.

Thật ra, những phân biệt như trên là cần thiết và hợp lí, nhưng không phải các thành phần đó hiện diện trong mỗi từ bao giờ cũng đồng đều và rõ ràng như nhau. Vì thế, trong từ vựng-ngữ nghĩa học, nhiều khi người ta chỉ nhắc đến nghĩa ngữ dụng, nghĩa cấu trúc, thậm chí cả nghĩa biểu vật nữa, nhưng những xác nhận về sự tồn tại của chúng hơn là phân tích, chứng minh cho thật minh bạch.

4. Đối với từ vựng-ngữ nghĩa học, cái quan trọng nổi lên hàng đầu là nghĩa biểu niệm. Cần phải hiểu mối liên hệ mà chúng ta nói tới trong quan niệm về nghĩa của từ ở đây chính là mối liên hệ chỉ xuất, mối liên hệ phản ánh, cho nên nghĩa biểu hiện cũng có thể hiểu là sự phản ánh sự vật-biểu vật (đúng hơn là phản ánh các thuộc tính, các đặc trưng của chúng) trong ý thức con người, được tiến hành bằng từ.

Trọng tâm chú ý phân tích, miêu tả của từ vựng-ngữ nghĩa học là nghĩa biểu niệm chứ không phải là các thành phần khác (Chúng chỉ được lưu ý trong những trường hợp cần thiết mà thôi). Vì vậy, ở đây khi không thật bắt buộc phải xác định rành mạch về mặt thuật ngữ, thì chúng ta sẽ nói đến nghĩa với nội dung được hiểu là nghĩa biểu niệm cho giản tiện.

5. Cần phân biệt nghĩa của từ với khái niệm. Nghĩa và khái niệm gắn bó với nhau rất mật thiết, nưhng nói chung là chúng không trùng nhau.

Khái niệm là một kết quả của quá trình nhận thức, phản ánh những đặc trưng chung nhất, khái quát nhất và bản chất nhất của sự vật, hiện tượng. Người ta có được khái niệm chủ yếu là nhờ những khám phá, tìm tòi khoa học. Nội dung của một khái niệm có thể rất rộng, rất sâu, tiệm cận tới chân lí khoa học, và có thể được diễn đạt bằng hàng loạt những ý kiến nhận xét. Mặt khác, rõ ràng là không phải khái niệm nào cũng được phản ánh bằng từ mà nó có thể được biểu hiện bằng hơn một từ. Ví dụ: nước cứng, tổ hợp quỹ đạo, mặt gặt đập liên hợp, công nghệ sinh học,…

Nghĩa của từ cũng phản ánh những đặc trưng chung, khái quát của sự vật, hiện tượng do con người nhận thức được trong đời sống thực tiễn tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, nó có thể chưa phải là kết quả của nhận thức đã tiệm cận đến chân lí khoa học. Vì thế, sự vật, hiện tượng nào mà càng ít được nghiênc cứu, phám phá thì nhận thức về nó được phản ánh trong nghĩa của từ gọi tên nó càng xa với khái niệm khoa học.

Bên cạnh đó, ta thấy rằng, không phải từ nào cũng phản ánh khái niệm (các thán từ và các từ công cụ ngữ pháp chẳng hạn) và trong nghĩa của từ còn có thể hàm chứa cả sự đánh giá về mặt này hay mặt khác, có thể chứa cả cảm xúc và thái độ của con người,…

Để tiện so sánh, chúng ta phân tích từ nước của tiếng Việt. Khái niệm khoa học về nước là: Hợp chất của ôxi và hiđrô mà trong thành phần của mỗi phân tử nước có hai nguyên tử hiđrô và mọt nguyên tử ôxi.

Nghĩa “nôm” của từ nước có thể được miêu tả dưới dạng từ điển ngắn gọn là: Chất lỏng không màu, không mùi và hầu như không vị, có sẵn trong ao hồ, sông suối,…

Miêu tả như thế thật ra là chưa đủ. Rất nhiều thứ, loại (biểu vật) được người Việt quy về loại nước mà chả cần chúng đảm bảo thuộc tính lỏng, còn có nước nhiều hay ít, mùi vị thế nào, thậm chí có nước hay không,… điều đó không quan trọng. Chẳng hạn: nước biển, nước mắm, nước xốt, nước dứa, nước ép hoa quả,…

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 166-171.

Khái Quát Về Nhóm Oxi

I – VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

Nhóm oxi bao gồm các nguyên tố oxi  $(O)$, lưu huỳnh  $(S)$,  selen  $(Se)$,  telu  $(Te)$  và poloni  $(Po)$  thuộc nhóm  $VIA$  của bảng tuần hoàn.– Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất, chiếm khoảng  $20%$  thể tích không khí, khoảng  $50%$  khối lượng vỏ trái đất, khoảng  $60%$  khối lượng cơ thể con người,  $89%$  khối lượng nước.– Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất. Ngoài ra lưu huỳnh có trong thành phần cảu dầu thô, khói núi lửa, cơ thể sống (dứoi dạng cầu nối kép  $-S-S-$  liên kết các chuối protein với nhau).– Selen là chất bán dẫn rắn,màu nâu đỏ. Selen dẫn điện kém trong bóng tối, dẫn điện tốt khi được chiếu sáng.– Telu là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm. – Poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ.

II – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NHỮNG NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI

1.Giống nhau

Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi có  $6$  electron ở lớp ngoài cùng: Obitan  $s$  có  $2$  electron và obitan  $p$  có  $4$  electron  $(ns^2np^4)$, trong đó có  $2$  electron độc thân:

2. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm

Nguyên tử nguyên tố  $O$  không có phân lớp  $d$, Nguyên tử của những nguyên tố còn lại  $(S,  Se,  Te)$  có phân lớp  $d$  còn trống:

III – TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI

1. Tính chất của đơn chất

Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố phi kim mạnh (trừ nguyên tố  $Po$), chúng có tính oxi hóa mạnh (tuy nhiên yếu hơn so với những nguyên tố halogen ở cùng chu kì). Tính chất này giảm dần từ oxi đến telu.

2. Tính chất của hợp chất

– Hợp chất với hiđro  $(H_2S,  H_2Se,  H_2Te)$  là những chất khí, có mùi khó chịu và độc hại. Dung dịch của chúng trong nước có tính axit yếu.– Hợp chất hiđroxit  $(H_2SO_4,  H_2SeO_4,  H_2TeO_4)$  là những axit.Bảng  6.1

Tóm tắt cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi

Nhóm oxi bao gồm các nguyên tố oxi $(O)$, lưu huỳnh $(S)$, selen $(Se)$, telu $(Te)$ và poloni $(Po)$ thuộc nhóm $VIA$ của bảng tuần hoàn.- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất, chiếm khoảng $20%$ thể tích không khí, khoảng $50%$ khối lượng vỏ trái đất, khoảng $60%$ khối lượng cơ thể con người, $89%$ khối lượng nước.- Lưu huỳnh có nhiều trong lòng đất. Ngoài ra lưu huỳnh có trong thành phần cảu dầu thô, khói núi lửa, cơ thể sống (dứoi dạng cầu nối kép $-S-S-$ liên kết các chuối protein với nhau).- Selen là chất bán dẫn rắn,màu nâu đỏ. Selen dẫn điện kém trong bóng tối, dẫn điện tốt khi được chiếu sáng.- Telu là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm.- Poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ.Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi có $6$ electron ở lớp ngoài cùng: Obitan $s$ có $2$ electron và obitan $p$ có $4$ electron $(ns^2np^4)$, trong đó có $2$ electron độc thân:Khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, nguyên tử của những nguyên tố này có khả năng thu thêm $2$ electron để có cấu hình electron bền vững $(ns^2np^6)$. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hóa và có thể tạo nên những hợp chất, trong đó chúng có số oxi hóa $-2$.Nguyên tử nguyên tố $O$ không có phân lớp $d$, Nguyên tử của những nguyên tố còn lại $(S, Se, Te)$ có phân lớp $d$ còn trống:Những electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử $S, Se, Te$ khi được kích thích, chúng có thể chuyển đến những obitan $d$ còn trống để tạo ra lớp ngoài cùng có $4$ hoặc $6$ electron độc thân:Do vậy khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tử của các nguyên tố $S, Se, Te$ có khả năng tạo nên những hợp chất có liên kết cộng hóa trị, trong đó chúng có số oxi hóa $+4$ hoặc $+6$.Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố phi kim mạnh (trừ nguyên tố $Po$), chúng có tính oxi hóa mạnh (tuy nhiên yếu hơn so với những nguyên tố halogen ở cùng chu kì). Tính chất này giảm dần từ oxi đến telu.- Hợp chất với hiđro $(H_2S, H_2Se, H_2Te)$ là những chất khí, có mùi khó chịu và độc hại. Dung dịch của chúng trong nước có tính axit yếu.- Hợp chất hiđroxit $(H_2SO_4, H_2SeO_4, H_2TeO_4)$ là những axit.