Top 5 # Khi Nói Về Định Luật Khúc Xạ Ánh Sáng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Lý Thuyết Khúc Xạ Ánh Sáng

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

2. Định luật khúc xạ ánh sáng

Từ hình vẽ 26.1, ta gọi:

SI: tia tới; I: điểm tới;

N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;

IR: tia khúc xạ;

i: góc tới; r: góc khúc xạ.

Khi thay đổi góc tới i, thực nghiệm cho kết quả sau đây được gọi là định luật khúc xạ ánh sáng.

– Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

– Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi (frac{sini}{sinr}) = hằng số. (26.1)

II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối

Tỉ số không đổi (frac{sini}{sinr}) trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường (2), (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới)

2. Chiết suất tuyệt đối

Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

Như vậy chiết suất của chân không là 1.

Chiết suất của không khí là 1,000293 nên thường được làm tròn là 1, nếu không cần độ chính xác cao.

Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.

Có thể thiết lập được hệ thức: n 21 = (frac{n_{2}}{n_{1}}) (26.3)

trong đó n2 là chiết suất tuyệt đối của môi truường (2);

n1 là chiết suất tuyệt đối của môi truường (1).

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường liên hệ với vận tốc: n = (frac{C}{v}), trong đó C là vận tốc ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong môi trường.

Chiết suất của không khí được tính gần đúng bằng 1, còn mọi môi trường trong suốt khác đều có chiết suất lớn hơn 1.

Dạng đối xứng của định luật khúc xạ là n1sin i = n2sin r.

III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.

Thí nghiệm cho thấy (Ở hình 26.1) nếu đảo chiều, cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí theo tia RI thì nó khúc xạ vào không khí theo tia IS. Như vậy ánh sáng truyến đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.

Đây chính là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.

Từ tính thuận nghịch, ta suy ra: n 12 = (frac{1}{n_{21}})

Tính thuận nghịch này cũng biểu hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ.

Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng

Khi ánh sáng tiếp xúc với một vật cản bất kỳ sẽ xuất hiện 2 trường hợp là khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng. Trong bài viết này mình sẽ giới thiệu những nội dung chính trong định luật phản xạ ánh sáng.

Phản xạ ánh sáng là gì?

Khi một tia sáng chiếu vào bất kỳ vật thể nào, thì tia sáng đó bị chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng. Các vật thể có bề mặt sáng bóng hoặc được đánh bóng phản chiếu nhiều ánh sáng hơn so với các vật thể có bề mặt xỉn màu hoặc không được đánh bóng. Bạc là kim loại phản xạ ánh sáng tốt nhất. Đây là lý do tại sao gương máy bay được tạo ra bằng cách đặt một lớp kim loại bạc mỏng ở một mặt của tấm kính phẳng.

Phân loại phản xạ ánh sáng

Có 2 loại phản xạ ánh sáng là phản xạ thường xuyên và phản xạ khuếch tán của ánh sáng.

Phản xạ thường xuyên

Một chùm ánh sáng tới song song được phản xạ ngược lại song song theo một hướng. Trong trường hợp này, các tia tới song song vẫn song song ngay cả sau khi phản xạ, chỉ đi theo một hướng và nó xuất hiện từ các bề mặt nhẵn như gương phẳng hoặc bề mặt kim loại có độ bóng cao. Do đó, một gương phẳng tạo ra sự phản xạ ánh sáng thường xuyên. Do góc tới và góc phản xạ là gần bằng hoặc bằng nhau, nên một chùm tia song song rơi trên một bề mặt nhẵn chỉ được phản xạ dưới dạng một chùm tia sáng song song theo một hướng.

Phản xạ khuếch tán

Một chùm ánh sáng tới song song được phản xạ theo các hướng khác nhau. Trong trường hợp này, các tia tới song song không tồn tại song song sau khi phản xạ, chúng bị tán xạ theo các hướng khác nhau. Nó còn được gọi là sự phản xạ hoặc tán xạ không đều. Thường thì các bề mặt gồ ghề như giấy, bìa cứng, phấn, bàn, ghế, tường và các vật kim loại chưa được đánh bóng. Vì, góc tới và góc phản xạ là khác nhau, các tia sáng song song rơi trên một bề mặt gồ ghề đi theo các hướng khác nhau.

Định luật phản xạ ánh sáng

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng cho cả gương phẳng cũng như gương cầu lồi, cầu lõm. Có 2 định luật phản xạ ánh sáng gồm:

Định luật phản xạ thứ nhất: Theo định luật thứ nhất, tia tới, tia phản xạ tất cả đều nằm trong cùng một mặt phẳng.

Định luật phản xạ thứ hai: Theo định luật thứ hai, góc phản xạ luôn bằng góc tới.

Ngoài ra, điều quan trọng cần lưu ý là khi một tia sáng chiếu trên bề mặt gương thì góc tới và góc phản xạ của một tia sáng như vậy sẽ bằng không. Tia sáng này sẽ được phản xạ ngược lại bằng với vật.

Đối tượng và hình ảnh trong phản xạ ánh sáng

Bất cứ thứ gì phát ra ánh sáng đều bị phản xạ bởi chính nó được gọi là một vật thể. Ví dụ, một bóng đèn, một ngọn nến, một cái cây, mặt trăng, ngôi sao…

Khi các tia sáng phát ra từ một vật thể được phản chiếu từ gương thì hình dạng quang học được tạo ra được gọi là hình ảnh. Ví dụ, khi chúng ta nhìn vào gương, chúng ta thấy hình ảnh khuôn mặt của chúng ta. Hình ảnh có hai loại, ảnh thật và ảnh ảo.

Hình ảnh thật: Hình ảnh có thể nhìn thấy trên màn hình được gọi là hình ảnh thực.

Ảnh ảo: Hình ảnh không thể thu được trên màn hình được gọi là ảnh ảo.

Đảo ngược phản xạ ánh sáng:

Khi chúng ta đứng trước gương và nâng tay phải thì hình ảnh được hình thành sẽ nâng bàn tay trái. Do đó, bên phải của cơ thể chúng ta trở thành bên trái trong hình ảnh của nó và bên trái của cơ thể chúng ta trở thành bên phải trong hình ảnh của nó trong gương.

Sự thay đổi các mặt của một đối tượng trong hình ảnh phản chiếu của nó được gọi là đảo ngược bên. Nó xảy ra do sự phản xạ của ánh sáng.

Kết luận: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng quen thuộc trong tự nhiên và nó được ứng dụng rất nhiều trong thực tế.

Khúc Xạ Ánh Sáng Là Gì? Khái Niệm, Định Luật Và Bài Tập Áp Dụng

Số lượt đọc bài viết: 12.597

Khúc xạ ánh sáng được định nghĩa là hiện tượng lệch phương, hay còn gọi là phương gãy của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

Nội dung định luật khúc xạ ánh sáng là gì?

Khi thay đổi góc tới i, thực nghiệm cho kết quả sau đây được gọi là định luật khúc xạ ánh sáng. Nội dung định luật khúc xạ ánh sáng là gì sẽ được định nghĩa như sau:

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (là mặt phẳng được tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) sẽ luôn không đổi, theo công thức sau:

Sini/sinr = const

Chiết suất của môi trường trong khúc xạ ánh sáng

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường được định nghĩa là chiết suất của nó đối với chân không.

Bởi vì chiết suất của không khí xấp xỉ bằng 1, nên khi không cần độ chính xác cao, ta có thể coi chiết suất của một chất đối với không khí bằng chiết suất tuyệt đối của nó.

Giữa chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2 và n1 của chúng sẽ có hệ thức: n21 = n2n1

Vì vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường đều nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không, do vậy chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn luôn lớn hơn 1.

Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.

Tỉ số không đổi sini/ sinr có trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21của môi trường (2) (môi trường có chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (môi trường có chứa tia tới). Công thức như sau: sini/ sinr = n21

Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

Hình ảnh trên cho ta thấy, nếu đảo chiều và cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí theo tia RI thì nó khúc xạ vào không khí theo tia IS. Như vậy ánh sáng truyến đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. Đây được gọi là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.

Tính thuận nghịch này cũng biểu hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ.

Please follow and like us:

Các Dạng Bài Tập Khúc Xạ Ánh Sáng Cơ Bản Nhất

1. Các khái niệm nền về Khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ ánh sáng được giải thích khi bức xạ điện từ ở dưới dạng ánh sáng, được truyền từ môi trường này sang môi trường khác hay một chất, sóng ánh sáng sẽ trải qua một hiện tượng đấy chính là khúc xạ, được biểu hiện bởi sự bẻ cong hoặc đổi thay hướng truyền sáng.

2. Các dạng bài tập khúc xạ ánh sang cơ bản

Dạng 1: Áp dụng các định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất của 1 môi trường chính là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không với tốc độ pha của bức xạ. Công thức chiết xuất: N = C / V Trong đó: – N là chiết suất của môi trường – C là tốc độ ánh sáng – V là tốc độ ánh sáng Chiết suất tỉ đối: Là tỷ lệ giữa hai môi trường khác nhau tại ánh sáng đang xét truyền qua. Công thức: N21 = N2/N1 = V1/V2

 

  Dạng bài tập cơ bản về khúc xạ ánh sáng

Định luật của Khúc xạ ánh sáng: – Tia khúc xạ nằm ở trong mặt phẳng tới và phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới. – Khi đi qua hai môi trường trong suốt, tỉ số của sin góc khúc xạ r và sin góc tới i không đổi sin i/sin r = N21 = N2/N1 Dạng 2: Lưỡng chất phẳng Lưỡng chất phẳng là 2 môi trường có chiết suất n1 và n2. Phương pháp xác định ảnh như sau: – Đặt d= SH: là khoảng cách đo được từ mặt phân cách cho đến vật. – Đặt d’=S’H: là khoảng cách từ mặt phân cách đến ảnh. d’/d = N2/N1 Dạng 3: Bán mặt song song Khái niệm: Là một lớp môi trường trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song. Tính chất cơ bản của bán mặt song song: – Tia ló luôn với tia tới và nó sẽ bị lệch ra khỏi phương ban đầu. – Độ lớn của ảnh và vật bằng nhau. Dạng 4. Phản xạ toàn phần Là một hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới ở mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt. Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần đó là: – Góc tới i ≤ igh (igh =  gọi là góc giới hạn toàn phần) – Tia sáng chiếu tới phải được truyền từ môi trường có chiết quang lớn hơn sang môi trường có chiết quang kém.

Nên thuê gia sư Lý để giúp các em làm bài tập khúc xạ ánh sáng nhanh hơn

3. Một số bài tập khúc xạ ánh sáng giúp các em cũng cố lại kiến thức đã học

Bài tập 1:Một tia sáng đi từ nước với chiết suất n1 = 4/3 sang môi trường thủy tinh chiết suất n2 = 1,5. Hãy tính góc khúc xạ và góc lệch D được tạo bởi tia tới và tia khúc xạ, biết góc tới i = 300.

Hướng dẫn giải bài tập 1

Bài tập 2:Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng chiết suất n = căn bậc 2 của 3. Ta thu được hai tia khúc xạ và phản xạ vuông góc với nhau. Hãy tính góc tới.

Hướng dẫn giải bài tập 2

Bài tập 3:Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng vào một bể nước có chiết suất n =4/3. Phần ở ngoài ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của cọc trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước là 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước bao nhiêu.

 

Hướng dẫn giải bài tập 3

Bài tập 4: Một cái máng nước rộng 40 cm, độsâu 30 cm có 2 thành thẳng đứng. Lúc máng nướcđã cạnthì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng với chân thành B đối diện. Người ta đổ thêm nước vào máng đến với độ cao h thì bóng của thành A chỉ còn 7 cm so với trước. Biết rằng chiết suất nước là4/3. Tính h.

Hướng dẫn giải bài tập 4  

Để học tốt phần kiến thức khúc xạ ánh sáng các em cần phải nắm rõ những dạng bài tập, lý thuyết. Trung tâm Trí Tuệ 24H hi vọng những chia sẻ ở bài viết sẽ giúp các bạn học sinh nắm bắt toàn bộ những khái niệm và làm bài tập khúc xạ ánh sáng hiệu quả nhất.  

Đội ngũ Gia Sư với Thành Tích Nổi Trội:

 

♦ Gia sư có lý lịch rõ ràng khi đến gặp gia đình ( Xuất trình thẻ SV , CMND , Bằng , Bảng Điểm… )

 Giáo viên dạy giỏi tại các trường khu vực Hà Nội và giáo viên đang theo học Thạc Sỹ tại ĐHSPHN

 

 Trên 26 điểm khối A, B và trên 24 điểm khối D, A1.

 

 Trải qua bài TEST chuyên môn và phương pháp giảng dạy của trung tâm.

 

 Lấy lại kiến thức bị hổng trong 10 buổi.

 

 ”Chính sách Ưu việt duy nhất Hà Nội”:

 ♦  Tìm gia sư Free! 

 ♦  Học thử 3 Buổi Free.

 ♦  Đổi ngay gia sư nếu gia đình không hài lòng. 

 ♦  Hoàn 100% học phí nếu không tiến bộ theo cam kết.  ♦  Gia sư có hồ sơ rõ ràng: Thẻ SV, Thẻ GV, Bằng tốt nghiệp, CMND.

 

Trong quá trình học nếu có vấn đề gì chưa hài lòng, quý phụ huynh có thể thông báo ngay cho chúng tôi để trung tâm có thể đưa ra những điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo quyền lợi cho gia đình.  

HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI SAN SẺ TRÁCH NHIỆM CÙNG QUÝ PHỤ HUYNH!

           Gọi Ngay Cho Chúng Tôi Để Được Tư Vấn Tìm Gia Sư Tốt Nhất.  

              (Hotline) : 0979.48.48.17 hoặc 024.62.924.183 (24/24) .  

     Đăng Ký Tìm Gia Sư Tại Đây.                          (Trung tâm sẽ có phản hồi sớm nhất tới Quý phụ huynh  trong vòng 1 giờ)