Top 7 # Kinh Tuyến Là Gì Vĩ Tuyến Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Kinh Tuyến, Vĩ Tuyến Là Gì – Phân Biệt Kinh Tuyến Và Vĩ Tuyến

Kinh độ là gì?

Kinh độ có ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda ( ). Đây là giá trị tọa độ địa lý xác định theo hướng Đông-Tây, được sử dụng phổ biến trong bản đồ học và hoa tiêu hoa tiêu. Một kinh độ còn được biết đến là kinh tuyến và nó tạo thành một nửa đường tròn lớn. Hiểu đơn giản, kinh độ là các đường thẳng.

Kinh tuyến là gì?

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền 2 Địa cực, độ dài khoảng 20000km, chỉ hướng Bắc-Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0 độ (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich-Luân Đôn) và kinh tuyến 180 độ, chia Trái Đất làm 2 bán cầu đó là bán cầu Đông và bán cầu Tây.

Các kinh tuyến sẽ nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các địa cực được gọi là kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ là các kinh tuyến họa đồ.

Kinh tuyến này còn có tên gọi khác là kinh tuyến địa lý. Còn kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua nối các cực địa từ Bắc và Nam.

Vĩ độ là gì?

Vĩ độ là các giá trị địa lý dùng để chỉ một vị trí xác định trên bề mặt Trái Đất. Vĩ độ chỉ các điểm ở phía Bắc hoặc phía Nam của xích đạo. Trên bản đồ địa lý nó chính là các đường nằm ngang, một vĩ độ cũng được gọi là vĩ tuyến.

Vĩ tuyến là gì?

Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này sẽ có hướng từ Đông sang Tây, vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với kinh tuyến tại điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất sẽ có đường kính nhỏ hơn.

Có 5 vĩ tuyến trên Trái Đất. Bốn vĩ tuyến được xác định dựa trên mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo quanh Mặt Trời. Với vĩ tuyến thứ 5, xích đạo nằm giữa 2 cực.

Vòng Bắc cực (66° 33′ 38″ vĩ bắc)

Hạ chí tuyến (23° 26′ 22″ vĩ bắc)

Xích đạo (0° vĩ bắc)

Đông chí tuyến (23° 26′ 22″ vĩ nam)

Vòng Nam Cực (66° 33′ 38″ vĩ nam)

Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là ranh giới phía Bắc và phía Nam của vùng trên Trái Đất, có thể nhìn thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu ít nhất tại một thời điểm trong năm. Vòng cực Bắc và nam là ranh tới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất là 1 ngày mùa hè trong năm.

Các vĩ tuyến chính là các đường tà hành, ngoại trừ xích đạo, chúng không phải là vòng tròn lớn nên không chứa các cung là đoạn đường ngắn nhất giữa các điểm, ngược với những gì nhìn thấy trên một số bản đồ nơi chúng được vẽ bởi đường thẳng. Các chuyến bay trên Bắc bán cầu, giữa các điểm có cùng vĩ độ sẽ di chuyển theo đường ngắn nhất trông giống một đường cong lệch về phía Bắc trên bản đồ.

Các cung trên vĩ tuyến còn được sử dụng để làm biên giới giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Ví dụ như:

Vĩ tuyến 38° Bắc dùng để phân chia Triều Tiên và Hàn Quốc.

Vĩ tuyến 17° Bắc dùng để phân chia Việt Nam theo hiệp ước Genève.

Vĩ tuyến 60° Nam dùng để phân định biên giới cho châu Nam Cực

Trái Đất hiện tại có tất cả 181 đường vĩ tuyến (tính cả xích đạo là vĩ tuyến đặc biệt).

Chí tuyến là gì?

Là tên gọi của hai vĩ tuyến có vĩ độ +23°26’22” và -23°26’22” ở phía Bắc và phía Nam xích đạo Trái Đất. Đường chí tuyến Bắc còn có tên chí tuyến Giải (Cancer), chí tuyến Nam còn có tên chí tuyến Ma Kết (Capricorn).

Vào ngày Hạ Chí (21- 22/6) lúc chính trưa Mặt Trời ở trên đỉnh đầu của chí tuyến Giải, vào ngày Đông Chí (21 – 22/12) lúc chính trưa Mặt Trời ở trên đỉnh đẩu của chí tuyến Ma Kết. Trong một năm, Mặt Trời sẽ có hai lần ở trên đỉnh đầu của vùng nằm giữa hai chí tuyến.

Cách xác định vị trí dựa trên kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản đồ

Việc xác định được đường kinh vĩ tuyến giúp biết được vị trí của quốc gia hay vị trí mình đang đứng. Khi máy bay bay trên biển hoặc sa mạc để xác định vị trí hiện chính xác nhất đó chính là dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến.

Khi mở bản đồ Trái Đất, bạn dễ dàng phát hiện trên mặt địa cầu sẽ có những vạch một ngang một dọc có quy luật chung, một số là đường thẳng hoặc đường cong,…những đường này gọi chung là kinh vĩ tuyến.

Cách xác định vị trí dựa trên kinh tuyến và vĩ tuyến vô cùng đơn giản. Đầu tiên bạn cần phải xác định được đâu là cực Bắc, cực Nam cũng như vị trí của xích đạo, kinh vĩ tuyến.

Vĩ tuyến thì sẽ song song với xích đạo; xích đạo ở vĩ tuyến 0 độ, mỗi hướng về phía Nam và Bắc đều là 90 độ. Đường xích đạo xuôi về phía Nam sẽ gọi là vĩ độ Nam và xuôi về hướng Bắc là vĩ độ Bắc.

Kinh tuyến gốc được tính là đường chạy qua đài thiên văn Greenwich-Luân Đôn, xác định là kinh độ 0 hoặc gọi là đường Tý Ngọ. Tính từ đường này hướng về phía Đông và Tây sẽ chia đều 180 độ, phía Đông sẽ gọi là kinh Đông, phía Tây gọi là kinh Tây. Trên thực tế, đường này được sử dụng để phân chia sự biến đổi ngày tháng quốc tế, lấy đường này làm đường chuẩn. Nếu như cho bạn biết vĩ độ của Bắc Kinh là 39°54’ vĩ độ Bắc, kinh độ là 116°09’ kinh độ Đông thì bạn sẽ nhanh chóng xác định được vị trí của nó trên bản đồ.

Phân biệt kinh vĩ tuyến

Có 360 kinh tuyến, trong khi vĩ tuyến chỉ có 181

Các kinh tuyến sẽ gặp nhau ở Cực Bắc và Cực Nam, còn vĩ tuyến thì song song với nhau và không bao giờ cắt nhau.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Kinh Tuyến, Vĩ Tuyến Là Gì

Kinh độ có ký hiệu bằng chữ cái tiếng Hy Lạp lambda ( ). Đây là giá trị tọa độ địa lý xác định theo hướng Đông-Tây, được sử dụng phổ biến trong bản đồ học và hoa tiêu hoa tiêu. Một kinh độ còn được biết đến là kinh tuyến và nó tạo thành một nửa đường tròn lớn. Hiểu đơn giản, kinh độ là các đường thẳng.

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền 2 Địa cực, độ dài khoảng 20000km, chỉ hướng Bắc-Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0 độ (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich-Luân Đôn) và kinh tuyến 180 độ, chia Trái Đất làm 2 bán cầu đó là bán cầu Đông và bán cầu Tây.

Các kinh tuyến sẽ nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các địa cực được gọi là kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ là các kinh tuyến họa đồ.

Kinh tuyến này còn có tên gọi khác là kinh tuyến địa lý. Còn kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua nối các cực địa từ Bắc và Nam.

Vĩ độ là các giá trị địa lý dùng để chỉ một vị trí xác định trên bề mặt Trái Đất. Vĩ độ chỉ các điểm ở phía Bắc hoặc phía Nam của xích đạo. Trên bản đồ địa lý nó chính là các đường nằm ngang, một vĩ độ cũng được gọi là vĩ tuyến.

Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này sẽ có hướng từ Đông sang Tây, vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với kinh tuyến tại điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất sẽ có đường kính nhỏ hơn.

Có 5 vĩ tuyến trên Trái Đất. Bốn vĩ tuyến được xác định dựa trên mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo quanh Mặt Trời. Với vĩ tuyến thứ 5, xích đạo nằm giữa 2 cực.

Vòng Bắc cực (66° 33′ 38″ vĩ bắc)

Hạ chí tuyến (23° 26′ 22″ vĩ bắc)

Xích đạo (0° vĩ bắc)

Đông chí tuyến (23° 26′ 22″ vĩ nam)

Vòng Nam Cực (66° 33′ 38″ vĩ nam)

Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là ranh giới phía Bắc và phía Nam của vùng trên Trái Đất, có thể nhìn thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu ít nhất tại một thời điểm trong năm. Vòng cực Bắc và nam là ranh tới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất là 1 ngày mùa hè trong năm.

Các vĩ tuyến chính là các đường tà hành, ngoại trừ xích đạo, chúng không phải là vòng tròn lớn nên không chứa các cung là đoạn đường ngắn nhất giữa các điểm, ngược với những gì nhìn thấy trên một số bản đồ nơi chúng được vẽ bởi đường thẳng. Các chuyến bay trên Bắc bán cầu, giữa các điểm có cùng vĩ độ sẽ di chuyển theo đường ngắn nhất trông giống một đường cong lệch về phía Bắc trên bản đồ.

Các cung trên vĩ tuyến còn được sử dụng để làm biên giới giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Ví dụ như:

Vĩ tuyến 38° Bắc dùng để phân chia Triều Tiên và Hàn Quốc.

Vĩ tuyến 17° Bắc dùng để phân chia Việt Nam theo hiệp ước Genève.

Vĩ tuyến 60° Nam dùng để phân định biên giới cho châu Nam Cực

Trái Đất hiện tại có tất cả 181 đường vĩ tuyến (tính cả xích đạo là vĩ tuyến đặc biệt).

Là tên gọi của hai vĩ tuyến có vĩ độ +23°26’22” và -23°26’22” ở phía Bắc và phía Nam xích đạo Trái Đất. Đường chí tuyến Bắc còn có tên chí tuyến Giải (Cancer), chí tuyến Nam còn có tên chí tuyến Ma Kết (Capricorn).

Vào ngày Hạ Chí (21- 22/6) lúc chính trưa Mặt Trời ở trên đỉnh đầu của chí tuyến Giải, vào ngày Đông Chí (21 – 22/12) lúc chính trưa Mặt Trời ở trên đỉnh đẩu của chí tuyến Ma Kết. Trong một năm, Mặt Trời sẽ có hai lần ở trên đỉnh đầu của vùng nằm giữa hai chí tuyến.

Cách xác định vị trí dựa trên kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản đồ

Việc xác định được đường kinh vĩ tuyến giúp biết được vị trí của quốc gia hay vị trí mình đang đứng. Khi máy bay bay trên biển hoặc sa mạc để xác định vị trí hiện chính xác nhất đó chính là dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến.

Khi mở bản đồ Trái Đất, bạn dễ dàng phát hiện trên mặt địa cầu sẽ có những vạch một ngang một dọc có quy luật chung, một số là đường thẳng hoặc đường cong,…những đường này gọi chung là kinh vĩ tuyến.

Cách xác định vị trí dựa trên kinh tuyến và vĩ tuyến vô cùng đơn giản. Đầu tiên bạn cần phải xác định được đâu là cực Bắc, cực Nam cũng như vị trí của xích đạo, kinh vĩ tuyến.

Vĩ tuyến thì sẽ song song với xích đạo; xích đạo ở vĩ tuyến 0 độ, mỗi hướng về phía Nam và Bắc đều là 90 độ. Đường xích đạo xuôi về phía Nam sẽ gọi là vĩ độ Nam và xuôi về hướng Bắc là vĩ độ Bắc.

Kinh tuyến gốc được tính là đường chạy qua đài thiên văn Greenwich-Luân Đôn, xác định là kinh độ 0 hoặc gọi là đường Tý Ngọ. Tính từ đường này hướng về phía Đông và Tây sẽ chia đều 180 độ, phía Đông sẽ gọi là kinh Đông, phía Tây gọi là kinh Tây. Trên thực tế, đường này được sử dụng để phân chia sự biến đổi ngày tháng quốc tế, lấy đường này làm đường chuẩn. Nếu như cho bạn biết vĩ độ của Bắc Kinh là 39°54′ vĩ độ Bắc, kinh độ là 116°09′ kinh độ Đông thì bạn sẽ nhanh chóng xác định được vị trí của nó trên bản đồ.

Có 360 kinh tuyến, trong khi vĩ tuyến chỉ có 181

Các kinh tuyến sẽ gặp nhau ở Cực Bắc và Cực Nam, còn vĩ tuyến thì song song với nhau và không bao giờ cắt nhau.

Khái Niệm Kinh Tuyến Và Vĩ Tuyến

* Kinh tuyến và vĩ tuyến là gì? Phạm Minh Hà, Thanh Miện, Hải Dương

o đến 180 o về cả phía đông và phía tây (E và W). Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các Kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các Kinh tuyến họa đồ.

Vĩ tuyến (latitude) cũng là những đường tương tự như kinh tuyến nhưng theo chiều ngang của Trái đất.

* Tại sao Hypocrate được coi là ông tổ của Y học. Lời thề Hypocrate có nội dung ra sao?

Vũ Bích Thủy, Thăng Bình, Quảng Nam

Theo nhà khoa học Võ Thị Diệu Hằng (Paris) thì thầy thuốc Hy Lạp Hypocrate là người sáng lập ra ngành y. Ông sinh ra ở đảo Cos, một hòn đảo nằm biển Egée, gần Rhodes. Ông đã học nghề y từ người cha, vốn là một thầy thuốc, đến Athènes để nghiên cứu, nhận Gorgias làm thầy cho phương pháp ngụy biện. Ông giỏi cả hai môn Triết lý và Y khoa. Nhưng ông tiếp tục ngành y và giữ ngành triết lý để suy luận cho chính xác. Ông đi du lịch rất nhiều, qua lại biên giới Hy Lạp. Ông trở lại đảo Cos để hành nghề, giảng dạy và viết sách.

Trường phái Hypocrate, hay trường phái Cos hình thành xung quanh ông đã đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tách y học ra khỏi những suy luận mê tín và triết học đưa y học thành phạm trù khoa học chính xác dựa trên quan sát khách quan và lập luận suy diễn chặt chẽ. Ông đã cứu những thành phố Athènes, Abdère và Illyrie qua sự tàn phá ghê gớm của bệnh dịch hạch bằng cách đốt lửa thật lớn cho tỏa ra những chất có mùi thơm nên ông được chính phủ Athènes thưởng bằng cách cho ông nhập dân Athènes và được nuôi suốt đời ở Prytanée. Ông sống những năm cuối cùng ở Thessalie. Ông đã cải cách ngành y: xóa bỏ dị đoan và bùa phép. Lý luận của ông dựa trên sự quan sát và nghiên cứu trên người bệnh, chú ý đến chế độ ăn uống của người bệnh, khác với trường phái Cnidius là chỉ chú tâm đến bệnh lý mà quên bệnh nhân.

Lời thề Hipocrate mà các sinh viên y khoa thường tuyên thệ lúc tốt nghiệp có nội dung như sau: Tôi xin thề trước Apollon thần chữa bệnh, trước Esculade thần y học, trước thần Hygie và Panacée, và trước sự chứng giám của tất cả các nam nữ thiên thần, là tôi sẽ đem hết sức lực và khả năng để làm trọn lời thề và lời cam kết sau đây:

Tôi sẽ coi các thầy học của tôi ngang hàng với các bậc thân sinh ra tôi. Tôi sẽ chia sẻ với các vị đó của cải của tôi, và khi cần tôi sẽ đáp ứng những nhu cầu của các vị đó. Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi, và nếu họ muốn học nghề y thì tôi sẽ dạy cho họ không lấy tiền công mà cũng không giấu nghề. Tôi sẽ truyền đạt cho họ những nguyên lý, những bài học truyền miệng và tất cả vốn hiểu biết của tôi cho các con tôi, các con của các thầy dạy tôi và cho tất cả các môn đệ cùng gắn bó bởi một lời cam kết và một lời thề đúng với Y luật mà không truyền cho một ai khác.

Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho người bệnh tùy theo khả năng và sự phán đoán của tôi, tôi sẽ tránh mọi điều xấu và bất công. Dù vào bất cứ nhà nào, tôi cũng chỉ vì lợi ích của người bệnh, tránh mọi hành vi xấu xa, cố ý và đồi bại nhất là tránh cám dỗ phụ nữ và thiếu niên tự do hay nô lệ. Dù tôi có nhìn hoặc nghe thấy gì trong xã hội, trong và cả ngoài lúc hành nghề của tôi, tôi sẽ xin im lặng trước những điều không bao giờ cần để lộ ra và coi sự kín đáo trong trường hợp đó như một nghĩa vụ. Nếu tôi làm trọn lời thề này và không có gì vi phạm tôi sẽ được hưởng một cuộc sống sung sướng và sẽ được hành nghề trong sự quý trọng mãi mãi của mọi người. Nếu tôi vi phạm lời thề này hay tôi tự phản bội, thì tôi sẽ phải chịu một số phận khổ sở ngược lại.

GS.TS NGUYỄN LÂN DŨNG

Tìm Hiểu Về Kinh Tuyến, Vĩ Tuyến Và Những Điều Bạn Chưa Biết.

Kinh tuyến là gì?

Một nửa đường tròn nằm trên bề mặt Trái Đất, nối liền các Địa cực, có chỉ hướng Bắc – Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo được gọi là đường kinh tuyến. Độ dài của đường kinh tuyến là khoảng 20.000km. Có nhiều loại đường kinh tuyến khác nhau, bao gồm:

Kinh tuyến từ: Các kinh tuyến mà nối liền các cực từ gọi là các kinh tuyến từ.

Kinh tuyến địa lý: Những kinh tuyến nối liền các Địa cực với nhau thì gọi là các kinh tuyến địa lý.

Kinh tuyến họa đồ: Đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ được gọi với cái tên là các kinh tuyến họa đồ.

Kinh tuyến gốc

Hiểu được định nghĩa kinh tuyến là gì, khái niệm kinh tuyến gốc và kinh tuyến trục là gì sẽ khá dễ nhớ. Đường kinh tuyến gốc (hay còn được gọi là đường kinh tuyến 0°) chạy qua đài quan sát thiên văn tại  thành phố Greenwich, phía Nam của Thủ đô Luân Đôn nước Anh. Trái Đất được chia thành Bán cầu đông và Bán cầu tây là do mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°.

Kinh tuyến trục là gì?

Như các bạn đã biết, Trái đất của chúng ta có hình cầu, còn các loại bản vẽ thiết kế công trình xây dựng, các bản đồ địa hình,… thì lại được thể hiện qua một mặt phẳng là mặt tờ giấy. Để làm được như vậy thì người ta phải chiếu mặt đất lên trên một mặt phẳng. Bằng phép chiếu Gauss Krugher – phép chiếu hình trụ ngang đồng góc. Muốn biểu diễn được mặt đất trên mặt phẳng thì người ta đã lồng Trái đất vào một hình trụ ngang, đường kính của hình trụ đúng bằng đường kính của Trái đất.

Khi đó, Trái đất sẽ tiếp xúc với hình trụ này. Giao của mặt hình trụ sẽ là một đường tròn – chính là kinh tuyến trục. Đường kinh tuyến trục này đi qua cả hai cực của Trái đất.

Kinh tuyến tây là gì?

Từ kinh tuyến gốc (đường kinh tuyến 0°) và vĩ tuyến gốc (đường vĩ tuyến 0° – đường xích đạo), ta có thể suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam như sau:

Kinh tuyến Tây: Đường kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm ở bên trái của kinh tuyến gốc.

Kinh tuyến Đông: Đường kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm ở bên phải của kinh tuyến gốc.

Vĩ tuyến Bắc: Đường vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.

Vĩ tuyến Nam: Đường vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam.

Vĩ tuyến là gì?

Đã hiểu kinh tuyến là gì rồi, vậy đường vĩ tuyến là gì, tọa độ đường vĩ tuyến là gì? Vòng tròn tưởng tượng có tác dụng nối tất cả các điểm có chung vĩ độ, có hướng từ phía Đông sang Tây trên Trái Đất chính là đường vĩ tuyến. Xác định vị trí trên vĩ tuyến được thông qua tọa độ của kinh độ. Tại điểm giao nhau giữa đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến luôn luôn vuông góc. Càng gần cực Trái Đất bao nhiêu thì đường kính của vĩ tuyến lại càng nhỏ bấy nhiêu.

Các vĩ tuyến đặc biệt

Nên ghi nhớ 5 loại đường vĩ tuyến đặc biệt được sử dụng để đánh dấu trên Trái Đất. Trong đó, có bốn vĩ tuyến được định nghĩa dựa trên mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất và mặt phẳng quỹ đạo của nó xoay quanh Mặt Trời. Vĩ tuyến thứ năm hay còn được gọi là đường xích đạo, nằm ở giữa hai cực. Đường xích đạo chia Trái đất thành hai phần Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu. 5 đường vĩ tuyến đặc biệt cần nhớ của Trái đất là:

Vòng Bắc cực (nằm trên tọa độ 66° 33′ 38″ vĩ Bắc).

Hạ chí tuyến (nằm trên tọa độ 23° 26′ 22″ vĩ Bắc).

Xích đạo (nằm trên tọa độ 0° vĩ Bắc).

Đông chí tuyến (nằm trên tọa độ 23° 26′ 22″ vĩ Nam).

Vòng Nam Cực (nằm trên tọa độ 66° 33′ 38″ vĩ Nam).

Có thể thấy, các đường ranh giới phía Bắc và phía Nam của từng vùng đất được gọi với cái tên Hạ chí tuyến và Đông chí tuyến. Tại địa điểm này, con người có thể thấy được Mặt Trời đi qua đỉnh đầu vào ít nhất một thời điểm trong năm. Tại ranh giới của vòng cực Bắc và vòng cực Nam, ta có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.

Kinh tuyến, vĩ tuyến Việt Nam

Thông tin về đường kinh tuyến, vĩ tuyến Việt Nam như sau:

Kinh tuyến của Việt Nam: từ 102º 08′ đến 109º 28′ Đông.

Vĩ tuyến của Việt Nam: từ 8º 02′ đến 23º 23′ Bắc.

Đặc biệt, là một người con đất Việt không thể không biết đến đến vĩ tuyến đặc biệt – vĩ tuyến 17. Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ, nằm ở phía Bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái đất. Đây là vĩ tuyến có ý nghĩa vô cùng quan trọng xuyên suốt lịch sử Việt Nam. Do xung đột ý thức hệ mà vĩ tuyến này đã từng chia cắt đất nước Việt Nam ta thành 2 Nhà nước độc lập với 2 chính thể tại 2 miền riêng biệt. Bạn có nhận ra vĩ tuyến 17 thuộc tỉnh nào không?

Ngày 21/7/1954, sau khi Hiệp định Genève được ký kết, lấy vĩ tuyến 17 (hay là vĩ tuyến 17° Bắc), địa phận dọc sông Bến Hải, thuộc tỉnh Quảng Trị, trở thành phân định giới tuyến quân sự Bắc – Nam tạm thời của Việt Nam. Địa phận ở vĩ tuyến 17 chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử vào tháng 7/1956. Cho tới năm 1956, quy chế hoạt động tại giới tuyến này chính thức được đưa ra, đặt dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế gồm các quốc gia Ba Lan, Canada và Ấn Độ. Khu phi quân sự rộng 1,6 km (bằng một dặm Anh) được đặt về mỗi phía tính từ bờ sông Bến Hải, từ biên giới Việt Nam – Lào kéo tới phía bờ Biển Đông. Cũng từ thời điểm đó, trong suốt gần 22 năm ròng rã từ Chiến tranh Việt Nam đến hết ngày 2/7 năm 1976, dòng Bến Hải chạy dọc vĩ tuyến 17 đã trở thành thành địa phận chia cắt đất nước Việt Nam thành 2 miền tách biệt.