Top 6 # Limit Order Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Lệnh Limit Và Lệnh Market Là Gì? Tìm Hiểu Cơ Bản Limit Order Và Market Order

Các nhà đầu tư, trước khi tham gia vào bất cứ thị trường nào, đều cần có thời gian để tìm hiểu rõ ràng và cẩn thận về các quy định hay cách thức đầu tư vào thị trường đó. Bài viết sẽ giới thiệu về lệnh Limit và lệnh Market, cũng như cách thức sử dụng những lệnh cơ bản này trên các sàn giao dịch tiền điện tử phổ biến khác nhau.

Market Order và Limit Order

Bao gồm Buy Limit và Sell limit. Đây là lệnh mua hoặc bán tiền điện tử với một mức giá xác định hoặc tốt hơn mức giá hiện tại của thị trường. Mức giá này sẽ được xác định bởi chính các Trader. Cụ thể, khi bạn đặt lệnh, lệnh sẽ chỉ khớp khi giá thị trường chạm được mức giá mà bạn đã đặt lệnh Limit hoặc có thể ở mức tốt hơn. Do đó, cách đặt lệnh này phù hợp cho các nhà đầu tư không “vội mua, vội bán”, có thể họ nắm được thông tin bên lề của đồng coin mà họ đang đầu tư và chờ đợi chúng tăng đến mức giá bán kỳ vọng hay giảm đến mức giá mua mà họ mong muốn.

Thời điểm đặt lệnh

Trước khi giá quay đầu tăng trở lại, nó sẽ giảm đến một mức giá thấp hơn mức giá hiện tại.

Trước khi giá quay đâì giảm, nó sẽ tăng đến một mức cao hơn mức gí hiện tại

Ví dụ: Nếu giá thị trường hiện tại của đồng Ethereum ngày 22/11/2019 là 149 và bạn muốn mua thấp hơn giá thị trường, cụ thể là tại mức giá 147. Trường hợp thị trường chạm mốc 147 và giá bán của người bán phù hợp với giá mua của bạn thì lệnh giới hạn sẽ được thực hiện ở mức giá 147. Lúc này, bạn đang đặt lệnh buy Limit.

Lệnh Market

Đây là lệnh mua hoặc bán tiền điện tử được thực thi ngay lập tức với giá thị trường có sẵn. Khi người bán và người mua đặt lệnh, lệnh mua bán sẽ khớp với giá của thị trường. Thị trường bán sẽ khớp với giá tốt nhất có sẵn trên sổ đặt hàng và thị trường mua sẽ khớp với các yêu cầu có sẵn tốt nhất trên sổ đặt hàng. Do đó, lệnh thị trường thường được sử dụng khi người dùng nhận thấy giá thị trường lúc này là tốt nhất để mua bán. Khi đặt lệnh này, người dùng muốn giao dịch diễn ra ngay lập tức với mức giá tốt nhất ở thời điểm hiện tại.

Cách sử dụng các lệnh này

Lệnh Limit

Tương tự như lệnh Limit, sau khi đăng nhập vào tài khoản cá nhân, các nhà đầu tư lựa chọn tab Market và thực hiện mua bán coin theo đúng mức giá thị trường tại thời điểm hiện tại. Ví dụ: bạn muốn mua ENG ngay tại mức giá thị trường ngày 23/11/2019. Sau khi chọn Tab market, mục giá sẽ tự động chọn giá thị trường. Tiếp theo, bạn nhập số lượng mua 200 ENG.

Lời kết

Hi vọng qua bài giới thiệu khái quát về khái niệm và cách sử dụng cơ bản của các lệnh Limit và market trên sàn giao dịch Binance, các nhà đầu tư đã có được những kinh nghiệm đầu tiên khi tham gia vào thị trường tiền điện tử.

Tham gia ngay cộng đồng của BitcoinVN để trở thành người nắm thông tin thị trường nhanh nhất: https://t.me/bitcoinvn_community

Lệnh Giới Hạn (Limit Order

Lệnh giới hạn – danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Limit order, viết tắt là LO.

Lệnh giới hạn là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại mức giá chỉ định hoặc tốt hơn.

Đối với lệnh giới hạn mua chứng khoán mức giá chỉ định là mức giá cao nhất hay mức giá trần mà nhà đầu tư có thể chấp nhận thực hiện mua. Đối với lệnh giới hạn bán mức giá chỉ định là mức giá thấp nhất hay mức giá sàn mà nhà đầu tư có thể chấp nhận bán.

Ưu điểm và hạn chế

Đối với nhà đầu tư sử dụng lệnh giới hạn có ưu điểm giúp cho nhà đầu tư có thể tránh được sự bất lợi về giá trong giao dịch.

Tuy nhiên, hạn chế của việc sử dụng lệnh giới hạn là không có sự đảm bảo là lệnh sẽ được thực hiện, nhà đầu tư có thể bị lỡ cơ hội đầu tư, ngay cả trong một số trường hợp lệnh giới hạn của nhà đầu tư đưa ra bằng với giá thực hiện của phiên giao dịch nhưng lệnh có thể vẫn không được thực hiện vì không đáp ứng được các nguyên tắc ưu tiên khớp lệnh trong tình thế của phiên giao dịch đó. (Theo Giáo trình Thị trường Chứng khoán, NXB Tài chính)

Hiệu lực của lệnh

Đi liền với lệnh giao dịch chính, khách hàng còn bổ sung thêm chỉ thị của mình. Về thời hạn hiệu lực của lệnh. Để thể hiện hiệu lực của lệnh giao dịch người ta thường sử dụng một số lệnh sau.

Lệnh có giá trị trong ngày (day order)

Những lệnh được coi là có giá trị trong ngày nếu trong lệnh giao dịch không xác định rõ là có giá trị trong bao lâu và những lệnh ghi rõ có giá trị trong ngày.

Lệnh có giá trị cho đến khi hủy bỏ hay lệnh mở (open order)

Là lệnh có hiệu lực cho đến khi nó thực hiện hay bị khách hàng hủy bỏ.

Lệnh tất cả hoặc là không (all or none – AON)

Là lệnh yêu cầu toàn bộ lệnh phải được thực hiện trong cùng một giao dịch, không cho phép thực hiện từng phần. Tuy nhiên, lệnh không bắt buộc là phải thực hiện ngay mà có thể thực hiện bất cứ lúc nào trong suốt quá trình giao dịch của ngày.

Lệnh thực hiện ngay hay hủy bỏ (immediate or cancel – IOC)

Là lệnh yêu cầu phải thực hiện ngay nhưng không bắt buộc phải thực hiện toàn bộ, có thể là thực hiện một phần. Phần còn lại chưa thực hiện bị hủy bỏ.

Lệnh thực hiện toàn bộ hay hủy bỏ (full or kill – FOK)

Là lệnh yêu cầu thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ.

Lệnh giới hạn là chỉ thị của khách hàng cho người môi giới – người đại diện cho khách hàng thực hiện.

Một trong yếu tố để đảm bảo cho lệnh được thực hiện là tính pháp lí của lệnh. Cần phải phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của khách hàng và người môi giới trong quá trình thực hiện lệnh giao dịch.

Đối với người môi giới

Phải có trách nhiệm nhập và chuyển lệnh giao dịch vào hệ thống giao dịch một cách nhanh chóng và chính xác. Những sai sót trong quá trình nhập, chuyển lệnh thì người môi giới phải chịu trách nhiệm. (Theo Giáo trình Thị trường Chứng khoán, NXB Tài chính)

Khai Hoan Chu

Order Là Gì – Hàng Order, Pre Order Là Gì?

Order là gì?

Order là 1 từ tiếng Anh được sử dụng rất nhiều hiện nay tại Việt Nam. Order có thể hiểu với nghĩa là đặt hàng. Khi bạn đặt mua 1 cái gì ở trên mạng hay ở đâu đó. Thì hành động đặt mua đó được gọi là Order.

Ví dụ:

Mình đặt mua lồng đèn trung thu trên mạng. Việc đặt mua sách này của mình được gọi là Order. Hay gọi đầy đủ hơn là Order lồng đèn trung thu hay đặt mua lồng đèn trung thu.

Ngoài ra từ order còn để ám chỉ để việc Order các sản phẩm chưa có sẵn.

Chẳng hạn như sau:

Ccó 1 số món hàng có giá trị khá cao. Thì Gia Thuận shop thường không nhập sẵn hàng về. Chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu mua. Thì Gia Thuận Shop mới nhập hàng về bán cho khách. Việc khách có nhu cầu mua đó món đó. Gọi là đặt hàng trước hay còn gọi là Order hay chính xác hơn là Pre order.

Như phía dưới là 1 sản phẩm mà Shop sắp cho Order. Đây là 1 cái loa theo phong cách cổ điển. Nhìn rất dễ thương. Tuy nhiên giá của nó lại khá cao. Nên Shop chỉ lấy hàng khi khách có nhu cầu và đặt cọc mà thôi.

Hàng Order là gì?

Hàng Order chính là nói về sản phẩm mà khách hàng họ đặt mua. Như ở ví dụ trên là Shop lấy ví dụ về Order lồng đèn trung thu hay gọi là dân dã là đặt mua lồng đèn trung thu.

Hàng Pre Order là gì?

Hàng Pre Order là để nói về các sản phẩm không có sẵn. Người mua muốn mua phải liên hệ với người bán để đặt hàng và chờ đợi shop nhập hàng. Cái này nếu bạn để ý thì mấy cái smartphone mới ra. Hay có vụ đặt hàng trước để được ưu đãi này nọ đó.

Lúc này smartphone đó được xem như là hàng Pre Order. Bởi vì hàng vẫn chưa có, khách hàng chỉ đặt hàng trước mà thôi.

Tương tự ví dụ trên Shop đã đưa là về cái loa. Đây là 1 sản phẩm mà hiện tại shop không có sẵn hàng. Quý khách hàng nào muốn mua sản phẩm này, thì vui lòng liên hệ với shop để đặt hàng.

Hy vọng qua bài viết Order là gì – Hàng Order, Pre Order là gì đã giúp quý khách hàng hiểu thêm về Order là gì, Hàng Order, Hàng Pre Order là gì.

?Order, Pre Order Là Gì Và Hàng Order Là Hàng Gì?

Order là gì? Pre order là gì, hàng order là hàng gì? Tại sao từ order này hay thấy trên các trang bán hàng hay trên các trang web bán hàng, trang rao vặt,… Hay trong các bài viết về mấy trang thương mại điện tử của nước ngoài như Amazon, Alibaba, Ebay, Aliexpress,… mình đã có nhắc tới. Hãy để ngôi nhà kiến thức giải đáp thắc mắc giúp bạn qua bài viết này.

Order là gì?

Order có nghĩa là đặt hàng trong lãnh vực buôn bán kinh doanh hàng hóa. Đây là một từ du nhập từ tiếng Anh Hiện nay, từ này được hiểu chính là với nghĩa đặt hàng như thế, trừ một số đặc thù nghành nghề thì có thể hiểu với nghĩa khác mà thôi.

Như khi vào nhà hàng hay quán ăn thì việc gọi món hay đặt món được xem như order món.

Cũng có lúc từ này dùng để ám chỉ để việc đặt các sản phẩm chưa có sẵn. Rút gọn cách gọn của từ Pre Order.

Từ này xuất hiện ở Việt Nam từ lúc nào cũng chẳng ai rõ. Chỉ thấy người dùng, người kia dùng riết rồi lan truyền ra cả cộng đồng mạng cho tới ngoài đời luôn.

Ví dụ thực tế:

Chẳng hạn như mình rất thích uống sữa bò tươi. Có bạn bán hàng trên mạng, yêu cầu phải đặt hàng trước thì hôm sau mới chừa sữa bò tươi mà giao cho mình. Và động thái của mình là liên hệ yêu cầu mua sữa chính là order. Tất nhiên có nơi bán hàng sẽ yêu cầu bạn gửi cho họ một khoản tiền đặt cọc.

Vì sao họ lại yêu cầu khoản tiền đặt cọc trước mới gửi hàng. Vì những lý do có thể kể ra như sau. Các thành phần phá hoại, order hàng yêu cầu ship hàng COD nhưng tới nơi lại viện cớ không nhận. Việc này khiến cho người bán hàng bị thiệt thòi tiền vận chuyển hàng. Bởi thế họ yêu cầu đặt tiền cọc để tạo niềm tin là bạn sẽ mua hàng. Ngoài ra việc này sẽ giúp họ lọc bớt được những đối thủ phá hoại họ bằng cách đặt hàng ma.

Đối với mình khoản cọc nhỏ này chẳng là gì nếu bạn thực tâm muốn mua. Và nếu bạn nghĩ người bán muốn lừa bạn, thì khoản cọc nhỏ này cũng có bao nhiêu đâu. Lừa bạn thì bạn cũng đi cảnh báo trên mạng xã hội để người khác cảnh giác rồi. Người làm ăn đàng hoàng họ sẽ chả vì uy tín mà đi lấy khoản tiền cọc đó đâu mà lo.

Pre order là nói về việc đặt hàng trước cho 1 sản phẩm chưa có hoặc không có sẵn để bán ngay. Nếu bạn muốn sở hữu nhanh chóng thì phải Pre order với người bán.

Người bán sau khi nhận được đặt hàng trước của bạn, họ mới đi lấy hay nhập hàng về bán cho bạn. Thời gian hàng về thì tùy thuộc vô người bán và nơi nhập hàng. Như hàng trong nước thì nhanh, chứ hàng phải nhập nước ngoài thì phải chờ vài ngày cho tới vài tuần là bình thường.

Nếu là người quan tâm đến điện thoại thì bạn sẽ thấy từ này rất nhiều. Mỗi khi 1 điện thoại smart phone flagship nào chuẩn bị ra mắt là các cửa hàng như thế giới di động, cell phone cho khách hàng đặt trước điện thoại đó. Việc đặt trước này được gọi là Pre order.

Thường thì người ta Pre order là vì cần mua món hàng đó là chủ yếu. Chứ mặt hàng mà chổ nào cũng có bán thì chẳng ai rảnh mà đi đặt hàng trước cả. Vì phải tốn thời gian chờ đợi hàng về, trong khi có thể mua ngay về dùng. Trừ khi giá cả chênh lệch quá cao như kiểu mua hàng ở nước ngoài về còn rẻ hơn mua trong nước.

So sánh giữa Order và Pre order:

Order thường là hàng có sẵn cả. Chỉ việc đặt hàng là người bán lấy hàng mà bán cho bạn rồi.

Pre order là hàng không có sẵn. Nên bạn thường bạn phải đặt trước, có khi phải đặt tiền cọc để người bán lấy hàng về bán cho bạn.

Hàng pre order là gì?

Hàng Pre Order là ám chỉ về các sản phẩm mà bạn muốn mua không có sẵn hàng. Do không có nên phải đặt hàng trước (pre order).

Ví dụ:

Mình đi đặt hàng trước con điện thoại Samsung sắp ra mắt. Mà con điện thoại này sắp ra mắt thì làm gì đã có hàng đâu mà có liền để lấy đâu. Như vậy con điện thoại Samsung mà mình đặt trước được gọi là hàng pre order đó.

Hàng order là hàng gì?

Chúng ta đã biết order ở trên là đặt hàng. Nên có thể giải thích hàng order nghĩa là hàng được đặt bởi khách hàng. Có thể là hàng này có sẵn trong cửa hàng, kho và sẵn sàng để bán mọi lúc hoặc không có sẵn buộc phải đặt hàng rồi sau đó họ mới nhập, lấy hàng về bán cho khách hàng.

Ví dụ thực tế về hàng order:

Mình muốn mua một món hàng nào đó được bán trên hay trên . Nhưng mình lại không có người thân ở nước ngoài cụ thể là Mỹ. Do không có nên mình cũng chẳng có cái địa chỉ nhận hàng để nhận hàng ở Mỹ hay người để mình mua về Việt Nam cả. Và món hàng mình muốn mua ở Việt Nam không có ai bán cả, muốn mua chỉ có thể mua ở nước ngoài.

Do đó mình phải tìm đến các đơn vị cung cấp dịch vụ mua hàng ở nước ngoài. Mình sẽ đưa thông tin, trang web của sản phẩm mình cần mua cho họ. Họ sẽ báo giá lại cho mình giá vận chuyển về bao nhiêu thuế phí ra sao. Nếu mình đồng ý tức là mình đã order hàng trên Amazon hay ebay qua trung gian là một đơn vị cung cấp dịch vụ mua hàng nước ngoài. Và món hàng mình nhờ họ mua giùm mình chính là hàng order. Thời gian mình nhận được hàng từ Mỹ cũng phải tầm 14 ngày trở lên.

Cái ví dụ trên là order qua trung gian.

Còn ví dụ tiếp theo là về hàng order trực tiếp:

Mình đặt bánh kem để tổ chức sinh nhật. Hẹn là chiều giao tới cty mình. Chiều bánh kem được nhân viên của tiệm bánh giao tới cho mình. Thì cái bánh kem đó chính là hàng order. Cái này trực tiếp hơn cái ví dụ trên vì mình chẳng phải qua 1 bên trung gian nào cả. Mình đặt hàng trực tiếp với tiệm bánh và họ giao cho mình, không thì mình tự ra lấy.

So sánh giữa 2 mặt hàng Order và Pre Order

So sánh giữa Hàng Order và Hàng Pre Order bạn có cái nhìn tổng quan dễ hiểu hơn.

Giá cả

Hàng order thì hầu như lúc nào có sẵn hàng cả, với giá thì thường cũng rẻ hơn. Còn hàng pre order phải đi đặt hàng trước thì thường giá chả bao giờ rẻ hơn hàng order luôn có sẵn cả.

Rủi ro

Hàng order hầu như lúc nào có sẵn. Nên bạn ra nhìn tận mắt, sờ tận tay. Test tại chổ sẽ có cảm giác an tâm hơn.

Còn hàng pre order bạn phải chờ hàng về mới có thể kiểm tra được. Nên rủi ro cũng cao hơn so với hàng order là như vậy.

Một số khái niệm về order trong kinh doanh buôn bán:

– Purchase order là gì: đây là cái đơn đặt hàng của bạn. Tức là một thứ để xác nhận hàng bạn đã đặt mua. Hiểu đơn giản giống như cái hóa đơn khi bạn mua hàng ở siêu thị hay cửa hàng tiện lợi được in ra liệt kê các mặt hàng bạn đã mua, ngày tháng năm giờ giấc mua hàng.

– Bán hàng order là gì: Tức là hàng phải đặt mới có. Ví dụ mình mở kinh doanh mà vốn không nhiều sợ tồn hàng kẹt vốn. Mình sẽ lấy hình ảnh sản phẩm đăng bán. Khi có ai liên hệ mua, mình sẽ lấy hàng về bán. Cái này mình không cần phải bỏ vốn nhập cả đống hàng. Lỡ không bán được xem như ôm hàng luôn. Tiền kẹt ở trong đống hàng luôn.