Top 5 # Môi Trường Mc Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Môi Trường Là Gì? Môi Trường Bao Gồm Những Gì?

Môi trường là gì? Trong các buổi học chúng ta thường nghe đến môi trường, ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường… Nhưng thực tế có nhiều bạn chưa biết, chưa hiểu môi trường là gì? Môi trường bao gồm những gì? Trong bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc về môi trường cho bạn đọc. Cũng như phân tích giúp bạn hiểu rõ hơn về môi trường và bảo vệ môi trường sống xung quanh mình.

Khái niệm môi trường là gì?

Môi trường được hiểu là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo. Các yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh cuộc sống của chúng ta. Môi trường có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người.

Phân loại môi trường sống của con người

Môi trường tự nhiên:

Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như: vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Tuy nhiên chúng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Để dễ hiểu có thể lấy ví dụ đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước…

Môi trường tự nhiên giúp con người chúng ta có không khí để thở. Có đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi. Hơn thế nữa môi trường còn cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất. Môi trường còn là nơi tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải. Môi trường cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí. Giúp cuộc sống chúng ta thêm phong phú hơn.

Môi trường xã hội:

Môi trường xã hội được hiểu là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Hay nói một cách khách đây là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định… Môi trường ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,…

Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định. Qua đó hình thành nên một sức mạnh tập thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển. Giúp cuộc sống của con người trở nên tốt hơn.

Một số trường hợp chúng ta có thể phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo. Đó là bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như: ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo…

Những yếu tố tự nhiên của môi trường là gì?

Thạch quyển hay còn gọi là môi trường đất tức là lớp vỏ trái đất, nơi con người ta đang sống hằng ngày. Lớp thạch quyển của trái đất có độ dày từ 60 – 70km tại phần lục địa và thêm 2 – 8km nữa dưới đáy đại dương. Toàn bộ quần xã sinh vật sẽ sinh sống và tồn tại trên lớp thạch quyển này.

Thủy quyển có nghĩa là môi trường nước bao gồm toàn bộ phần nước trên trái đất, có thể kể đến là biển, sông, hồ, nước ngầm, băng tuyết, suối…

Sinh quyển là môi trường sinh vật bao gồm cả con người, động vật, thực vật và cả ký sinh trùng, cộng sinh… tạo ra sự đa dạng trong môi trường sinh học tự nhiên.

Khí quyển là môi trường không khí bao quanh trái đất, bao gồm cả khí oxy chúng ta đang thở.

Vậy tóm lại, Môi trường là gì

Môi trường được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên hay xã hội. Các yếu tố này cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như: Tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…

Ví dụ về môi trường theo nghĩa hẹp: Môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè. Hay nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường. Tổ chức xã hội như đoàn, đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc. Làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng. Tuy nhiên vẫn được công nhận, thi hành.

Vai trò của môi trường là gì?

Cung cấp nguồn tài nguyên: Môi trường cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên để khai thác và sinh sống, là cơ sở để con người và sinh vật khác có thể tồn tại và phát triển. Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cần diễn ra đúng cách, đúng mức để duy trì trạng thái cân bằng.

Nơi chứa đựng các chất thải: Nhiều người hỏi ví von vai trò của môi trường là gì? Nói đơn giản là “túi rác khổng lồ”. Các chất thải chủ yếu là của con người trong sinh hoạt hằng ngày. Tất cả những vấn nạn ô nhiễm xuất phát từ hoạt động sản xuất hàng ngày của con người thải ra môi trường.

Cung cấp dịch vụ môi trường: Môi trường giúp hoàn thiện hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ngăn cản bức xạ gây ảnh hưởng xấu đến con người.

Giá trị thẩm mỹ và tinh thần: Ngoài những giá trị trên, môi trường cũng là nơi để con người có thể thư giãn, giải trí mang tính tinh thần cao. Điển hình như các công viên, khu du lịch sinh thái… là nơi con người gặp, giao tiếp và giúp đỡ lẫn nhau.

Thông qua những nội dung xoay quanh vấn đề môi trường là gì? Ta có thể hiểu môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta. Môi trường cho ta điều kiện để sống và phát triển. Do đó, việc bảo vệ môi trường là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Môi Trường Là Gì ? Thế Nào Là Môi Trường ? Môi Trường Bao Gồm Những Gì?

Môi trường được hiểu là bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo. Các yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh cuộc sống của chúng ta. Môi trường có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người.

Phân loại môi trường sống của con người

+ Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như: vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người. Tuy nhiên chúng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Để dễ hiểu có thể lấy ví dụ đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước…

Môi trường tự nhiên giúp con người chúng ta có không khí để thở. Có đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi. Hơn thế nữa môi trường còn cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất. Môi trường còn là nơi tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải. Môi trường cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí. Giúp cuộc sống chúng ta thêm phong phú hơn.

+ Môi trường xã hội được hiểu là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Hay nói một cách khách đây là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định… Môi trường ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã. Họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,…

Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định. Qua đó hình thành nên một sức mạnh tập thể, góp phần thúc đẩy sự phát triển. Giúp cuộc sống của con người trở nên tốt hơn.

Một số trường hợp chúng ta có thể phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo. Đó là bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như: ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo…

Môi trường được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên hay xã hội. Các yếu tố này cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như: Tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội…

Ví dụ về môi trường theo nghĩa hẹp: Môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè. Hay nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường. Tổ chức xã hội như đoàn, đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc. Làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng. Tuy nhiên vẫn được công nhận, thi hành.

Như vậy có thể hiểu môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta. Môi trường cho ta cơ sở để sống và phát triển.

Ô Nhiễm Môi Trường, Suy Thoái Môi Trường, Sự Cố Môi Trường Là Gì?

Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đã kế thừa các khái niệm này(Khoản 8, 9, 10 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Theo đó:

1) Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (Khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014).

Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm được các nhà khoa học định nghĩa là chất hoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Thông thường các chất gây ô nhiễm là chất thải, tuy nhiên, chúng còn có thể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm… và được phân thành các loại sau đây:

+ Chất gây ô nhiễm tích lũy(chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất ô nhiễm không tích lũy(tiếng ồn);

+ Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng(mưa axit) và trên phạm vi toàn cầu(chất CFC);

+ Chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác định(chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô nhiễm không xác định được nguồn(hóa chất dùng cho nông nghiệp);

+ Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (Chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô nhiễm do phát thải không liên tục(dầu tràn do sự cố dầu tràn).

2) Suy thoái môi trường: là sự giảm về số lượng và chất lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật (Khoản 9 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014)

Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:

i) Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường đó hoặc là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các thành phần môi trường và ngược lại. Ví dụ: số lượng động vật hoang dã bị suy giảm do săn bắt quá mức hay diện tích rừng bị thu hẹp sẽ kéo theo sự suy giảm về chất lượng của đa dạng sinh học;

ii) Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật. Nghĩa là sự thay đổi số lượng và chất lượng các thành phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người hoặc gây những hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xóa mòn đất, sạt lở đất … thì mới con thành phần môi trường đó bị suy thoái.

Số lượng và chất lượng các thành phần môi trường có thể bị thay thế do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi trường, làm hủy hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật…

Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng. Cấp độ suy thoái môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa vào mức độ khan hiếm của thành phần môi trường đó, cũng như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với trử lượng của nó.

3) Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng (Khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Sự cố môi trường có thể xảy ra do:

– Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;

– Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.

– Sự cố trong tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác;

– Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.

Môi Trường Là Gì? Tại Sao Phải Bảo Vệ Môi Trường?

Ô nhiễm môi trường là vấn đề đáng báo động hiện nay và môi trường cần được bảo vệ. Vậy môi trường là gì? Môi trường gồm những gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề này.

Có thể bạn quan tâm: Luật Bảo vệ môi trường – Những điểm sáng trong công tác quản lý

Theo Litter, it costs you, môi trường là một tổ hợp gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh một hệ thống, cá thể hoặc sự vật nào đó. Chúng sẽ tác động lên hệ thống này, xác định xem xu hướng và tình trạng tồn tại.

Một định nghĩa rõ ràng hơn, môi trường là một tổ hợp gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau. Các yếu tố này ảnh hưởng tới sản xuất, đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người cũng như thiên nhiên.

Tóm lại, môi trường là một khách thể gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh… bao quanh khách thể hoặc các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.

Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên gồm tất cả các yếu tố xuất hiện một cách tự nhiên trên Trái Đất. Nó là một môi trường mà các vật thể sống tương tác với nhau. Môi trường tự nhiên cung cấp cho chúng ta không khí để thở, cung cấp các loại tài nguyên khoáng sản, đất để trồng cấy, xây dựng nhà cửa, chân nuôi… Môi trường tự nhiên bao gồm 4 thành phần chính gồm thạch quyển; thuỷ quyển; khí quyển và sinh quyển. Cụ thể như sau:

Thạch quyển hay còn gọi là địa quyển/môi trường đất. Đây là bộ phận gồm vỏ Trái Đất có bề dày 60-70km ở phần lục địa. Sâu hơn nữa là 2-8km dưới đáy đại dương. Các quần xã sinh vật sẽ sinh sống trên môi trường đất.

Thuỷ quyển hay còn gọi là môi trường nước. Đây là phần nước trên Trái Đất, bao gồm: sông, hồ, suối, đại dương, nước ngầm, hơi nước, băng tuyết.

Khí quyển hay còn gọi là môi trường không khí. Đây là tầng không khí bao quanh Trái Đất.

Sinh quyển hay còn gọi là môi trường sinh vật. Đây là bộ phần gồm thực vật, động vật và con người. Đây cũng là nơi sinh sống của nhiều loại sinh vật nhỏ bé khác như ký sinh, cộng sinh, biểu sinh… Tất cả điều này đã tạo nên sự đa dạng sinh học trong môi trường tự nhiên.

Không giống môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo là tất cả các yếu tố nhân tạo như thành phần hoá học, tính chất vật lý… Những yếu tố này do con người tạo ra và bị con người chi phối.

Ngoài ra còn có khái niệm về môi trường xã hội. Môi trường xã hội là mối quan hệ giữa người với người. Đó là các luật lệ, cam kết, thể chế, ước định… ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội có nhiệm vụ định hướng con người theo một khuôn khổ nhất định để cho sự phát triển được thuận lợi, khiến cuộc sống của con người khác với sinh vật khác.

Mặc dù các nhân tố này trái ngược nhau nhưng lại cùng tồn tại, đan xen nhau và tương tác chặt chẽ với nhau. Các thành phần sẽ luôn chuyển hoá và theo chu kỳ nhất định tạo sự cân bằng. Sự cân bằng này tạo cho sinh vật trên Trái Đất phát triển ổn định. Chu kỳ thường gặp là tuần hoàn cacbon, nitơ, lưu huỳnh… Các chu kỳ này được gọi chung là địa hoá học.

Trong khi đó, sinh vật và môi trường xung quanh tương hỗ lẫn nhau về cả năng lượng và vật chất thông qua các thành phần môi trường và hoạt động của hệ mặt trời.

Tại sao phải bảo vệ môi trường?

Trước khi tìm hiểu tại sao phải bảo vệ môi trường, chúng ta cần phải hiểu bảo vệ môi trường là gì?

Bảo vệ môi trường là gì?

Bảo vệ môi trường là các hoạt động cải thiện môi trường và giữ cho môi trường luôn trong lành. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục những hậu quả mà con người gây ra cho môi trường.

Tại sao phải bảo vệ môi trường?

Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng. Từ những điều nhỏ nhất như khói bụi cho đến những điều lớn như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt hơn, mưa axit, nước biển dâng, sa mạc hoá…

Theo điều tra, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang nóng hơn gần 40°C so với kỷ băng hà cách đây 13.000 năm. Đặc biệt, trong 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình tăng 0.6 – 0.7°C và trong 100 năm tới sẽ tăng khoảng 1.4-5.8°C.

Sự nóng lên toàn cầu như vậy có tác động không nhỏ đến môi trường và xã hội. Cụ thể, nhiệt độ tăng sẽ làm băng tan và mực nước biển cũng tăng theo, gia tăng các cơn bão, suy giảm tầng ozon… Ngoài ra, một số loài không kịp thích ứng có thể bị tuyệt chủng.

Đặc biệt, con người sống trong môi trường bị ô nhiễm sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ. Khi sống trong môi trường bị ô nhiễm, con người có thể mắc các bệnh về phổi, tim mạch, gan, giảm trí thông minh ở trẻ em…

Vì vậy, việc cấp thiết hiện nay đó là bảo vệ môi trường và cải thiện môi trường đang bị ô nhiễm. Nhận thức được vấn đề này, Liên Hợp Quốc đã quyết định ngày 5/6 là Ngày môi trường thế giới.

→ Đối với đời sống