Top 8 # Nguyên Nhân Sai Lệch Định Luật Lambert-Beer Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Định Luật Beer–Lambert – Du Học Trung Quốc 2022

Định luật Lambert-Beer , hay Beer-Lambert , Beer–Lambert–Bouguer , là một định luật có nhiều ứng dụng trong hoá học và vật lý. Định luật này được dựa trên hiện tượng hấp thụ bức xạ điện từ của một dung dịch. Định luật này được sử dụng nhiều trong hoá phân tích hữu cơ và vật lý quang học. Định luật này được tìm ra lần đầu bởi nhà khoa học người Pháp Pierre Bouguer , tuy nhiên những đóng góp quan trọng lại thuộc về Johann Heinrich Lambert và August Beer .

Độ hấp thụ ( A ) của một mẫu được định nghĩa là số đối của logarit của độ truyền qua.

Chiếu một chùm tia tới có cường độ Pₒ đi qua 1 dung dịch có màu, trong suốt, thu được chùm tia ló có cường độ P luôn thoả mãn P

Độ truyền quang ( T ) là tỉ lệ giữa lượng ánh sáng đi qua một mẫu ( P ) so với lượng ánh sáng ban đầu được chiếu vào mẫu (ánh sáng tới, Pₒ )

Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và độ dày truyền ánh sáng

Năm 1760, trong cuốn Photometria[1], Lambert đã trích dẫn một số nội dung từ cuốn Essai d’optique sur la gradation de la lumière[2] của Pierre Bouguer, nêu lên rằng độ hấp thụ quang tỉ lệ thuận với độ dày truyền ánh sáng (ℓ):

A ∝ ℓ {displaystyle Apropto ell }  

 

2 ống nghiệm chứa cùng một chất, có nồng độ bằng nhau. Tuy nhiên, ta nhìn thấy màu ở ồng nghiệm lớn hơn đậm hơn là bởi vì đường kính ống nghiệm này lớn dẫn đến độ dày truyền ánh sáng lớn nên ánh sáng vàng bị dung dịch hấp thụ nhiều hơn, màu tím của dung dịch lại càng được thể hiện ra nổi bật hơn. (Dung dịch có màu tím do ánh sáng vàng là màu bổ sung với tím bị hấp thụ, khi 2 màu này đi với nhau thì chúng triệt tiêu nhau, còn nếu một màu bị hấp thụ thì màu kia sẽ phản xạ lại mắt ta tạo thành màu của vật thể.

Mối quan hệ giữa độ hấp thụ và nồng độ mẫu dung dịch

Năm 1852, gần 100 năm sau nghiên cứu của J.H Lambert, August Beer mới tìm ra một mối quan hệ nữa để hoàn thiện định luật. Ông nhận ra rằng độ hấp thụ của một mẫu thì tỉ lệ thuận với nồng độ (c) của chất chứa trong mẫu đó:

A ∝ c {displaystyle Apropto c}  

 

Ống nghiệm có nồng độ thấp hơn có màu nhạt hơn do độ hấp thụ nhỏ hơn

Phát biểu định luật

Kết hợp công trình của J.H.Lambert và A.Beer, ta có phương trình Beer-Lambert, được phát biểu như sau:

Độ hấp thụ quang của một dung dịch đối với một chùm sáng đơn sắc tỉ lệ thuận với độ dày truyền quang và nồng độ chất tan trong dung dịch.

hay

A ∝ ℓ × c {displaystyle Apropto ell times c}  

Công thức

A = ϵ × ℓ × c {displaystyle A=epsilon times ell times c}  ,

trong đó:

A {displaystyle A}   là độ hấp thụ quang của mẫu, không có thứ nguyên

ℓ {displaystyle ell }   là độ dày truyền quang (cm)

c {displaystyle c}   là nồng độ mẫu (mol/L)

ϵ {displaystyle epsilon }   là hằng số tỉ lệ, độ hấp thụ quang riêng, tính theo L/mol•cm. Hằng số này không thể được tính toán trên giấy, nó được đo bằng thực nghiệm và dữ liệu sẽ được lưu lại để dùng sau này. Hằng số này là khác nhau cho mỗi chất khác nhau.

Chú ý

Định luật này không nên áp dụng cho các mẫu dung dịch có nồng độ quá cao, do nồng độ càng cao thì ảnh hưởng ủa các yếu tố khác càng lớn, gây ra các sai số đáng kể.

Khi đo độ hấp thụ quang, sử dụng dữ liệu của bước sóng bị hấp thụ nhiều nhất để tăng độ chính xác.

Phân Loại Hành Vi Sai Lệch Chuẩn Mực Pháp Luật Cần Lưu Ý

Lệch chuẩn mực pháp luật, (hay còn gọi là vi phạm pháp luật) là sự xâm hại, phá vỡ các nguyên tắc, quy định xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cho các cá nhân và các nhóm xã hội. Bài viết sẽ cung cấp tới Quý đọc giả các hành vi bị coi là sai lệch chuẩn mực pháp luật và cách phân loại của các hành vi này.

1. Căn cứ vào nội dung, tính chất của các chuẩn mực pháp luật bị xâm hại

Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật được chia thành hành vi sai lệch tích cực và hành vi sai lệch tiêu cực:

– Hành vi sai lệch tích cực là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với thực tế xã hội hiện tại hoặc không còn được nhà nước và xã hội thừa nhận.

– Hành vi sai lệch tiêu cực là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ hiệu lực, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật hiện hành, có nội dung, tính chất phù hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được nhà nước, các cộng đồng người thừa nhận rộng rãi trong xã hội.

2. Căn cứ vào thái độ tâm lý chủ quan (lỗi) của người thực hiện hành vi sai lệch

Bao gồm hành vi sai lệch chủ động và hành vi sai lệch thụ động

– Hành vi sai lệch chủ động là hành vi có ý thức, có tính toán, cố ý ( trực tiếp hoặc gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật, dù chuẩn mực pháp luật đó đã lạc hậu, lỗi thời hay còn đang tiến bộ, phù hợp.

– Hành vi sai lệch thụ động là hành vi vô ý, không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật

3. Xem xét đồng thời cả hai tiêu chí phân loại trên

Có thể phân loại tiếp thêm 4 loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật như sau:

– Hành vi sai lệch chủ động- tích cực

– Hành vi sai lệch chủ động- tiêu cực

– Hành vi sai lệch thụ động- tích cực

– Hành vi sai lệch thụ động- tiêu cực.

7 Định Luật Sai Lầm Trong Tình Yêu

1. Nhất định có một người thực sự thích hợp

Đây là một nhận định vội vàng, có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

Những cô gái mộng mơ vẫn luôn cho rằng, đâu đó trên thế giới này, sẽ có một chàng bạch mã hoàng tử dành riêng cho mình. Chỉ cần một lần giận hờn, hiểu lầm với người hiện tại, những cô gái này cũng có thể cho rằng: “Chàng không phải là một nửa mình đang tìm kiếm. Nhất định ngoài kia còn có ai đó mới là “trời sinh một cặp” của mình”…

Và cứ thế, người đến rồi tình đi, để cô gái cứ sống trong ảo mộng về một mối tình đích thực theo chủ nghĩa hoàn hảo mà quên đi thực tại. Bởi vậy, nếu như gặp một người biết yêu thương mình, các nàng eva lãng mạn thân mến, hãy biết trân trọng người trước mắt, đừng nên thả mồi bắt bóng!

2. Yêu rồi thì ngoại hình là chuyện nhỏ!

Sai! Đúng là có câu “trong mắt người tình xuất Tây Thi”, ý nói trong mắt người đang yêu, đối phương luôn đẹp. Nhưng bạn đừng quên rằng, đàn ông yêu bằng mắt!

Thế nên đừng dễ dãi với bản thân về ngoại hình. Bất cứ người đàn ông nào cũng muốn nhìn thấy một nửa của mình đẹp, hay chí ít, phải tươm tất, lịch sự. Làm đẹp cho mình, là làm đẹp cho chàng và là một cách hữu hiệu để gìn giữ tình yêu.

3. Khoan dung là yêu thương

Không sai, nhưng không đúng nếu bạn bỏ qua mọi lỗi lầm của chàng chỉ vì suy nghĩ truyền thống: “Sự khoan dung sẽ khiến chàng động tâm”. Điểm mạnh, mà cũng là điểm yếu này rất dễ bị người đàn ông nắm được và lạm dụng, để rồi trong mắt đối phương, bạn dần trở thành kẻ yếu đuối, nhu nhược. Trong tình yêu, ranh giới giữa sự khoan dung rất mong manh, và đừng để sự rộng lượng, khoan dung của bạn bị chàng lợi dụng và thao túng.

4. Hết cuồng nhiệt là hết yêu thương

Một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Bạn nên biết rằng tình cảm luôn có những giai đoạn của nó, từ cuồng nhiệt, hưng phấn, đến đằm thắm và bình thản. Chính giai đoạn cuồng nhiệt không còn, tình cảm mới đi vào sự ổn định bền lâu.

Bên nhau một thời gian dài dĩ nhiên không tránh khỏi việc mất đi cảm giác tươi mới, vồn vã ban đầu. Nhưng đừng vội vàng đặt câu hỏi: Liệu đó có phải là dấu hiệu của sự chấm dứt tình yêu?

Thực tế, sự biếng nhác hay không cuồng nhiệt là những biểu hiện hết sức bình thường của tình yêu khi bước vào giai đoạn ổn định và nhìn nhận một cách xác thực bản chất của đối phương. Đi qua giai đoạn đầy “lửa” ban đầu, cảm giác hụt hẫng có thể có, nhưng hãy biết nhìn nhận thực tế, con người không thể lúc nào cũng “trên mây trên gió” với tình yêu mà cần phải “hạ cánh xuống đất” để yêu trong thực tế với muôn vàn những cung bậc cảm xúc, cả hạnh phúc lẫn niềm đau, cả hy vọng và thất vọng, chờ đợi và hụt hẫng…

5. Ỷ lại là đặc quyền của nữ giới

Phụ nữ sinh ra để được yêu thương và nâng niu, nhưng không có nghĩa là được quyền biếng nhác, phụ thuộc. Một chút ỷ lại, để chàng thấy bản thân là người đàn ông chân chính, nhưng lúc nào cũng quẩn quanh và bám chàng như trẻ con bám người lớn, bắt chàng phải quyết định hộ bạn 100% cuộc sống, sẽ khiến chàng mệt mỏi, áp lực và rồi một ngày, bạn đừng lấy làm ngạc nhiên khi chàng không còn muốn làm người đàn ông được đặc quyền ra quyết định trong cuộc đời bạn nữa!

6. Xa cách chẳng là gì trong tình yêu chân chính

Một quan niệm hết sức sai lầm. Không phủ nhận, xa cách sẽ tăng thêm xúc cảm, sự nhớ nhung và nhu cầu được đến bên nhau của những người đang yêu, nhưng cũng có câu “xa mặt cách lòng”. Nhưng cùng với thời gian, sự xa cách sẽ là một chướng ngại vật lớn trên con đường tới đích của tình yêu.

7. Cãi nhau cũng là một kênh giao tiếp

Đến cái bát còn có lúc va nhau, huống chi là vợ chồng. Đúng vậy, nhưng chắc nếu được lựa chọn, những cái bát sẽ chẳng muốn va nhau để bị mẻ, và cãi nhau cũng chỉ là cách giải tỏa đặng chẳng đừng khi cả hai không kiềm chế được cảm xúc của bản thân. Sự to tiếng, những lời nói không hay tuôn ra trong lúc tức giận sẽ không dễ dàng bị xóa bỏ, ngay cả khi cả hai đã tâm bình khí hòa. Những ấn tượng không tốt về đối phương cứ thế tích tụ sau mỗi lần cãi nhau, và đến sau cùng, bạn chợt thấy: “Người ta yêu đấy ư?”.

Do đó, đừng cho rằng chuyện thỉnh thoảng cãi nhau là chuyện nhỏ. “Cũng là một cách giao tiếp thôi” – nhưng cách giao tiếp bất bình thường này sẽ góp phần cướp mất hạnh phúc của bạn!

Để gìn giữ một hạnh phúc đích thức, hãy nhớ đừng phạm những sai lầm trong tình yêu!