Top 10 # Nội Dung Của Định Luật Húc Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Lực Đàn Hồi Của Lò Xo. Định Luật Húc

1. Mục tiêu

Khảo sát mối quan hệ giữa vật nặng và độ giãn của lò xo. Từ đó kiểm chứng định luật Hooke.Tính được độ cứng của lò xo.

2. Dụng cụ

1 aMixer MGA

1 cảm biến chuyển động

1 cảm biến lực

1 móc treo (50g) với 4 quả nặng (mỗi quả nặng 50g)

1 trụ đỡ với kẹp

1 lò xo

1 thước

3. Tiến hành thí nghiệm

1. Khởi động aMixer MGA bằng cách gạt công tắc on/off bên hông thiết bị.

2. Cắm cảm biến chuyển động vào kênh 1 của MGA

Chú ý: Ở thang đo này, cảm biến có thể đo được khoảng cách giữa mặt cảm biến và vật trong khoảng từ 0.15m – 1.6m.

6. Tương tự, cắm cảm biến lực vào kênh 2 vào MGA và chọn “Cảm biến lực (±10N)”. Gạt công tắc bên hông cảm biến lực xuống nấc ±10N.

8. Lắp cán nhựa vào lỗ trên cảm biến lực và vặn chặt vít để cố định.

9. Kẹp cán nhựa của cảm biến lực vào trụ đỡ. Đặt trụ đỡ lên một tập sách có độ dày khoảng 10 cm.

10. Treo lò xo lên móc của cảm biến lực.

12. Gắn móc treo vật nặng vào lò xo. Đặt cảm biến chuyển động lên bàn sao cho mặt cảm biến hướng lên trên và thẳng với vật nặng.

14. Nhấc móc treo vật nặng lên để lò xo không giãn nhưng vẫn phải thẳng với cảm biến chuyển động. Lưu ý tay để nằm ngang để tránh phản xạ tín hiệu siêu âm phát ra từ cảm biến chuyển động, gây nhiễu giá trị đo

15. MGA sẽ đo khoảng cách từ đáy móc treo vật nặng đến mặt cảm biến chuyển động (ký hiệu là d0). Ghi lại giá trị này vào “Bảng dữ liệu” trong phiếu kết quả.

16. Thả tay nhẹ nhàng sao cho lò xo không dao động.

17. Ghi lại giá trị khoảng cách (ký hiệu là d) và giá trị lực (ký hiệu là F) thu được trên MGA vào bảng 1 trong phiếu kết quả.

18. Lần lượt thêm các vật nặng vào móc treo. Làm tương tự các bước ở trên, ghi lại khoảng cách và giá trị lực vào bảng 1.

20. Tắt MGA và cất giữ các dụng cụ.

Lực Đàn Hồi Của Lò Xo, Định Luật Húc

Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng đàn hồi. 1/ Lực đàn hồi

Biến dạng đàn hồi là những biến dạng có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi chưa có lực tác dụng vào.

Một số ví dụ về biến dạng đàn hồi.

Lò xo bị biến dạng đàn hồi nén, lực đàn hồi xuất hiện có xu hướng kéo giãn lò xo trở lại hình dạng ban đầu

Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng có tác dụng khôi phục lại hình dạng ban đầu gọi là lực đàn hồi. Lực đàn hồi có điểm đặt vào vật bị biến dạng, cùng phương, ngược chiều có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng tại thời điểm xuất hiện.

Khi lực tác dụng vào vật quá lớn vật mất khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu ta nói lực tác dụng vượt qua giới hạn đàn hồi của vật liệu.

Giới hạn đàn hồi của vật là giá trị mà tại đó còn xuất hiện lực đàn hồi.

Định luật Húc (Hooke): Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xoBiểu thức định luật Húc (Hooke)

Trong đó

k: hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo (N/m)

F$_{đh}$: lực đàn hồi (N)

Δl=l – lo: độ biến dạng của lò xo (m)

Δl < 0: lò xo chịu biến dạng nén

Cầu brooklyn được xây dựng nhờ cáp treo, lực căng của dây treo tác dụng vào trụ cầu và thân cầu giúp giữ thăng bằng cho cầu ​

Khi một sợi dây bị kéo căng nó sẽ tác dụng lên hai vật gắn với đầu dây. Trong trường hợp này lực đàn hồi được gọi là lực căng dây. Lực căng dây có điểm đặt và hướng giống như lực đàn hồi.

4/ Ứng dụng của lực đàn hồi: Sử dụng lò xo làm bộ phận chính của lực kế đo độ lớn của lực tác dụng, cân lò xo đo trọng lượng của một vật.

nguồnhọc vật lý trực tuyến

Bài 12. Lực Đàn Hồi Của Lò Xo. Định Luật Húc

Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

BÀI 12LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XOĐỊNH LUẬT HOOKEBÀI 12LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XOĐỊNH LUẬT HOOKEHƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XOĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEHƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 1. Khái niệm về lực đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKELỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEI. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO1. Khái niệm lực đàn hồi:3. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng.Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.2. Giới hạn đàn hồi:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKELỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE1. Thí nghiệm:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xoLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)k: độ cứng của lò xo(N/m)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE2. Định luật Hooke:│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)k: độ cứng của lò xo(N/m)Độ cứng của lò xo k phụ thuộc vào vật liệu làm lò xoLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Lực căng dây:* Xuất hiện: khi sợi dây bị kéo căng.* Điểm đặt: là điểm trên vật mà đầu sợi dây tiếp xúc với vật.* Phương: trùng với chính sợi dây.* Hướng: hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Dây vắt qua ròng rọc:Ròng rọc có tác dụng đổi phương của lực tác dụng.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Nếu khối lượng của dây, của ròng rọc, và ma sát ở trục quay không đáng kể thì:LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE3. Chú ý:Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEII. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKE4. Lực kế:Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xoLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEĐiểm đặt: đặt lên vật tiếp xúc với lò xo làm nó biến dạngLực đàn hồi của lò xoPhương:Trùng với phương trục của lò xoChiều:Ngược với chiều biến dạng của lò xo│∆l│: độ biến dạng của lò xo (m)k: độ cứng của lò xo (N/m)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEVai trò của lực đàn hồi trong cầu bật của vận động viên nhảy cầu (trên bể bơi)LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEVai trò của lực đàn hồi trong hệ thống cung – tênLỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEVai trò của lực đàn hồi trong bộ phận giảm xóc ở xe máy.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HOOKEBÀI TẬP VẬN DỤNGĐiền vào chỗ trống các từ thích hợp:1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại. 5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ………BÀI TẬP VẬN DỤNGĐiền vào chỗ trống các từ thích hợp:1. Lò xo khi bị biến dạng sẽ tác dụng lực ……………… vào cả hai vật ở hai đầu.2. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong có xu hướng kéo hai đầu vào gần.3. Khi bị ……………. lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.4. Với cùng một ngoại lực tác dụng, lò xo nào có độ cứng càng lớn thì độ biến dạng càng ……….. và ngược lại. 5. Lực căng dây có điểm đặt trên hai vật làm căng dây và hướng vào trong dây giống như lực đàn hồi của lò xo khi bị ……………đàn hồidãnnénnhỏkéo dãnBÀI TẬP VẬN DỤNGBÀI TẬP VẬN DỤNGĐánh dấu vào ô đúng – sai1. Đối với các vật tiếp xúc bị biến dạng khi bị ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc. 2. Lực tác dụng lớn lên bao nhiêu lần thì độ biến dạng lò xo cũng lớn lên bấy nhiêu lần. 3. Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc làm nó biến dạng. 4. Khi vượt quá giới hạn đàn hồi, bỏ lực tác dụng đi lò xo không về được chiều dài cũ của nó.5. Lò xo bị dãn có xu hướng đẩy hai đầu ra xa.ĐSĐSĐSĐSĐSCâu 1. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. A. 500NB. 0,05N C. 20ND. 5NCâu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?A. 30 N/mB. 25N/mC. 1,5N/mD. 150N/mBÀI TẬP VẬN DỤNG

Nội Dung Cơ Bản Của Luật Thương Mại 2005

Luật Thương mại năm 2005 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005. Ngày 27 tháng 6 năm 2005, Chủ tịch nước đã ký Lệnh số 10/2005/L/CTN công bố ban hành. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006.

Luật Thương mại đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 10 tháng 5 năm 1997, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1998. Đây là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất từ trước đến nay quy định thống nhất về hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam. Qua hơn 7 năm thực hiện, Luật Thương mại năm 1997 đã có những tác động tích cực đến đời sống kinh tế – xã hội của Việt Nam, từng bước đưa hoạt động thương mại vào nề nếp, khuyến khích và phát triển hoạt động thương mại hợp pháp, ngăn chặn và xử lý các hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thương mại. Tuy nhiên cùng với sự hội nhập và phát triển, Luật Thương mại 1997 đã bộc lộ những hạn chế nhất định, đòi hỏi cần được bổ sung và sửa đổi để tạo điều kiện cho hoạt động thương mại phát triển và nâng cao tính khả thi của các đạo luật. 

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 2005

1. Chương I – Những quy định chung  Chương I gồm 3 mục, quy định về: phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại; thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Về phạm vi điều chỉnh:phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 2005 được mở rộng phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, theo hướng Luật Thương mại xác định hoạt động thương mại theo nghĩa rộng và đưa ra quy định khung cho các hoạt động này. Đối với các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại gắn liền và phục vụ trực tiếp cho mua bán hàng hóa, Luật Thương mại năm 2005 đưa ra những chế định cụ thể. Những hoạt động thương mại khác chưa được quy định cụ thể trong Luật Thương mại năm 2005 sẽ được các luật chuyên ngành quy định.

Về những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại:Luật Thương mại năm 2005 quy định các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại phù hợp với nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự năm 2005 cũng như thực tiễn hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam: Luật Thương mại năm 2005 xác định các hình thức và quyền hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. So với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 bổ sung thêm 2 hình thức hiện diện thương mại bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài bên cạnh hình thức chi nhỏnh, văn phòng đại diện. Sự bổ sung này là phù hợp với quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết như BTA.

So với Luật Thương mại năm 1997, trong Chương này có những điểm mới sửa đổi, bổ sung cơ bản sau đây:

1. 1. Phạm vi điều chỉnh  Luật Thương mại năm 2005 đã không điều chỉnh việc xác định địa vị pháp lý của thương nhân. Phạm vi điều chỉnh mới là các hoạt động thương mại, trong đó hoạt động thương mại được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Điều 3 khoản 1) đã mở rất rộng các hoạt động thương mại không bị giới hạn trong 14 hành vi thương mại của Luật Thương mại năm 1997.

1.2. Đối tượng áp dụng  Đối tượng áp dụng của Luật Thương mại 2005 không chỉ dừng lại ở các thương nhân hoạt động thương mại tại Việt Nam mà cũn cả những thương nhân có hoạt động thương mại tại nước ngoài (mà các bên thỏa thuận áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này).

Đối tượng áp dụng của Luật này cũng được mở rộng ra đối với những đối tượng không phải là thương nhân khi có hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lónh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đã chọn áp dụng Luật này. Theo quy định của Luật Thương mại năm 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh (Điều 6).

1.3. Nguyên tắc áp dụng luật Một trong những điểm mới của Luật Thương mại năm 2005 là đã xác định rõ ràng vị trí của Luật Thương mại năm 2005 trong hệ thống pháp luật. Cụ thể là, trong mối quan hệ với Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 được xác định là luật chuyên ngành, cũn trong mối quan hệ với các luật quy định các hoạt động thương mại đặc thù thì Luật Thương mại năm 2005 được xác định là luật chung.

1.4. Hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam Luật Thương mại năm 2005 đã dành hẳn một mục trong Chương I để quy định về quyền, nghĩa vụ của văn phòng đại diện, chi nhánh, doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước ngoài và thẩm quyền cấp phép cho các chủ thể này.

Luật Thương mại năm 2005 đã thừa nhận những hình thức mới của thương nhân nước ngoài khi hoạt động thương mại tại Việt Nam. Luật Thương mại năm 1997 chỉ quy định về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài hai hình thức trên, Luật Thương mại năm 2005 đã quy định bổ sung hai loại hình doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn của nước ngoài.

2. Chương II – Mua bán hàng hoá

Chương II gồm 3 mục, bao gồm: các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hóa; quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa; mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.

Về các quy định chung đối với hoạt động mua bán hàng hóa, những quy định về vấn đề này trong Luật Thương mại năm 2005 có nhiều điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. Theo đó, Luật đưa ra những quy định áp dụng đối với hoạt động mua bán hàng hóa trong nước và hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. Luật cũng đưa ra quy định về việc áp dụng các biện pháp tự vệ khẩn cấp của Nhà nước phù hợp với các chuẩn mực của WTO. Ngoài ra, Luật cũng quy định rõ các phương thức hoạt động xuất nhập khẩu, ghi nhãn hàng hóa và xuất xứ hàng hóa.

Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa,Luật Thương mại năm 2005 quy định quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa trên cơ sở kế thừa những quy định về mua bán hàng hóa trong Luật Thương mại năm 1997, tham khảo Công ước Viên năm 1980 và tập quán, thông lệ quốc tế về mua bán hàng hóa để xây dựng được quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa phù hợp nhất với điều kiện thực tế của Việt Nam.

Đối với những vấn đề chung về hợp đồng trước đây có trong Luật Thương mại năm 1997 nhưng nay đã được Bộ Luật Dân sự năm 2005 điều chỉnh như nội dung chủ yếu của hợp đồng, chào hàng và chấp nhận chào hàng, sửa đổi, bổ sung chào hàng…thì Luật Thương mại năm 2005 không quy định để bảo đảm tính hệ thống và sự phù hợp với Bộ Luật Dân sự năm 2005.

Về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa,Luật Thương mại năm 2005 đã đưa ra những quy định khung cho hoạt động này. Những quy định cụ thể sẽ được Chính phủ ban hành phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.

Hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai. Như vậy có thể nói khái niệm hàng hoá trong Luật Thương mại năm 2005 đã có tính khái quát cao trong hệ thống pháp luật hiện hành.

Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Vì hàng hóa vừa có thể là tài sản được dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh, vừa có thể là hàng tiêu dùng, cho nên chủ thể của các quan hệ mua bán hàng hoá thường là thương nhân hoặc giữa một bên là thương nhân và các bên khác là người tiêu dùng.

2.1. Sửa đổi, bổ sung trong Mục 1: Những quy định chung về mua bán hàng hoá trong Luật Thương mại năm 2005 có sự bổ sung lớn so với Luật Thương mại năm 1997, thể hiện qua các điểm cơ bản như sau:

Về hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hoá kinh doanh có điều kiện: Luật đã quy định cơ sở để quản lý việc lưu thông hàng hoá trên thị trường. Về cơ bản, hàng hoá lưu thông trên thị trường thuộc về một trong 4 hình thức sau đây: tự do kinh doanh, cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện. Căn cứ vào điều kiện kinh tế- xã hội trong từng thời kỳ và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Luật giao Chính phủ quy định những điều kiện để quản lý hàng hoá lưu thông trên thị trường.

Về hoạt động mua bán hàng hóa trong nước: Luật quy định thương nhân được mua bán tất cả các loại hàng hóa trừ hàng hóa cấm kinh doanh; đối với hàng hóa hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện thì khi kinh doanh, thương nhân phải đáp ứng các điều kiện do pháp luật quy định. Về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế: Luật khẳng định quyền hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của mọi thương nhân đối với mọi hàng hóa, trừ những mặt hàng pháp luật cấm xuất khẩu, nhập khẩu. Căn cứ vào điều kiện kinh tế – xã hội của từng thời kỳ và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ sẽ có quy định cụ thể về những hàng hóa thuộc diện cấm xuất nhập khẩu. Đối với những mặt hàng cần thực hiện việc quản lý xuất nhập khẩu theo giấy phép thì thủ tục cấp phép phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch theo Hiệp định cấp giấy phép xuất nhập khẩu của WTO.

Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp trong lưu thông hàng hoá trong nước: Đây là điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. Luật đã quy định rõ ràng các biện pháp khẩn cấp bao gồm: thu hồi hàng hóa, cấm lưu thông, tạm ngừng lưu thông, lưu thông có điều kiện hoặc phải có giấy phép. Luật cũng đồng thời quy định rõ ràng cơ sở để áp dụng các biện pháp khẩn cấp này, đó là khi hàng hoá là nguồn gốc hoặc phương tiện lây truyền các loại dịch bệnh hoặc khi xảy ra tình trạng khẩn cấp.

Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp trong mua bán hàng hóa quốc tế: Đây cũng là điểm mới so với Luật Thương mại năm 1997. Như chúng ta đã biết thời gian qua, hoạt động ngoại thương của chúng ta đã bị ảnh hưởng đáng kể do các biện pháp phi thuế của nước ngoài. Trong điều kiện chúng ta đang đàm phán gia nhập WTO, việc Luật Thương mại năm 2005 quy định cơ sở pháp lý để Thủ tướng Chính phủ áp dụng biện pháp khẩn cấp trong thương mại quốc tế là rất cần thiết để hạn chế các tác hại tiêu cực của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngoài ra, Luật Thương mại năm 2005 đã bổ sung một số chế định để làm rõ các phương thức của hoạt động xuất nhập khẩu và bổ sung quy định mang tính nguyên tắc đối với nhãn hàng hóa và xuất xứ hàng hóa làm cơ sở pháp lý cho Chính phủ quy định chi tiết thi hành nhằm nõng cao hiệu lực pháp lý cho việc thực hiện trên thực tế.

2.2. Sửa đổi, bổ sung trong Mục 2: Một số nội dung cơ bản mới được sửa đổi, bổ sung trong mục này là:

Chuyển rủi ro và chuyển quyền sở hữu: Luật Thương mại bổ sung các quy định về chuyển rủi ro trong các trường hợp cụ thể sau: + Có địa điểm giao hàng xác định thì rủi ro về mất mỏt hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được uỷ quyền giữ lại các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá. (Điều 57) + Không có địa điểm giao hàng xác định thì rủi ro về mất mỏt hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên. (Điều 58) + Nếu hàng hóa đang được người nhận hàng để giao nắm giữ mà không phải là người vận chuyển thì rủi ro về mất mỏt hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua thuộc một trong các trường hợp (i) khi bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hoá hoặc (ii) khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua. (Điều 59) + Nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mỏt hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng. (Điều 60) + Nếu không thuộc một trong các trường hợp được nêu trên thì rủi ro về mất mỏt hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng với điều kiện hàng hoá được xác định rõ ràng bằng ký mó hiệu, chứng từ vận tải và được thông báo cho bên mua. (Điều 61)

Nghĩa vụ của bên mua: Luật Thương mại sửa đổi, bổ sung các quy định về địa điểm thanh toán (Điều 54), thời hạn thanh toán trong trường hợp các bên không có thỏa thuận (Điều 55); và nghĩa vụ nhận hàng (Điều 56) và thực hiện những công việc hợp lý của bên mua để bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho bên bán. Đây là sự thay đổi rất quan trọng dựa trên một nguyên tắc chung của “tính hợp lý” – nguyờn tắc cơ bản nhất để xác định nghĩa vụ của các bên trong các giao dịch thương mại. Thực tế thương mại cho thấy, không phải lúc nào, các nội dung mang tính bắt buộc phải có trong hợp đồng được quy định của Luật Thương mại năm 1997 như thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, giá cả, thời hạn, địa điểm thanh toán đều được các bên thoả thuận cụ thể. Trong trường hợp các bên trong hợp đồng không có thoả thuận hoặc thoả thuận không rõ về thời hạn giao hàng thì pháp luật buộc phải quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên thực hiện hợp đồng.

2.3. Sửa đổi, bổ sung trong Mục 3: Vấn đề mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá được quy định tại Mục 3 (từ Điều 63 đến Điều 73). Đây là một chế định hoàn toàn mới của Luật Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại năm 1997.

Luật Thương mại đưa ra những quy định mang tính cơ bản nhất đối với hoạt động này để làm cơ sở cho sự phát triển của hoạt động này trong tương lai. Các quy định của mục này đã nêu bật các đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, các khuôn khổ pháp lý được ghi nhận trong Luật Thương mại không phải là sự “ép buộc” hình thành nên các thị trường kỳ hạn mà là sự “hỗ trợ bằng hành lang pháp lý” cho sự phỏt triển và hình thành các thị trường này.

Thứ hai, việc tạo dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa không chỉ được xử lý bởi các quy định của Luật Thương mại mà sẽ phải được xử lý đồng bộ với các văn bản qui phạm pháp luật khác.

Thứ tư, Luật Thương mại khuyến khích việc hình thành và phỏt triển của thị trường kỳ hạn, tuy nhiên, vẫn đảm bảo quản lý một cách chặt chẽ các hoạt động này.

Thứ năm, Luật Thương mại thừa nhận và khẳng định quyền của thương nhân trong việc thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài.

3. Chương III – Cung ứng dịch vụ

Chương này gồm 2 mục, bao gồm các quy định chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ và các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ.

Về các quy định chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ, Luật đưa ra quy định về dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện làm cơ sở quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong nước điều mà cho đến nay chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào xử lý một cách tổng thể. Song song với điều này, Luật cũng đã có những quy định cơ bản về quyền cung ứng và quyền sử dụng dịch vụ của thương nhân được xây dựng trên cơ sở những phương thức cung ứng dịch vụ phù hợp với quy định về thương mại dịch vụ của BTA và WTO.

Về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ, ngoài việc quy định chung về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ và khách hàng, Luật cũn đưa ra các quy định đặc thù về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ tựy theo tính chất của loại dịch vụ là dịch vụ theo kết quả công việc hay dịch vụ theo nỗ lực cao nhất của bên cung ứng dịch vụ.

Cùng với việc mở rộng khái niệm thương mại bao hàm mọi hoạt động sinh lợi, trong đó có dịch vụ, Luật Thương mại đã có một mục riêng quy định về vấn đề cung ứng dịch vụ.

Luật Thương mại không thể quy định cụ thể về tất cả các loại dịch vụ mà chỉ có thể quy định khung chung về thương mại dịch vụ mà thôi. Những dịch vụ khác trước hết phải tuân thủ quy định của luật chuyên ngành. Những dịch vụ như dịch vụ lao động, dịch vụ tư vấn pháp lý, dịch vụ đào tạo, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải…đều có luật chuyên ngành điều chỉnh như Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, những quy định về dịch vụ tư vấn pháp lý, Luật Bảo hiểm, Luật các Tổ chức tín dụng…

4. Chương IV – Xúc tiến thương mại 

4.1. Khuyến mại  Những thay đổi chủ yếu của quy định về khuyến mại trong Luật Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại năm 1997 gồm:

– Bổ sung quy định cụ thể quyền thực hiện khuyến mại của thương nhân (Điều 91). Về cơ bản, mọi thương nhân đều có quyền thực hiện khuyến mại, trừ Văn phòng đại diện của thương nhân do hoạt động khuyến mại gắn liền với việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhưng Văn phòng đại diện lại không thể tiến hành hoạt động này vì không được kinh doanh sinh lời trực tiếp.

– Một số hình thức khuyến mại cũng đã được bổ sung theo hướng khái quát hoá những hình thức có đặc điểm chung (như các chương trình mang tính may rủi) và bổ sung một số hình thức khuyến mại mà các thương nhân đã tiến hành trên thực tế nhưng chưa có quy định của pháp luật điều chỉnh (Điều 92).

– Quy định cụ thể về hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại (Điều 93) và hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại (Điều 94). Trong đó, Luật đã bổ sung quy định về việc không cho phép hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh được khuyến mại hoặc được dùng để khuyến mại. Luật cũng có quy định hạn chế về mức giá trị tối đa của hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại và mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ khuyến mại nhằm chống việc lợi dụng khuyến mại để bán phá giá hàng hóa, dịch vụ .

Những nội dung sửa đổi, bổ sung chủ yếu gồm:

4.3. Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ  Một số nội dung được sửa đổi, bổ sung trong mục này gồm: – Quy định cụ thể về quyền trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ. Theo đó mọi thương nhân và chi nhánh thương nhân đều có quyền trực tiếp tổ chức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh (Điều 118). Riêng Văn phòng đại diện của thương nhân không được trực tiếp thực hiện hoạt động này trừ việc trưng bày giới thiệu tại trụ sở của mình và chỉ được ký hợp đồng thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ trưng bày thực hiện cho thương nhân mà mình đại diện khi có uỷ quyền. – Bổ sung quy định về cấm trưng bày hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác để so sánh với hàng hóa, dịch vụ của mình (Điều 123). Tuy nhiên, Luật cho phép trưng bày so sánh nếu hàng hóa của thương nhân khác là hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

4.4. Hội chợ, triển lãm thương mại  – Bói bỏ sự phõn biệt khái niệm về hội chợ thương mại và triển lãm thương mại do trên thực tế cũng như quy định của pháp luật có thể phân biệt được hai hoạt động này (Điều 129). – Bổ sung các quy định quản lý đối với việc tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước (Điều 132-133). – Bổ sung quy định về hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại và việc bán, tặng hàng hóa, dịch vụ đó trong và sau hội chợ, triển lãm thương mại (Điều 136-137).

5. Chương V – Các hoạt động trung gian thương mại  Chương này gồm 4 mục, quy định về đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại; ủy thác mua bán hàng hóa; đại lý thương mại. Các điều khoản của Chương này kế thừa nhiều nội dung của Luật Thương mại năm 1997, có bổ sung một số điểm phù hợp với thông lệ quốc tế như quyền đũi bồi thường của bên đại lý trong trường hợp bên giao đại lý đơn phương yêu cầu chấm dứt hợp đồng đại lý.

5.1. Đại diện cho thương nhân  Trong chế định này không có nhiều sửa đổi, bổ sung. Luật vẫn quy định khá cụ thể về hợp đồng đại diện (Điều 142), phạm vi đại diện (Điều 143), thời hạn đại diện (Điều 144), quyền hưởng thù lao đại diện (Điều 147), quyền cầm giữ (Điều 149), nghĩa vụ của bên đại diện (Điều 145) và nghĩa vụ của bên giao đại diện (Điều 146). Các quy định này thực chất là thừa nhận quy tắc xử sự giữa các thương nhân. Đây là một trong những lĩnh vực thể hiện tính chất tư của Luật Thương mại một cách rất rõ rệt.

5.2. Môi giới thương mại 

5.3. Uỷ thác mua bán hàng hóa  Chế định này sửa đổi không nhiều. Luật vẫn quy định về bên nhận uỷ thác (Điều 156), bên uỷ thác (Điều 157), hàng hoá uỷ thác (Điều 158), hợp đồng uỷ thác (Điều 159), quyền và nghĩa vụ của bên uỷ thác (Điều 162-163), quyền và nghĩa vụ của bên nhận uỷ thác (Điều 164-165). Cũng như hai chế định trên, chế định uỷ thác mua bán hàng hoá cũng là việc thừa nhận các quy tắc xử sự giữa các thương nhân. Đây cũng là lĩnh vực thể hiện tính chất tư của Luật Thương mại rất rõ rệt.

5.4. Đại lý thương mại  Những nội dung sửa đổi, bổ sung chính về đại lý thương mại trong Luật Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại 1997 gồm: – Bổ sung quy định về quyền của bên đại lý trong việc ký kết hợp đồng đại lý, theo đó bên đại lý có quyền ký kết hợp đồng đại lý với nhiều bên giao đại lý trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật (Điều 174). Việc bổ sung quy định này nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay. – Bổ sung quy định về thời hạn đại lý với quan điểm bảo vệ quyền lợi của bên đại lý trong trường hợp bên giao đại lý chấm dứt hợp đồng đại lý (Điều 177). Trên thực tế, bên đại lý khi làm đại lý thương mại phải đầu tư ban đầu về nhân lực, vật lực để mở thị trường cho hàng hóa, dịch vụ của bên giao đại lý. Vì vậy, trong trường hợp không có thỏa thuận thì thời hạn đại lý chỉ được chấm dứt sau một thời gian hợp lý kể từ khi một trong hai bên đề nghị chấm dứt hợp đồng đại lý. Trường hợp bên giao đại lý đề nghị chấm dứt hợp đồng thì bên giao đại lý phải bồi thường cho bên đại lý một khoản tiền theo quy định của pháp luật.

6. Chương VI – Một số hoạt động thương mại cụ thể khác  Chương này gồm 8 mục, quy định về gia công trong thương mại; đấu giá hàng hóa; đấu thầu hàng hóa, dịch vụ; dịch vụ logistics; quỏ cảnh hàng hóa qua lónh thổ Việt Nam và dịch vụ quỏ cảnh hàng hóa; dịch vụ giỏm định; cho thuê hàng hóa và nhượng quyền thương mại.

6.1. Gia công trong thương mại  Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao. Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi không nhiều vào chế định này. Luật vẫn quy định về hàng hoá gia công (Điều 180); quyền và nghĩa vụ của bên đặt gia công (Điều 181); quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công (Điều 182); thù lao gia công (Điều 183) và chuyển giao công nghệ trong gia công với tổ chức, cá nhân nước ngoài (Điều 184).

6.2. Đấu giá hàng hoá Đấu giá hàng hoá là hình thức công khai để chọn người mua. Trong tiến trình đấu giá, những người muốn mua tham gia trả giá theo một thủ tục nhất định, người trả giá cao nhất là người được mua tài sản bán đấu giá.

6.3. Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ  Luật Thương mại năm 1997 có 22 điều quy định về đấu thầu hàng hóa. Việc sửa đổi, bổ sung các quy định về đấu thầu trong Luật Thương mại năm 2005 gồm những nội dung chính sau:

Thứ nhất, mở rộng khái niệm đấu thầu trong thương mại bao gồm đấu thầu hàng hóa và đấu thầu dịch vụ (Điều 214).

Thứ hai, xác định rõ những hoạt động đấu thầu trong mua sắm có sử dụng nguồn vốn nhà nước hoặc có nguồn gốc từ Nhà nước (bao gồm mua sắm công, mua sắm của doanh nghiệp nhà nước) không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này.

Thứ ba, do quy định về đấu thầu trong hoạt động thương mại chủ yếu là do thương nhân thực hiện và không áp dụng cho hoạt động đấu thầu trong mua sắm sử dụng nguồn vốn nhà nước hoặc có nguồn gốc Nhà nước, vì vậy những quy định về đấu thầu trong Luật được xây dựng theo nguyên tắc tăng cường quyền tự chủ của thương nhân và đơn giản hóa các quy định về thủ tục, giấy tờ phải thực hiện trong quá trình đấu thầu.

Khác với mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nói chung, đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là một tiến trình mua hàng hóa, dịch vụ theo một quy chế riờng biệt nhằm chọn lựa nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo những yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ, giỏ cả và những yêu cầu khác của bên mua hàng. Nói một cách khác, đấu thầu là một quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu về giá cả, điều kiện kinh tế- kỹ thuật do bên mời thầu đặt ra trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.

6.4. Dịch vụ logistics  Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bói, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bỡ, ghi ký mó hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liờn quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stớc. So với 9 điều được quy định trong Luật Thương mại năm 1997 thì về cơ bản, Luật Thương mại năm 2005 không có thay đổi nhiều nhưng về nội dung thì có sự thay đổi đáng lưu ý sau: đổi tờn của Mục là dịch vụ logistic và mở rộng khái niệm giao nhận hàng hóa tương đương với khái niệm dịch vụ “logistics”. Khái niệm này đã được thừa nhận rộng rói trong thương mại quốc tế, trong đó giao nhận chỉ là một khâu của dịch vụ này.

6.5. Quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hóa  Quá cảnh hàng hóa qua lónh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hóa được quy định tại Mục 5 là một hoạt động thương mại mới được bổ sung vào Luật Thương mại trên cơ sở luật hóa những quy định về quá cảnh hàng hóa hiện hành và phù hợp với nguyên tắc của WTO (Điều 5 GATT 1994). Một số quy định cơ bản trong Luật gồm: – Khẳng định quyền tự do quá cảnh trong hoạt động thương mại quốc tế. Tất cả hàng hoá mà nhà nước không cấm của tổ chức, cá nhân nước ngoài đều được quá cảnh lónh thổ Việt Nam (trừ trường hợp được Bộ trưởng Bộ Thương mại cho phép) và hàng hoá đó chỉ cần làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập khẩu và cửa khẩu xuất khẩu. Nhưng tổ chức, cá nhân nước ngoài muốn quá cảnh hàng hoá qua lónh thổ Việt Nam phải thuờ thương nhân Việt Nam kinh doanh dịch vụ quá cảnh thực hiện. – Đưa ra một số quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc cung ứng dịch vụ quá cảnh hàng hoá.

6.6. Dịch vụ giám định  Nội dung của Mục này cũng có sự thay đổi đáng kể so với những quy định trong Luật Thương mại năm 1997, cụ thể là:

Thứ nhất, mở rộng khái niệm giám định không chỉ bao gồm giám định hàng hóa mà cũn gồm cả giỏm định dịch vụ (Điều 254). Nội dung giám định được xác định cụ thể trong Luật để tạo điều kiện cho việc áp dụng (Điều 255).

Thứ hai, một số quy định được bổ sung nhằm tăng cường năng lực của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại để nâng cao chất lượng của hoạt động này trên thị trường. Do đó, Luật đã bổ sung những quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại (Điều 257), phạm vi kinh doanh dịch vụ giám định thương mại (Điều 258), tiêu chuẩn giám định viên (Điều 259).

Thứ ba, nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định đối với kết quả giám định do mình thực hiện cũng được quy định vừa thông thoáng hơn, vừa chặt chẽ hơn bằng việc bổ sung các quy định về giá trị của chứng thư giám định, quyền và nghĩa vụ của khách hàng. Nghĩa vụ chịu phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong trường hợp kết quả giám định sai đã được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tính chất của hoạt động giám định nhưng cũng tăng cường trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định đối với khách hàng trong trường hợp cố ý giám định sai (Điều 266).

6.7. Cho thuê hàng hóa  Đây là hoạt động thương mại được bổ sung mới vào Luật Thương mại năm 2005. Thực tế hoạt động thương mại hiện nay cho thấy, cho thuê hàng hóa là một hoạt động diễn ra ngày càng phổ biến nhưng pháp luật thương mại hiện hành lại chưa có quy định cụ thể điều chỉnh với tính chất là một hoạt động thương mại. Bộ luật dân sự năm 2005 cũng chỉ đưa ra những quy định chung về hợp đồng cho thuê tài sản và chưa đủ để điều chỉnh hoạt động cho thuê hàng hóa trên thị trường, vì nguyờn tắc của Bộ luật dõn sự năm 2005 là chỉ quy định những vấn đề chung về hợp đồng cũng những hợp đồng trong từng lĩnh vực cụ thể sẽ do luật chuyên ngành điều chỉnh.

Do đó, Luật Thương mại năm 2005 đã bổ sung quy định về hoạt động cho thuê hàng hóa với 15 điều. Những quy định về cho thuê hàng hoá này là khá tương đồng với các quy định tại Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ (UCC), và Luật Hợp đồng Trung Quốc. Đây là những quy định được đánh giá là khá chuẩn mực về hoạt động thương mại này.

6. 8. Nhượng quyền thương mại  Hoạt động nhượng quyền thương mại được quy định tại Mục 8 Chương VI Luật Thương mại năm 2005, bao gồm các nội dung cơ bản như khái niệm về nhượng quyền thương mại (Điều 284); hợp đồng nhượng quyền thương mại (Điều 285); quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nhượng quyền (Điều 286 – 289); nhượng quyền lại cho bên thứ ba (Điều 290); đăng ký nhượng quyền thương mại (Điều 291).

Với các nội dung như trên, Luật Thương mại năm 2005 chỉ mới quy định ở mức độ hết sức cơ bản về hoạt động nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên, những quy định này là hết sức cần thiết để Chính phủ có cơ sở quy định chi tiết về trách nhiệm cung cấp thông tin và thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại.

7. Chương VII – Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại  Chương này gồm 2 mục, quy định về chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại. So với Luật Thương mại năm 1997, phần chế tài trong Luật Thương mại năm 2005 được bổ sung thêm hai loại chế tài là tạm ngừng thực hiện hợp đồng và đình chỉ thực hiện hợp đồng. Các chế tài như tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng và hủy hợp đồng chỉ áp dụng đối với vi phạm cơ bản. Mối quan hệ giữa các chế tài cũng được xác định rõ để tạo thuận lợi cho việc áp dụng.

7.1. Chế tài trong thương mại  Điểm mới khá quan trọng trong phần này là việc chia hành vi vi phạm hợp đồng làm hai loại, vi phạm cơ bản và vi phạm không cơ bản. Việc đưa ra khái niệm về hai loại vi phạm này là cơ sở quan trọng để quyết định việc áp dụng các chế tài trong thương mại. Việc bổ sung này là phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế và thực tiễn hoạt động thương mại của Việt Nam

Luật Thương mại năm 1997 chỉ quy định về các hình thức chế tài sau: buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, huỷ hợp đồng. Luật Thương mại năm 2005 đã bổ sung hai chế tài mới là tạm ngừng thực hiện hợp đồng và đình chỉ thực hiện hợp đồng và điều quan trọng nhất là Luật Thương mại năm 2005 đã thừa nhận các biện pháp chế tài khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hũa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và tập quán thương mại quốc tế. Mối quan hệ giữa các chế tài cũng được xác định rõ để tạo thuận lợi cho việc áp dụng.

7.2. Giải quyết tranh chấp trong thương mại  Về cơ bản, Luật Thương mại năm 2005 giữ nguyên các quy định của Luật Thương mại năm 1997, có sửa đổi một số nội dung cho phù hợp với thực tiễn.

8. Chương VIII – Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại Chương này quy định về hành vi vi phạm pháp luật về thương mại, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, việc thi hành quyết định xử phạt hành chính và giải quyết khiếu nại quyết định xử phạt hành chính. Những nội dung cụ thể về xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại sẽ được các văn bản dưới Luật quy định chi tiết phù hợp với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.

9. Chương IX – Điều khoản thi hành Chương này chỉ có hai điều, quy định về hiệu lực thi hành và hướng dẫn thi hành Luật Thương mại năm 2005. Theo đó, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 và thay thế Luật thương mại ngày 10 tháng 5 năm 1997. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật.

SOURCE: http://vibonline.com.vn/vi-VN/Home/PreLawDetail.aspx?PreLawID=58