Top 11 # Ong Màu Vàng Là Ong Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Mật Ong Màu Đen Là Mật Ong Gì ?Có Dùng Được Không?

Tại sao lại như vậy?

Nhiều người cho rằng mật ong nguyên chất có thể để mãi mà không hỏng, thậm chí để càng lâu càng tốt. Thực tế thứ gì cũng có hạn sử dụng của nó, mật ong cũng vậy, và hạn dùng phổ biến nhất được khuyến cáo cho người tiêu dùng là chỉ 2 năm. Chúng ta cần bỏ ngay suy nghĩ mật ong có thể để muôn đời, vì theo thời gian, mật sẽ bị thay đổi, giảm giá trị dinh dưỡng và thậm chí gây hại.

Sự biến đổi dễ nhận thấy nhất ở mật ong để lâu là:

Bằng màu sắc: như hình ảnh trên mật ong có rất nhiều màu, mật ong bình thường có màu vàng, để càng lâu màu càng chuyển sậm về đen, khi thấy mật chuyển màu thì nên bỏ đi;

Bằng cách ngửi: mật ong để lâu sẽ không còn hương thơm ngọt đặc trưng nữa mà có vị đắng hoặc cay, khi ngửi cảm thấy vô cùng khó chịu;

Bằng cách nếm: mật ong nguyên chất có vị ngọt , Nếu mật ong có vị chua lè hay vị đắng thì mật ong đa số đã bị biến đổi chất bên trong và dẫn tới mật ong đã bị hỏng.

Mật ong màu đen là mật ong gì? bị gì

Mật ong có màu đen nếu mới vừa khai thác thì đó là do loài hoa quyết định, thường thì mật ong màu đen thường chỉ có ở các vùng sông nước nhiều hoa tràm thôi, còn các loại mật ong khác rất hiếm khi màu đen, thậm chí là không có.

Mật ong màu đen có thể dùng được nếu mật ong đó không có vị chua, vị đắng và mùi hôi. Nếu xuất hiện các hiện tượng vừa nêu thì có thể mật ong đã bị hỏng, quá date. Chúng ta cũng không nên chủ quản mà dùng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, gây ra ngộ độc..

Mật ong màu đen có tốt không?

Màu sắc của mật ong là do loài hoa quyết định, nếu mật ong bạn đã mua lâu thành màu đen, vị đắng, hôi thì nên bỏ chai mật ong đó đi vì có thể mật ong đó đã bị hỏng.

Tại sao mật ong lại màu đen?

Mật ong có màu đen thì có 2 nguyên nhân chính sau đây:

Nguyên nhân 1: Mật ong đã bị để lâu ngày

Thường thì mật ong màu đen là do các bạn để lâu trên 2 năm mật mới chuyển thành màu đen.

Nếu các bạn mua mật ong nguyên chất về mà màu đen là có vài nguyên nhân sau đây:

mật ong nguyên chất bán không được nên để lâu thành màu đen

mật ong hoa keo để khoản 5 tháng là chuyển thành màu đen

mật ong cuối mùa vụ màu đen

Kết Luận: mật ong có màu đen là mật ong đã biến đổi chất và các bạn nên bỏ đi không nên sử dụng nữa. Sẽ nguy hại cho sức khỏe có thể dẫn đến suy thận…

Để mật ong rừng xài được lâu chúng ta cần nên bảo quản cho tốt, cách bảo quản mật ong tốt nhất là bỏ vào chai lọ thủy tinh kín, để mật ong nguyên chất ở nơi khô ráo thoáng mát.

Nguyên nhân 2: Mật mới khai thác có màu sậm đen

Màu của mật ong phụ thuộc vào loài hoa nào, vì thế mà mỗi vùng miền sẽ có các loài hoa khác nhau và màu mật ong cũng khác nhau. Ví dụ như mật ong hoa cà phê có màu vàng sậm, mật ong hoa nhãn có màu càng trong, mật ong hoa bạc hà có màu vàng chanh, mật ong hoa rừng có màu vàng sậm, mật ong rừng tây bắc có màu vàng đục, mật ong rừng tây nguyên có màu vàng trong….

Mật ong có rất nhiều màu như vậy vì thế mà ta không thể nói mật ong có màu nào là tốt nhất, ngon nhất cả.

CÁCH NHẬN BIẾT MẬT ONG NGON

mật ong ngon là mật ong có mùi thơm của loại hoa, vị ngon ngọt của mật ong và mật ong ngon đối với mật ong nuôi là sánh đặc vì mật đã qua xử lý công nghiệp nên tỷ lệ nước trong mật thấp.

Mơ Thấy Ong Vàng Chiêm Bao Thấy Ong Vàng Đánh Con Gì

Mơ thấy ong vàng

Ong vàng là loài ong khá phổ biến ở nước ta, chúng thường làm tổ ở những nơi như: trong các mái nhà, cây cối,… bất kể ở đâu ta cũng rất dễ bắt gặp hình ảnh loài ong này. Cho nên việc bạn có giấc mơ về ong vàng cũng không phải là điều quá xa lạ hay khó hiểu và chúng mang tới rất nhiều điều mà bạn chưa biết trong cuộc sống.

Nếu bạn mơ thấy ong vàng đang bay trước mặt mình điều này cho thấy bạn đang có mong muốn khẳng định bản thân mình, bạn biết cách nhìn mọi chuyện từ nhiều phía nhưng đôi lúc lại không chịu nắm bắt mấu chốt của vấn đề, cho nên đôi lúc những nhận định của bạn theo những chiều hướng khá tiêu cực và không có cách giải quyết thấu đáo.

Khi bạn mơ thấymình bắt ong vàng điều này lại chứng tỏ bạn đang học cách đối diện với những khó khăn, thử thách, bạn biết cách tạo cho mình những tiền đề để tiến tới những dự định của mình trong cuộc sống, có thể đôi lúc bạn sẽ thấy mọi chuyện không theo ý mình muốn nhưng đừng vội nản lòng vì bạn có thể đạt được nhiều hơn thế.

Ngoài ra, nếu bạn mơ thấy ong vàng đốt mình điều này lại nói lên rằng bạn rất dễ bị tổn thương, chỉ cần một tác động nhỏ cũng khiến bạn trở nên mong manh hơn. Có lẽ đã đến lúc bạn phải học cách đối diện và vượt qua những khó khăn mà mình gặp phải nếu bạn không muốn bản thân phải chịu nhiều thiệt thòi hơn nữa.

Mơ thấy ong vàng bạn cũng sẽ may mắn với XSMN, hãy thử vận may của mình ngay hôm nay.

Giải mã giấc mơ thấy ong vàng tìm ra con số may mắn

Mặt khác, nếu bạn mơ thấy ong vàng đốt người khác điều này lại cho thấy bạn đang vô hình chung tạo nên những tổn thương cho người khác, bạn có lẽ đang quá lo sợ về điều gì đó cho nên sử dụng cách gây tổn thương để bảo vệ chính mình, hãy tỉnh táo nhận thức ra vấn đề bởi sẽ không vết thương nào được chữa lành theo phương thức tiêu cực như vậy cả.

Giải mã giấc mơ thấy ong vàng bạn sẽ may mắn với các con số: 16, 56, 96

Ong Co Van Ong Co Van Doc

Tác giả: Hữu Mai

Lời giới thiệu

TRƯỚC KHI VÀO CHUYỆN

NGƯỜI BỊ BẮT

TRẠI TÒA KHÂM

THÁNG TÁM ĐỨC MẸ LÊN TRỜI

[3] Légion: đơn vị lính người nước ngoài mang quốc tịch Pháp. Chương 4

THÁNH PHÊ-RÔ

BỘ NÃO CỦA CHẾ ĐỘ

DINH ĐỘC LẬP

2. Sáng ngày 7-5-1963[2] tại Huế, tổng giám mục Ngô Đình Thục đi viếng nhà thờ La Vang trở về. Dọc đường, ngồi trong xe ô tô, đức cha thấy cờ Phật tung bay rợp trời thành phố Huế. Đức cha xẵng giọng: – Ai cho phép treo cờ thế ni? Người lái xe đáp: – Trình Đức cha, bữa ni là ngày Phật Đản. – Phật Đản cũng không được phép! Cờ tôn giáo phải treo có nơi có chốn. Nhà dân chỉ được phép treo quốc kỳ. Ở châu Âu, toàn dân theo đạo Thiên chúa, người ta đâu có treo cờ Vatican ! Ngô Đình Thục rất muốn đưa đạo Thiên chúa thành quốc đạo, trở về xứ Huế, cha nhiều lúc không vui, vì 90% dân cố đô đều theo đạo Phật. Khi đó cha còn chưa biết ngày 6 vừa qua, Phủ tổng thống đã có điện cho các nơi cấm dân chúng treo cờ tôn giáo. Sáng sớm ngày 7, tỉnh trưởng Thừa Thiên lật đật tới Phú Cam trình ông Cậu về bức công điện cấm treo cờ tôn giáo của Phủ tổng thống mới tới chiều hôm trước. Văn phòng cố vấn không nhận được bức điện này. Bức điện chỉ tới tòa đại biểu và tỉnh đường Thừa Thiên. Tỉnh trưởng nói: – Dân chúng xôn xao lắm. Nhà nào cũng đã treo cờ. Ông Cậu cho cách giải quyết thế nào? Cẩn ngồi thừ người, rồi hỏi: – Các thầy bên chùa Từ Đàm biết chưa? – Dân chúng còn biết thì các thầy phải biết. Nhân viên ở tỉnh đường hầu hết đều là người theo đạo Phật. Tỉnh trưởng còn chưa biết trong lúc y ngồi đây, cảnh sát theo tinh thần bức điện của Phủ tổng thống, đã đi một số nơi đòi hạ cờ, có nơi gặp sự phản ứng mạnh của đồng bào, cảnh sát đã tự tay kéo cờ xuống rồi ném vào nhà. Để tập họp thêm lực lượng, từ lâu Cần đã kết thân với những người lãnh đạo Phật giáo miền Trung ở ngay tại Huế như Thích Trí Quang, Thích Thiện Minh… Điều này làm Ngô Đình Thục bực bội, và trở thành mối bất hòa lớn giữa hai người. Cẩn xem kỹ bức điện, rồi lẩm bẩm: – Lạ thiệt! Lạ thiệt!… Nếu định mần sao không mần từ trước, ngày 6 mới điện! Lịnh cấm treo cờ tôn giáo, nhưng người ta sẽ nghĩ là cấm treo cờ Phật trong ngày Phật Đản. Cuối cùng Cẩn quyết định: – Hỏi vô Phủ tổng thống, có đúng là lịnh như rứa không. Nếư đúng, thì xin hoãn thi hành một đôi ngày. Đồng bào đã trót treo cờ rồi thì cứ để đó như mọi năm, không đụng vô… Ngô Đình Thục về tới Tòa tổng giám mục, mới biết Phủ tổng thống đã có lệnh cấm treo cờ. Thục lập tức cho gọi Hồ Đắc Khương, đại biểu chính phủ ở miền Trung. Khi được hỏi, Khương trình bày lại ý kiến của ông Cậu. Thục đỏ mặt nói: – Lịnh của tổng thống mà không thi hành, rứa còn chi là phép nước! Anh về nói với ông Cậu như vậy. – Trình Đức cha, sáng nay cảnh sát đã tới một số nơi đề nghị cất cờ, đồng bào phản ứng rất mạnh. Tình hình ngoài phố rất găng. Ông Cậu đang xin ý kiến của Phủ tổng thống. Nếu bắt hạ cờ, nhất định Phật tử sẽ biểu tình. – Mấy thằng tỉnh trưởng, trưởng ty ăn hại à? Lực lượng cảnh sát, an ninh, dã chiến, vùng chiến thuật để mô? Mới có tí rứa không mần được thì mần cái chi? Cứ chạy theo mấy thầy trọc đầu, có ngày mất nước. Anh cứ về nói với ông Út ý kiến của tui. Hồ Đắc Khương sợ hãi quay về tìm Cẩn. Cẩn cũng đang lo lắng, vì văn phòng của Cẩn báo cáo, trong Phật tử lan truyền tin cảnh sát xé cờ Phật, đồng bào rất phấn nộ, cho là chính quyền sắp ra tay đàn áp. Cẩn đã ra lệnh cho tỉnh trưởng phải dùng xe thông tin thông báo ngay với đồng bào là không có gì thay đổi, cứ treo cờ như mọi năm. Khương nói lại với Cẩn những ý kiến của Thục. Cẩn rầu rĩ: – Làm như rứa, tui còn mặt mũi nào với mấy thầy bên Từ Đàm. Hồi lâu, Cẩn nói: – Vì miềng còn xin hỏi lại ý kiến Phủ tổng thống, cứ tạm để như rứa đã. Thầy ra ngoài đó, cố thu xếp mọi chuyện cho êm đẹp… Xẩm tối ngày hôm đó, khá đông đồng bào theo đạo Phật do những thượng tọa, đại đức dẫn đầu, kéo tới tỉnh đường phản đối lệnh cấm treo cờ và hành vi xé cờ của cảnh sát, để chuẩn bị cho cuộc rước kiệu và làm lễ Phật Đản ở chùa Từ Đàm vào ngày hôm sau. Chỉ tới khi tỉnh trưởng đồng ý dùng xe thông tin gắn máy phóng thanh với những Phật tử ngồi trên, đi thông báo khắp thành phố lễ Phật Đản sẽ tiến hành bình thường trong ngày mai, các nhà sư và Phật tử mới chịu giải tán. Suốt ngày 8, lễ Phật Đản tiến hành không xảy ra chuyện gì, trừ bài thuyết giảng của thượng tọa Thích Trí Quang trong buổi lễ, tố cáo sự kỳ thị và bất bình đẳng của chính quyền đối với tôn giáo. Cẩn ngồi nhà cho người theo dõi, rất buồn phiền vì bài thuyết pháp của thầy Trí Quang, biết rằng nay mai sẽ phải gánh chịu những búa rìu của hai ông anh, nhưng cũng tạm yên tâm vì ngày lễ Phật Đản đã trôi qua êm ả. Lúc 7 giờ 30 tối, Phật tử ùn ùn kéo về đài phát thanh Huế để nghe chương trình đặc biệt về lễ Phật Đản. Những người lãnh đạo Phật giáo yêu cầu cho phát thanh bài thuyết giảng của thầy Trí Quang, không được xếp trong chương trình. Quản đốc Đài phát thanh không chấp nhận. Những nhà sư trẻ xông vào trong đài đấu tranh. Cuộc đấu tranh giằng co mỗi lúc một sôi động. Quản đốc báo cáo với tỉnh đường và ty cảnh sát. Đài phát thanh sắp bị chiếm. Chính quyền tại Thừa Thiên đã có chuẩn bị. Viên thiếu tá phó tỉnh trưởng, phụ trách nội an, cầm đầu một đại đội thiết giáp, một đại đội cơ giới, ba đại đội bộ binh và một số hiến binh quân cảnh, tiến vào giải tỏa đài phát thanh. Đồng bào phẫn nộ, la ó phản đối, gọi tên của viên thiếu tá phó tỉnh trưởng mặc áo giáp đứng trên xe chỉ huy thóa mạ, và dùng gạch đá ném bọn binh lính tới đàn áp. Viên thiếu tá ra lệnh dùng súng và lựu đạn hơi để giải tán đám đông. Tiếng súng và lựu đạn nổ vang, trong đó có một tiếng nổ cực mạnh. Kết quả 8 người chết và 14 người bị thương. Một số người chết không toàn thây, thân hình bay đi mỗi nơi một mảnh. Vụ Phật giáo năm 1963 chỉ mới bắt đầu.

4. Tại Huế, dưới áp lực của Ngô Đình Thục, chính quyền ở tỉnh tiếp tục sử dụng sức mạnh. Chùa Từ Đàm, trung tâm của phong trào Phật giáo miền Trung, bị cảnh sát vũ trang dựng hàng rào dây thép gai bao vây, cấm cả người ra, người vào. Chúng cắt nguồn tiếp tế lương thực, và cắt luôn nguồn điện, nguồn nước. Ở một số chùa, các nhà sư tuyệt thực để phản đối. Sinh viên Huế vào cuộc, biểu tình. Cảnh sát được lệnh đàn áp. Lần này không có người chết, nhưng số người bị thương cũng lên tới hàng chục. Trong khi Diệm vẫn còn lúng túng sắp xếp người vào một ủy ban liên bộ, thay mặt chính phủ tiến hành đàm phán với ủy ban liên phái bảo vệ Phật giáo, Nhu vẫn đứng ngoài lề; thì Lệ Xuân lại như mọi lần, có ngay những phản ứng cấp thời. Ngày 5 tháng 6, Lệ Xuân nhân danh chủ tịch phong trào Phụ nữ liên đới, triệu tập hội nghị ban chấp hành và đưa ra một bản thông cáo đề cập tới tình hình Phật giáo. Bản thông cáo do chính Lệ Xuân thảo, với lời mở đầu: “Xét rằng, toàn dân Việt Nam dầu thuộc tôn giáo nào vẫn tôn trọng giáo lý đạo Phật và luôn luôn tôn kính Đức Phật tổ, một bậc đại thánh hiền. Vì lẽ đó, một số người Việt đã tự nhận mình là Phật tử, mặc dù đa số không theo môn phái nào, mà chỉ thành tâm và hồn nhiên thi hành đức từ bi”. Nhân danh phụ nữ Việt Nam, bản thông báo “thành khẩn yêu cầu những vị tăng ni chân chánh tránh tuyệt thực với dụng ý công kích đả phá, vì như vậy tức là phản lại giáo lý của Đức Phật đã dạy, nên kiềm chế những đòi hỏi của thể xác như sự đói bằng cách không thỏa mãn nó để đạt đến Niết bàn”, yêu cầu quý vị tăng ni “giữ thái độ bình tĩnh trước hành động của những kẻ núp sau bóng từ bi để gây rối loạn, lột mặt nạ của những kẻ có hành động phá hoại nhằm mục đích làm giảm uy tín của Phật giáo và khuynh đảo quốc gia do sự xúi giục của ngoại bang”, và “yêu cầu chính phủ ra lệnh trục xuất những người ngoại quốc gây rối”. Lúc đầu, Diệm không đồng ý cho phổ biến bản thông cáo. Trước những lời thuyết gia của Lệ Xuân, Diệm đồng ý cho phổ biến trong phạm vi hẹp. Nhưng khi bản thông cáo xuất hiện, thì tất cả các báo chí đều đăng lại. Giới Phật giáo phản ứng mạnh mẽ. Các tăng ni coi đây là những lời thóa mạ, xúc phạm nặng nề của bà em dâu tổng thống. Năm ngày sau, tại một nơi đông người ở Sài Gòn, ngã tư Lê Văn Duyệt – Phan Đình Phùng, diễn ra vụ tự thiêu đầu tiên. Một nhà sư cao tuổi, thượng tọa Thích Quảng Đức, thanh thản bước xuống khỏi xe ô tô, ngồi chắp tay, chân xếp bằng theo kiểu nhà Phật, để một nhà sư khác mặc áo cà sa vàng đổ xăng vào người và châm lửa. Ngọn lửa bùng cháy, ngùn ngụt bốc cao từ cây đuốc sống, trong lúc nhà sư vẫn ngồi tĩnh tọa như Đức Phật trên tòa sen, giữa những tiếng tụng kinh râm ran hòa với tiếng khóc nức nở của đệ tử đứng vây quanh. Bức ảnh thượng tọa Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền đàn áp Phật giáo được phát đi gây sự chấn động không riêng trong nước mà còn khắp nhiều miền trên thế giới. Hơn 70 vạn Phật tử và người dân Sài Gòn đi theo đám tang của nhà sư. Ngay chiều hôm đó, Diệm đưa ra lời hiệu triệu quốc dân: “Sự hòa giải đang tiến hành tốt đẹp thì, sớm nay, do sự tuyên truyền quá khích che giấu sự thật, gây sự hoài nghi về thiện chí của chính phủ, khiến một số người bị đầu độc gây một vụ án mạng oan uổng làm tôi rất đau lòng”. Diệm cố gắng thúc đẩy ủy ban liên bộ đàm phán với ủy ban liên phái Phật giáo nhanh chóng đi tới một sự thỏa thuận để làm dịu tình hình. Ngày 6 tháng 6, bản thông cáo chung giữa đôi bên được ký kết. Kết quả cuộc đàm phán khá tốt đẹp. Hòa thượng Thích Tịnh Khiết, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam ký khán bên dưới. Khi ủy ban liên bộ đưa trình tổng thống để báo cáo và lấy chữ ký, Diệm chỉ phân vân không biết mình nên ký vào đâu. Một quốc trưởng không thể đứng ngang hàng với một hòa thượng! Trước băn khoăn của Diệm, bộ trưởng Bộ nội vụ và Nhu đang có mặt ở văn phòng Phủ tổng thống, cũng không biết nên giải quyết thế nào. Cuối cùng, Diệm bảo: – Cho mời bà Nhu xem bà ấy có ý kiến nào không. Được hỏi ý kiến, Lệ Xuân nói: – Có gì đâu mà khó khăn! Hai bên đã ký cả rồi, ông cụ Tịnh Khiết cũng đã ký khán, thì tổng thống ký ở ngoài lề như là bút phê vậy. Bản thông cáo dược phổ biến tức thời và rộng rãi khắp nơi. Nhưng cuộc đấu tranh của Phật giáo không phải vì vậy mà lắng xuống. Hơn một trăm tăng ni biểu tình trước tòa đại sứ Mỹ, yêu cầu chính phủ Mỹ và các nước tự do phải dùng áp lực với chính quyền Việt Nam cộng hòa thực thi đúng đắn bản thông cáo. Và sau đó, một số tăng ni lại kéo về chùa Xá Lợi mở đầu một cuộc tuyệt thực…

CUỘC HỌP GIA ĐÌNH

GIỮA HAI DÒNG NƯỚC

Mật Ong Có Màu Đen Còn Dùng Được Không?

Chào bạn

Bạn đã bao giờ thấy chai mật ong có màu đen thui hoặc màu đen cánh gián?

Bạn nghĩ xem liệu mật ong mà có màu đen như vậy còn xài được không?

Nếu muốn biết mật ong có màu đen còn dùng được không, phải hiểu mật ong của mình ở trong tình huống nào?

Mật ong có màu đen theo những gì Dung trải nghiệm được là DO 2 yếu tố ảnh hưởng:

Một là do hoa con ong lấy mật

Hai là do yếu tố thời gian + cách bảo quản tác động lên.

Vì thế mật có màu đen chưa hẳn đã là hư đâu ạ.

Tới giờ phút này, thì mật ong rừng màu đen Dung biết được có những loại sau:

Khu vực Tây Nguyên, cụ thể là mật ong rừng D’honey của Dung nha, các vùng khác Dung không biết và không đảm bảo ạ ^^.

Cá biệt vào thời gian này có người còn bắt được tổ ong mật vắt ra đen như nhớt thải.

Loại mật này, nói thiệt trước đây khi mật ong rừng chưa được nhiều người buôn bán như bây giờ thì nó không được ưa chuộng lắm đâu, chỉ có những người dân trên Dung ưa dùng vì một phần nó rẻ và cũng thấy nó tốt cho dạ dày, cũng có thể một phần vì quan niệm vị đắng là vị thuốc .

Một số Chị thử loại mật ong đắng tháng 8 này rồi đúng không ạ, vẫn thơm ngon rất đặc trưng mà.

Nên nếu mật ong bị đen rơi vào trường hợp này thì không thể nói là hư được.

Thậm chí từ khi bài viết này ra đời, tới mùa còn không có mà mua vì người ta tranh nhau mua mất rồi hihi.

Thứ mật ong một thời chẳng ai mua trở nên hút hàng làm Dung cứ tủm tỉm cười mãi.

Mật hoa anh túc Dung không biết có đúng không nhưng mật thì Dung đã được thử ké của Chị khách hàng, đặc sánh, thơm nhẹ và đúng là nhơn nhởn đắng thật.

Ong khoái rừng Tây Bắc vào một số thời điểm cũng có vị đắng, Dung có trao đổi với người có thâm niên bán mật ong rừng Tây Bắc lâu năm thì người ta bảo tới mùa hoa chó đẻ nên mật nó có vị đắng, Dung nghe hợp lý hơn chứ hoa anh túc nhà nước cấm kiếm đâu ra cho đủ mà ong làm mật.

Khu vực miền Tây: Mật ong có màu đen rất có thể là mật ong rừng tràm.

Loại mật này có đặc điểm là để lâu cũng hóa màu đen và còn có mùi nước mắm đặc trưng. Cái này Dung không nói bừa vì bà Chị gái cho 1 lít mật rừng tràm tự nhiên nhà vắt để một thời gian mùi nước mắm đặc và đen sì.

Dung vẫn còn lưu mẫu. .

Dung cũng mua thử mật ong rừng tràm gác kèo một vài nơi đều gặp tình trạnh bị đen sau vài tháng.

Như vậy nếu mật ong bị đen rơi vào 2 trường hợp ở 2 khu vực trên vào các thời điểm ong hút mật hoa gì đó làm cho mật có màu đen, hoặc khai thác lúc tổ quá già là mật vẫn còn ngon và xài được nha các Chị.

Thời gian bảo quản cũng làm mật ong bị đen đi

– Và cuối cùng, yếu tố bảo quản:

Mật lúc đầu vàng đẹp nhưng sau một thời gian hóa màu đen có thể do mật ong Chị để ở nơi ÁNH SÁNG TRỰC TIẾP và trong thời gian lâu hoặc rơi vào mật ong rừng tràm miền Tây như Dung nói ở trên.

Mật ong xét cho cùng là một loại thực phẩm không bị ôi thiu, người ta đã tìm thấy trong những lăng mộ Ai Cập cổ đại lọ mật ong vẫn còn vị ngọt tức dùng được.

Mật ong đã được chứng minh là có khả năng kháng lại 60 loài vi khuẩn vi rút và vi nấm.

Về lí thuyết là vậy, nhưng cá nhân Dung khuyên thật lòng thế này:

Mật ong rừng D’honey có bị đen không?

Không đen thui như các loại mật ở trên mà chỉ tối màu đi chút xíu nếu các Chị để lâu quá tầm 8 tháng – đến một năm thôi ạ.

Vấn đề đó có thể là do yếu tố nhiệt độ môi trường, ánh sáng nên không tránh khỏi.

Nhưng yên tâm là mật không giảm giá trị.

Tuy nhiên Dung vẫn nên khuyến khích các Chị nếu có mủa mật ong của Dung nên dùng đều đặn là tốt nhất. Không nên để quá 1 năm vì 1 năm là tới chu kì mùa mật mới rồi, trữ mật cũ làm chi hihi.

Kết lại

Còn biết nó hư hay không hãy ngửi mùi mật ong và nếm thử. Chỉ có khứu giác và vị giác mới nhận ra được điều đó hehe.

Mật màu đen nhưng rơi vào loại mật mới bắt, mà mùi thơm lừng, vị ngọt ngon thì tại sao lại không dùng?

Có thể với nhiều người không hợp mùi nước mắm của mật ong hoa tràm nhưng những người sinh ra và lớn lên tại miền Tây lại kết vì cái hương vị quê nhà của nó thì cho dù mật có chuyển màu đen thì có làm sao!!!

Chị nào có thắc mắc về mật ong cứ hỏi em nha, em sẽ đưa ra những thông tin chính xác và khách quan nhất ^^.

LH: Dung Mật Ong Rừng 0905 200 734

Chuyên các sản phẩm tự nhiên chăm sóc sức khỏe làm đẹp: Mật ong rừng, nấm linh chi rừng, yến sào, tinh nghệ, sữa ong chúa…