2.1. Khái niệm xung đột pháp luật
2.1.1. Định nghĩa về xung đột pháp luật
2.1.2. Nguyên nhân của xung đột pháp luật
2.1.3. Phạm vi xung đột pháp luật
2.1.4. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
2.1.5. Ý nghĩa, mục đích của giải quyết xung đột pháp luật
2.2. Khái niệm quy phạm xung đột
2.2.1. Định nghĩa quy phạm xung đột
2.2.2. Cơ cấu của quy phạm xung đột
2.2.3. Phân loại quy phạm xung đột
2.2.4. Các loại hệ thuộc luật cơ bản
2.2.5. Các trường hợp ảnh hưởng tới hiệu lực của quy phạm xung đột
Chương 3. Chủ thể của tư pháp quốc tế
3.1. Cá nhân
3.1.1. Khái niệm người nước ngoài
3.1.2. Địa vị pháp lí của người nước ngoài
3.2. Pháp nhân
3.2.1. Khái niệm pháp nhân nước ngoài và quốc tịch của pháp nhân
3.2.2. Quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài
3.3. Quốc gia
3.3.1. Quốc gia – chủ thể đặc biệt trong tư pháp quốc tế
3.3.2. Nội dung quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế
Chương 4. Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế
4.1. Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
4.1.1. Các quan niệm về quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
4.1.2. Xung đột pháp luật về các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài
4.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài
4.2.1. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật các nước
4.2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam
4.3. Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán
4.4. Vấn đề quốc hữu hoá trong tư pháp quốc tế
4.5. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam
4.6. Thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế trong tư pháp quốc tế
4.6.1. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước
4.6.2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
4.7. Vấn đề di sản không có người thừa kế
Chương 5. Hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế
5.1. Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế
5.2. Mối quan hệ giữa pháp luật và hợp đồng
5.3. Xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng
5.4. Nguyên tắc chọn luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế
5.4.1. Luật áp dụng đối với hình thức hợp đồng
5.4.2. Luật áp dụng đối với nội dung hợp đồng
5.4.3. Luật áp dụng để xác định tư cách chủ thể của các bên
5.5. Khái niệm, luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
5.6. Các trường hợp trách nhiệm và những căn cứ miễn trách nhiệm
5.7. Khái niệm trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế
5.8. Luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Chương 6. Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế
66.1. Khái niệm chung về quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế
6.2. Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
6.2.1. Các nguyên tắc chung
6.2.2. Các nguyên tắc chuyên biệt
6.3. Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu nước ngoài
6.3.1. Pháp luật trong nước
6.3.2. Điều ước quốc tế
6.3.3. Tập quán quốc tế
6.3.4. Mối quan hệ giữa các loại nguồn điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
6.4. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
6.4.1. Giải quyết xung đột về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài
6.4.2. Giải quyết xung đột về li hôn có yếu tố nước ngoài
6.5. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài
6.6. Giải quyết xung đột về quan hệ pháp lí giữa cha mẹ và con có yếu tố nước ngoài
6.7. Giải quyết xung đột về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
6.8. Giải quyết xung đột về quan hệ giám hộ có yếu tố nước ngoài
6.9. Thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
Chương 7. Tố tụng dân sự quốc tế
7.1. Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế
7.1.1. Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế
7.1.2. Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế
7.2. Các điều ước quốc tế về tố tụng dân sự quốc tế
7.2.1. Các điều ước quốc tế song phương
7.2.2. Các điều ước quốc tế đa phương
7.3. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
7.3.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế và vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử
7.3.1.1. Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
7.3.1.2. Xung đột về thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế7
7.3.1.3. So sánh giữa xung đột về thẩm quyền xét xử và xung đột pháp luật
7.3.2. Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theo pháp luật các nước
7.3.3. Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của Việt Nam
7.3.3.1. Xác định theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết
7.3.3.2. Xác định theo quy định của pháp luật Việt Nam
7.4. Địa vị pháp lí của người nước ngoài trong tố tụng dân sự quốc tế
7.4.1. Bảo hộ pháp lí cho người nước ngoài
7.4.2. Địa vị pháp lí của quốc gia nước ngoài và của những người được hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoại giao trong tố tụng dân sự quốc tế
7.5. Vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế
7.5.1. Khái niệm về uỷ thác tư pháp quốc tế
7.5.2. Uỷ thác tư pháp quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam
7.5.3. Ý nghĩa của uỷ thác tư pháp trong tố tụng dân sự quốc tế
7.6. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài
7.6.1. Khái niệm chung
7.6.2. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài ở các nước
7.6.3. Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế
7.6.4. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam
7.6.4.1. Các cơ sở pháp lí để công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam
7.6.4.2. Nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam
7.6.4.3. Thẩm quyền công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam
7.6.4.4. Thủ tục công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam
7.6.4.5. Các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không được công nhận và thi hành tại Việt Nam
Chương 8 . Trọng tài thương mại quốc tế
8.1. Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế
8.2. Vai trò của trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
8.3. Các hình thức trọng tài
8.3.1. Trọng tài thường trực
8.3.2. Trọng tài ad-hoc
8.4. Thẩm quyền trọng tài
8.4.1. Thoả thuận trọng tài
8.4.2. Khả năng trọng tài
8.5. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế
8.5.1. Nguyên tắc thoả thuận
8.5.2. Nguyên tắc độc lập, khách quan và vô tư
8.5.3. Nguyên tắc bí mật
8.5.4. Nguyên tắc chung thẩm
8.6. Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế
8.6.1. Luật áp dụng với nội dung tranh chấp
8.6.2. Luật áp dụng với tố tụng trọng tài
8.6.3. Luật áp dụng với thoả thuận trọng tài
8.7. Tố tụng trọng tài
8.8. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
[1]. Khoa Luật, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Viện ĐH mở Hà Nội,2005
[2].Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006.
[3].Clarkson, Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), Lexisnexis UK, 2002.
[4].Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt – Pháp, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2005.
[5]. Private International Law, OxfordUniversity Press, 2001.
[6].Sir Peter North and J.J. Fawcett, Cheshire and North’s private international law (13 th edition), Butterworths London, 2004.
[7].Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Trung tâm thương mại quốc tế, Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Hà Nội, 2003.
* Văn bản quy phạm pháp luật:
15 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước.
Bộ luật dân sự năm 2005, 2015.
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, 2015.
Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế.
Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả.
Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài.
Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
Thoả ước Madrit về đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hoá năm 1891.
Luật Mẫu của UNCITRAL 1985 về Trọng tài Thương mại Quốc tế.
Nghị định (Regulation) số 593/2008 của Liên minh châu Âu ngày 17/6/2008 về Luật áp dụng đối với các nghĩa vụ hợp đồng (Rome I).
Nghị định (Regulation) số 864/2007 của Liên minh châu Âu ngày 11/7/2007 về Luật áp dụng đối với các nghĩa vụ ngoài hợp đồng (Rome II).
Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952 (Geneve).
Công ước Lahaye năm 1978 về luật áp dụng đối với chế độ hôn nhân gia đình.
Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế.
Công ước Lahaye ngày năm 1993 về hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế.
Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ về bảo hộ quyền tác giả năm 1998.
Hiệp ước PCT năm 1970 về hợp tác sáng chế.
Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014.
Luật hôn nhân gia đình năm 2014.
Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL.
Luật nuôi con nuôi năm 2010.
Luật sở hữu trí tuệ năm 2005.
Luật thương mại năm 2005.
Luật trọng tài thương mại năm 2010.
Luật tương trợ tư pháp năm 2007.
Nghị định của Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lí mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài.
Nghị định của Chính phủ số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hôn nhân và gia đình.
Nghị định của Chính phủ số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hộ tịch.
Nghị định của Chính phủ số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Nghị định của Chính phủ số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi.
Nghị quyết của Quốc hội số 19/2008/QH12 ngày 3/06/2008 về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Trọng tài Thương mại.
Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế năm 2002.
*Website
1.http://www.uncitral.org
2.http:// chúng tôi
3.http:// chúng tôi
4.http://www.wipo.int
5.http:// chúng tôi
7. Phương pháp đánh giá học phần:
Áp dụng thang điểm 10, phân chia cho từng hình thức kiểm tra, đánh giá như sau:
-Điểm quá trình (ĐQT): 40%
+Kiểm tra định kỳ (ĐKT ĐK) – Trọng số: 30%
-Điểm thi kết thúc học phần (ĐKTHP): Trọng số 60%
HỌC PHẦN 31. LUẬT THƯƠNG MẠI 1
1. Thông tin học phần:
– Mã học phần:
– Số tín chỉ: 3
-Số giờ hoạt động tín chỉ:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+ Tự học: 60 giờ
– Tính chất học phần: Học phần bắt buộc
2.Bộ môn giảng dạy:Pháp luật kinh tế
3.Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
-Điều kiện tiên quyết: Học phần Luật dân sự, luật hành chính
-Nội dung học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về thương nhân và hoạt động thương mại. Các kiến thức thức bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh, công ty hợp danh,công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Phương thức thành lập doanh nghiệp và quy chế pháp lý về thành viên của doanh nghiệp, về tổ chức quản lý doanh nghiệp, về tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp. Một số vấn đề pháp lý đặc thù về doanh nghiệp có vốn nhà nước, Quy chế pháp lý về hợp tác xã, pháp lý về nhóm công ty cũng như khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản và thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX
4.Mục tiêu của học phần: Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
– Hiểu biết toàn diện về thương nhân và hoạt động thương mại;
– Hiểu được bản chất pháp lý của các loại thương nhân, bao gồm: CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh, DNTN, HKD, nhóm công ty và HTX;
– Hiểu được quy định về thành lập doanh nghiệp và quy chế pháp lí về thành viên đầu tư thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp; quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp;
– Hiểu được nội dung cơ bản của tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp và bản chất, điều kiện của việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp thông qua giải thể và phá sản;
-Trình bày được thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, HTX.
– Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh;
– Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động của doanh nghiệp;
– Chủ động tích cực tham gia vào bài học, có tư duy sáng tạo và khả năng tự học, tự nghiên cứu.
5.Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp
1.1.Khái niệm doanh nghiệp
1.2.Các loại hình doanh nghiệp
1.3.Nhiệm vụ và quyền hạn của doanh nghiệp
1.4.Xu thế phát triển doanh nghiệp
Chương 2. Bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh
2.1. Bản chất pháp lý của DNTN
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của DNTN
2.1.2. Quyền của chủ DNTN đối với DNTN
2.2. Bản chất của HKD
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của HKD
2.2.2. Đăng ký kinh doanh, tạm ngừng và chấm dứt hoạt động của HKD
Chương 3. Bản chất pháp lý của công ty hợp danh
3.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh
3.1.1. Khái niệm công ty hợp danh
3.1.2. Đặc điểm công ty hợp danh
Chương 4. Bản chất pháp lý của công ty cổ phần
4.1. Khái niệm CTCP và đặc điểm pháp lý của CTCP
4.1.1. Khái niệm CTCP
4.1.2. Đặc điểm pháp lý của CTCP
4.2.1. Các loại cổ phần, cổ phiếu
4.2.2. Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
4.2.3. Huy động vốn
4.2.4. Tăng, giảm vốn điều lệ
4.2.5. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp
Chương 5. Bản chất pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn
5.1. Khái niệm, đặc điểm của công ty TNHH
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của công ty TNHH 2 thành viên trở lên
5.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ty TNHH 1 thành viên
5.2. Quy chế pháp lý về vốn của công ty TNHH
5.2.1. Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
5.2.2. Huy động vốn
5.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ
5.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp
Chương 6. Thành lập doanh nghiệp và quy chế pháp lý về thành viên của doanh nghiệp
6.1. Thành lập doanh nghiệp
6.1.1. Đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp
6.1.2. Điều kiện thành lập doanh nghiệp
6.1.3. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp
6.2. Quy chế thành viên của doanh nghiệp
6.2.1.Đối tượng có quyền trở thành thành viên
6.2.2 Điều kiện trở thành thành viên
6.2.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên
6.2.4. Chấm dứt tư cách thành viên
Chương 7. Quy chế pháp lý về tổ chức quản lý doanh nghiệp
7.1. Các yếu tố cấu thành của quy chế pháp lý về tổ chức quản lý doanh nghiệp
7.2. Mô hình tổ chức quản lý các loại hình doanh nghiệp
7.2.1. Công ty cổ phần
7.2.2. Công tyTNHH
7.2.3. Công ty hợp danh
Chương 8. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp
Поделитесь с Вашими друзьями: