Top 10 # Sóng Là Gì Nguyên Nhân Sinh Ra Sóng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Nguyên Nhân Sinh Ra Sóng Biển Là Gì?

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Các sông làm nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính gọi là gì?

Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp nào?

Thành phần nào chiếm khối lượng lớn nhất trong đất?

Nguyên nhân của sóng thần là do đâu?

Nguyên nhân sinh ra sóng biển là gì?

Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?

Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng bao nhiêu?

Trong thủy quyển chủ yếu là nước mặn chiếm bao nhiêu?

Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là gì?

Tập hợp : Sông chính, phụ lưu, chi lưu của một dòng sông gọi là gì?

Vai trò của khí hâu là gì?

Sự phân bố của động vật chịu ảnh hưởng quyết đinh của yếu tố tự nhiên nào?

Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày nào?

Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ?

Dòng biển là hiện tượng gì?

Bọ cạp, xương rồng, bao báp, lạc đà …là những sinh vật điển hình cho môi trường nào?

Sự khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là gì?

Dòng biển đi qua một vùng đất làm cho vùng đất đó có lượng mưa lớn là như thế nào?

Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng quyết đinh đến sự phân bố của sinh vật là yếu tố nào?

Độ muối trung bình trong các biển và đại dương là bao nhiêu?

Hiện tượng nước biển mỗi ngày có hai lần lên xuống gọi là gì?

Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi gọi là gì?

Tại sao vùng Bắc cực, Nam cực rất giá lạnh nhưng vẫn có nhiều loài động vật sinh sống?

Dòng biển lạnh là dòng biển có nhiệt độ bao nhiêu?

Căn cứ vào tính chất của nước hồ, hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ?

Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?

Các nhân tố quan trọng hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là gì?

Em hãy cho biết sông là gì? Hệ thống sông là gì? Nêu những thuận lợi và khó khăn của sông đối với cuộc sống của con người?

Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực động vật trên Trái Đất?

Cho biết nguyên nhân của ba hình thức vận động của nước biển và đại dương?

Nguyên Nhân Gây Ra Sóng Thần ???

Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng được hình thành khi một khối lượng nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chỏng trên một quy mô lớn.. Thuật ngữ tsunami bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa “sóng trong vịnh”. Ờ ngoài khơi, sóng có biên độ (chiêu cao sóng) khá nhỏ (thường dài hàng trăm kilômét). điều này giải thích tại sao ở ngoài biển chúng ta khó nhận ra nó, và khi ở ngoài khơi nó chỉ đơn giản là một gồ sóng chạy ngang biển. Nhưng khi vào bờ nó cao hàng chục mét, tôc độ đạt tới 40 – 5Ọkm/h và tràn sâu vào đất liền tới hàng trăm, hàng nghìn km tùy địa hình.

Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm. Con sóng thần ngày 1/11/1755 đã tàn phá Li-xbon của Bồ Đào Nha và phía Tây Ma-rốc, khiến 50.000 người chết. Cơn sóng thần ngày 26/12/2004 từ ngoài khơi bờ biển đảo Xu-ma-tra tràn vào tàn phá nặng nề các nước Đông Nam Á và Nam Á phía giáp với Ấn Độ Dương, lan sang cả Ma-đa-ga-xca và bờ biên phía Đông châu Phi làm gân 300.000 người thiệt mạng..

Các trận sóng thần có thể hình thành khi đáy biển dột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ cùa lượng nước nằm trên nó. Những sự di chuyển lớn theo chiều dọc như vậy cùa vỏ Trái Đất có thể xảy ra tại các rìa mảng lục dịa. Những trận động đất do nguyên nhân va chạm màng đặc biệt hay tạo ra các cơn sóng thần. Khi một màng đại dương va chạm với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa mảng lục địa chuyển dộng xuống dưới. Cuối cùng, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nó giật lùi lại tạo ra các đợt sóng chấn động vào vỏ Trái Đất, khiến xảy ra cơn địa chấn dưới lòng biển, được goijlaf động đất tại đáy biển.

Những vụ lở đất dưới đáy biển cũng như những vụ sụp đổ của núi lửa cũng cỏ thể làm chấn động cột nước khiến trầm tích và đá trượt xuống theo sườn núi rơi xuống đáy biển. Tương tự như vậy, một vụ phun trào núi lửa mạnh dưới biển cũng có thề tung lên một cột nước để hình thành sóng thần.

Sóng Điện Từ Là Gì, Đặc Điểm Sóng Điện Từ, Sự Truyền Sóng Vô Tuyến Trong Khí Quyển

– Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và trong các điện môi. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng c = 3.10 8 (m/s).

– Sóng điện từ là sóng ngang, luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng

– Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.

– Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.

– Sóng điện từ mang năng lượng, khi sóng điện từ truyền tới anten làm các electron tự do trong anten dao động.

– Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên gọi là các sóng vô tuyến. Người ta chia ra thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài.

II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển

– Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nên các sóng này không thể truyền đi xa.

– Trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị không khí hấp thụ.

2. Sự phản xạ của các sóng ngắn trên tầng điện li

– Tầng điện li là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hóa rất mạnh dưới tác dụng của các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. Tầng điện ly kéo dài từ độ cao khoảng 80 – 800km.

– Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển.

– Nhờ có sự phản xạ liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất mà các sóng ngắn có thể truyền đi rất xa trên mặt đất.

III. Bài tập về Sóng điện từ

♦ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.

♦ Đặc điểm của sóng điện từ:

– Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không.

– Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi với tốc độ nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi.

– Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.

– Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.

– Sóng điện từ mang năng lượng.

– Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên được gọi là sóng vô tuyến (được chia ra thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài).

♦ Đặc điểm của sóng vô truyến: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài trong khí quyển

+ Sóng cực ngắn: Có bước sóng từ 1 – 10m, có năng lượng rất lớn, không bị tâng điện li hấp thụ hay phản xạ, xuyên qua tầng điện li vào vũ trụ và được ứng dụng trong thông tin vũ trụ.

+ Sóng ngắn: Có bước sóng từ 10 – 100m, có năng lượng lớn, bị phản xạ nhiêu lần giữa tầng điện li và mặt đất và được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.

+ Sóng trung: Có bước sóng từ 100 – 1000m, ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được tuy nhiên ban đêm bị tầng điện li phản xạ nên truyền đi xa được, được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm.

+ Sóng dài: Có bước sóng lớn hơn 1000m, có năng lượng thấp, bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc dưới nước.

A. nhà sàn B. nhà lá C. nhà gạch D. nhà bê tông

♦ Chọn đáp án: D. nhà bê tông

– Vì nhà bê tông kín phản xạ sóng điện từ

A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn

♦ Chọn đáp án: C. Sóng ngắn

– Lưu ý: c – tốc độ ánh sáng trong chân không, c = 3.10 8 (m/s), 1MHz = 10 6 Hz.

♦ Chọn đáp án: C. Hình c

Bài 7. Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ

7:53 AMTiết 15BÀI TẬP SÓNG CƠKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi: Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?+) Định nghĩaSóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?– Khi sóng truyền đi, mỗi phần tử của môi trường trên phương truyền sóng chỉ dao động xung quanh VTCB nhất định mà không chuyển dời theo phương truyền sóng.– Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng và truyền pha dao động.+ Đặc điểm của sóng cơ học: oMdHệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?– Sĩng ngang l sĩng trong dĩ cc ph?n t? c?a mơi tru?ng dao d?ng theo phuong vuơng gĩc v?i phuong truy?n sĩng– Sóng ngang lan truyền được trong môi trường có lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng lệch. Như môi trường chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.Phương dao độngPhương truyền sóng+) Sóng ngangPhương dao độngPhương truyền sóngPhương dao độngHệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?+) Sóng dọc– Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng– Sĩng d?c lan truy?n du?c trong mơi tru?ng cĩ l?c dn h?i xu?t hi? khi cĩ bi?n d?ng nn gin. Nhu mơi tru?ng ch?t r?n, ch?t l?ng v ch?t khí. Phương dao độngPhương truyền sóngHệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?Chu kì của sóng (T): là chu kì dao động của các phần tử sóng. (s)Biên độ sóng (A): là biên độ dao động của 1 phần tử sóng khi có sóng truyền qua (m,cm,mm)Tốc độ sóng (v): là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( m/s).Bước sóng (): là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha.

Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. (J) (m)+ Các đặc trưng của sóng:Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng?+ Phương trình truyền sóng:oMduo = acos(t + ) * Độ lệch pha Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng? Sóng (dao động) tại M, N có biểu thức: Độ lệch pha dao động giữa M so với N: M sớm pha so với N hay N trễ pha so với M * Độ lệch pha dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng Hệ thống kiến thức cơ bảnCâu hỏi : Nêu định nghĩa sóng cơ, đặc điểm của sóng, sóng ngang, sóng dọc, các đặc trưng của sóng , phương trình truyền sóng tại điểm M do nguồn truyền đến? Từ đó suy ra độ lệch pha của M so với nguồn và độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng? * Độ lệch pha dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng + Đk để hai điểm dđ cùng pha là: + Đk để hai điểm dđ ngược pha là: + Đk để hai điểm dđ vuông pha là: BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1: Nguồn sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra sóng có biên độ A không đổi.Biết khoảng cách giữa 9gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 2,4cm. Tìm bước sóng.Tìm vận tốc truyền sóng?Bài 2: Một dây đàn hồi một đầu gắn với nguồn P dao động vuông góc với phương dây có biên độ a = 5cm, chu kì T = 0,5s và vận tốc truyền sóng v= 40cm/s. Biết thời điểm ban đầu nguồn gây ra dao động đang đi qua VTCB theo chiều âm.a) Viết phương trình sóng tại nguồn.b) Viết phương trình dao động tại điểm M trên phương truyền sóng cách P đoạn 50cm.9 gợn lồi ↔ 8  = 2,4cm  = 0,3cmVận tốc: v =  f = 30cm/sGiải bài tập 1:Giải bài tập 2:a) phương trình dao động tại nguồn:uo = 5cos (4t +  /2)b) Phương trình dao động tại điểm M: c) Với t = 1s  Với t = 1s c) Tính li độ của phần tử M ở thời điểm t = 1s ; 120sDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Đại cương về sóng cơ học và phương trình truyền sóng.Bài 3: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u= cos(20t – 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tính tốc độ truyền sóng? Phương trình tổng quát:u= cos (20t – 4x ) (cm) v =  f = 5m/s Giải bài tập 3:  = /2 mCách 1Cách 2Lấy hệ số của t chia cho hệ số của xBài 1 :Sóng cơ có tần số dao động là 500Hz lan truyền với vận tốc v = 400m/s trong không khí..a) tính  b) Tính độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 10cm trên phương truyền sóng.BÀI TẬP VẬN DỤNGa)  = v/f = 0,8mGiải:Bài 2 :Sóng cơ có tần số dao động là 500Hz lan truyền với vận tốc v = 300m/s trong không khí. a)Tính độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1,05m trên phương truyền sóng . b) từ đó có nhận xét gì?b)  Hai điểm này dao động vuông pha nhau.Giải: a)Dạng 2: Độ lệch pha:BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:b)Bài 3 :Khảo sát sóng trên sợi dây. Điểm M,N cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Từ M đến N còn có hai điểm dao động ngược pha với M. tính bước sóng?Vì M,N dao động ngược pha nhau  cách 3: sử dụng mối lien hệ giưa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.Giải:Cách 1:Từ M đến N còn có hai điểm dao động ngược pha với M  k = 2 d = 2,5 = 40cm   = 16cmcách 2: Vẽ hình. Từ hình vẽ suy ra 2,5 = 40cm   =16cmBÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:Bài 4: sóng truyền từ M đến N trên sợi dây. M,N dao động vuông pha nhau . Từ M  N có 3 điểm dao động ngược pha với M. MN = 50cm. tính bước sóng.Giải:BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:Bài 5: sóng truyền từ M đến N. M,N lệch pha nhau góc /3. Từ M  N có 2 điểm dao động cùng pha với M. Biết MN = 60cm . Tính bước sóng?BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 2: Độ lệch pha:Giải:CỦNG CỐ DẶN DÒCâu 1: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng: A.tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng A.1 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 4 m/s. Câu 2: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u= 2cos(2t – 2 x)(cm) BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 3: Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng.C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.

Câu 4: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Năng lượng.CỦNG CỐ DẶN DÒCâu 5: Quá trình truyền sóng là:A. quá trình truyền pha dao động. B. quá trình truyền năng lượng.C. quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và BBÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 6: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng l = 2m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2mCỦNG CỐ DẶN DÒBÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 7: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s,có bước sóng 70cm. Tần số sóng là A. 5000Hz B. 2000Hz C. 50Hz D. 500Hz