Top 6 # Xuất Quản Lý Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Quản Lý Sản Xuất Là Gì? Nhân Viên Quản Lý Sản Xuất Làm Gì?

Trình duyệt của bạn không hỗ trợ file này.

Tối ưu hoạt động kinh doanh và mang lại những giá trị tích cực là những lý do doanh nghiệp cần đầu tư vào kế hoạch quản lý sản xuất. Vậy quản lý sản xuất là gì? Quản lý sản xuất được triển khai và tổ chức trong các doanh nghiệp ra sao? Những cá nhân trực tiếp thi hành nhiệm vụ của quản lý sản xuất là ai? Nhiệm vụ cụ thể của họ và nhiều hơn thế nữa. Tất cả sẽ được bật mí trong bài viết của chúng tôi

1. Tổng quan chung về quản lý sản xuất

1.1. Giải đáp quản lý sản xuất là gì?

Sản xuất hiểu đơn giản là một quá trình chuyển đổi, chuyển hóa từ các nguyên liệu đầu vào ra đến các thành phẩm cuối cùng, trở thành sản phẩm được phân phối ra thị trường. Vậy còn khái niệm về quản lý sản xuất sẽ được định nghĩa như thế nào?

Nói đến quản lý sản xuất là nói đến một khâu thuộc phạm vi hoạt động của các công ty, đặc biệt thuộc về bộ phận của các xưởng và xí nghiệp, nhà máy. Quản lý sản xuất trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng các chương trình và kế hoạch cụ thể, trong đó bao gồm cả việc theo dõi tiến độ làm việc của quy trình sản xuất. Mục tiêu của quản lý sản xuất là nhằm cam kết về thời gian, chất lượng, số lượng về kế hoạch cung cấp sản phẩm, hàng hóa.

Tựu chung, hiểu nôm na đó là một hoạt động đảm đương các khía cạnh về thiết kế, xây dựng kế hoạch, giám sát và theo dõi kế hoạch, cuối cùng là kiểm tra, đảm bảo đầu ra cho kế hoạch sản xuất cuối cùng.

1.2. Bốn công đoạn trong quy trình quản lý sản xuất

Quản lý sản xuất không phải là một hoạt động đơn giản, mang tính bộc phát. Trong doanh nghiệp, nó là khâu được triển khai theo một quy trình làm việc nhất định. Theo chúng tôi tìm hiểu, quy trình này bao gồm những công đoạn như sau:

1.3. Các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất

Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của các công ty không hoàn toàn giống nhau. Chắc chắn rồi, vì chúng còn phụ thuộc khá nhiều về đặc trưng ngành nghề, lĩnh vực sản xuất hay quy mô sản xuất của các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, những bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất dựa theo cơ sở về chức năng sẽ bao gồm những bộ phận chính yếu sau:

Nhìn chung, việc quản lý sản xuất trong các doanh nghiệp có hiệu quả hay không, phụ thuộc rất nhiều về các phương pháp mà doanh nghiệp áp dụng. Tuy nhiên, phương pháp quản lý sản xuất của doanh nghiệp này có thể mang lại tính hiệu quả cho doanh nghiệp đó, nhưng không có nghĩa nó cũng mang lại thành quả tương tự nếu được áp dụng cho doanh nghiệp khác.

2. Tìm hiểu về vị trí nhân viên quản lý sản xuất

2.1. Nhân viên quản lý sản xuất là gì?

Bạn có thể đã từng tiếp cận với một tin tuyển dụng nhân viên quản lý sản xuất. Tuy nhiên chức danh này khá khó để bạn hiểu rõ? Nhân viên quản lý sản xuất là chức danh, vị trí sử dụng để chỉ những cá nhân sẽ tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý sản xuất. Quá trình tham gia của họ gắn liền với các nhiệm vụ như xây dựng kế hoạch, vận hành và giám sát các quy trình sản xuất hàng hóa.

Mục tiêu của nhân viên quản lý sản xuất là hướng đến việc cam kết chất lượng sản xuất hiệu quả về cả chi phí, chất lượng, số lượng theo đúng yêu cầu của hàng hóa, sản phẩm. Nhiệm vụ của vị trí này không giống nhau ở mọi doanh nghiệp, vì nó cũng phụ thuộc vào từng quy mô và hệ thống sản xuất riêng biệt, đặc thù. Chính vì thế, khi nói đến công việc của vị trí này, bạn sẽ cảm nhận được tính bao quát và sự đa dạng phía bên trong.

Mặc dù không có một quy chuẩn về các nhiệm vụ cho nhân viên quản lý sản xuất. Tuy nhiên, nhìn chung, khi nói đến chức danh này, sẽ bao gồm các nhiệm vụ và trách nhiệm như sau:

+ Thứ nhất, tiếp nhận, nghiên cứu đơn hàng (bao gồm những yêu cầu cụ thể về sản phẩm) để trực tiếp xây dựng kế hoạch và triển khai quá trình sản xuất hàng hóa.

+ Thứ hai, nghiên cứu, tìm hiểu và tham gia cố vấn, tham mưu cho cấp trên hoặc cho ban giám đốc trong vấn đề cải tạo, tinh chỉnh, thay đổi, cơ cấu lại tổ chức,… của mô hình, phương pháp và từng công đoạn trong quản lý sản xuất.

+ Thứ ba, trực tiếp tổ chức và vận hành các công đoạn trong quy trình sản xuất. Đảm bảo việc sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, đúng yêu cầu của đơn hàng về cả tiến độ, chất lượng, số lượng cho thành phẩm cuối cùng.

+ Thứ tư, chịu trách nhiệm về tài sản trong bộ phận sản xuất. (quản lý tình trạng, cho bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa hoặc thay thế các máy móc).

+ Thứ năm, quan sát, đánh giá năng lực, tính hiệu quả trong quá trình làm việc của nhân viên cấp dưới. Tiếp nhận và xử lý các vấn đề của nhân viên cấp dưới, xây dựng kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới.

+ Thứ sáu, xây dựng báo cáo tổng hợp và chi tiết nhất về hoạt động sản xuất trong bộ phận. Nộp lại hoặc trình bày trực tiếp cho giám đốc sản xuất.

+ Thứ bảy, thực hiện một số nhiệm vụ khác được cấp trên phân công đột xuất,…

2.3. Mức thu nhập trung bình

Nhìn chung, khối lượng công việc của vị trí quản lý sản xuất khá nặng nề. Lại làm việc thường xuyên trong môi trường, không gian chủ yếu trong các phân xưởng,… Nên có thể nhận định, vị trí này chỉ phù hợp cho những ai có chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực cộng thái độ làm việc đề cao sự trách nhiệm. Thống kê tin tuyển dụng quản lý sản xuất tại nhiều doanh nghiệp cho thấy, yêu cầu công việc đối với vị trí này thường đề cao về kinh nghiệm (tối thiểu là 2 năm). Ngoài chuyên môn bao quát về quản lý sản xuất ra, thì các kỹ năng như tổ chức, triển khai, lập kế hoạch và lãnh đạo cũng rất cần thiết.

Mức lương quản lý sản xuất phổ biến nằm trong khoảng từ 12 – 17 triệu, theo đó trung bình với vị trí này, cơ hội sẽ nhận được trung bình 15 triệu/tháng. Ở những doanh nghiệp nước ngoài, nếu tiếng Anh là kỹ năng thành thạo của bạn, bạn có thể nhận về mức thu nhập từ 30 triệu đồng trở lên cho vị trí quản lý sản xuất.

Người quản lý sản xuất không chỉ là “chuyên gia” trong lĩnh vực của họ. Mà đối với các nhân viên cấp dưới và trong mắt các doanh nghiệp, họ cần toát lên phong thái của một nhà lãnh đạo, những gì họ thể hiện phải đúng với bản chất của một nhà quản lý. Đa phần, vị trí này cần các kỹ năng như sau:

Quản lý sản xuất là gì? Những thông tin xoay quanh vấn đề này đã được chúng tôi làm rõ qua bài viết trên!

Quản Lý Sản Xuất Là Gì? Phương Pháp Quản Lý Sản Xuất Hiệu Quả

Quản lý sản xuất là gì?

Quản lý sản xuất là một phần của hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các khu nhà máy, khu xưởng của doanh nghiệp. Bằng cách tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch, giám sát tiến độ trong quá trình sản xuất để đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng thời gian, đạt yêu cầu về số lượng, tiêu chuẩn về chất lượng theo kế hoạch đã đặt ra.

Có thể bạn sẽ quan tâm: Phương pháp để cải tiến trong sản xuất thành công

Quy trình quản lý sản xuất hiệu quả trong doanh nghiệp

Quy trình quản lý sản xuất hiệu quả trong doanh nghiệp gồm 4 công đoạn chính:

Đánh giá năng lực sản xuất: thực hiện việc đánh giá năng lực sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp xác định được quy mô thị trường tiềm năng của mình cần đến định mức nhu cầu nào. Từ đó có thể tự đánh giá, cân đối với năng lực của doanh nghiệp có đáp ứng được hay không và đáp ứng được ở mức độ nào?

Hoạch định nhu cầu về nguyên vật liệu: Dựa trên đánh giá nhu cầu tiềm năng của thị trường cùng kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, người quản lý cần phải đưa ra hoạch định về nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện việc sản xuất theo kế hoạch.

Quản lý giai đoạn sản xuất: Người quản lý sản xuất cần vạch ra một quy trình chi tiết trong quá trình sản xuất và thực hiện theo quy trình đã định đảm bảo sự chặt chẽ, hợp lý nhất để hạn chế tối đa mọi sai sót phát sinh.

Quản lý chất lượng sản phẩm: Sản phẩm chính là bộ mặt thương hiệu cho doanh nghiệp của bạn. Vì vậy vai trò của việc quản lý chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Quản lý, kiểm định sản phẩm phải có báo cáo về số lượng, tính chất, đặc điểm phân loại của từng sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt ra lúc ban đầu.

Nắm rõ được quy trình quản lý sản xuất, bạn sẽ hiểu một cách chi tiết hơn về quản lý sản xuất là gì? Từ đó, có thể định hướng và kế hoạch quản lý sản xuất hiệu quả đối với doanh nghiệp mình.

Mô hình tổ chức và quản lý sản xuất trong doanh nghiệp

Phụ thuộc vào quy mô và đặc thù ngành nghề sản xuất của mỗi doanh nghiệp sẽ có một mô hình tổ chức và quản lý sản xuất khác nhau. Dựa theo tiêu chí về chức năng, cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất trong doanh nghiệp sẽ có một số bộ phận chính sau:

Bộ phận quản lý: là bộ phận đầu não của sản xuất, giữ chức năng quan trọng. Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty trong việc hoạch định tổ chức sản xuất, bố trí nguồn lực để đảm bảo kế hoạch mục tiêu; khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của công ty.

Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm chính. Tại bộ phận này nguyên vật liệu sau khi chế biến sẽ trở thành sản phẩm chính của doanh nghiệp.

Bộ phận sản xuất phụ trợ: Hoạt động của bộ phận này có tác dụng trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất chính có thể tiến hành liên tục và đều đặn.

Bộ phận sản xuất phụ: là bộ phận tận dụng phế liệu, phế phẩm của sản xuất chính để tạo ra những loại sản phẩm phụ.

Bộ phận phục vụ sản xuất: Là bộ phận được tổ chức ra nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm và dụng cụ lao động.

Phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả

Thong thường sẽ có 3 phương pháp quản lý sản xuất hiệu quả được linh hoạt áp dụng trong từng doanh nghiệp:

Phương pháp tổ chức dây truyền: tính liên tục là đặc điểm chủ yếu của sản xuất theo dây truyền. Vì vậy, muốn đảm bảo tính liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia nhỏ quá trình sản xuất thành từng bước công việc nhỏ theo một trình tự hợp lý nhất với một quan hệ tỷ lệ chặt chẽ về thời gian sản xuất. Mỗi nơi làm việc được phân công chuyên trách một bước công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc được trang bị máy móc, thiết bị và dụng cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức lao động cao.

Phương pháp sản xuất theo nhóm: Đặc điểm của phương pháp này là không thiết kế quy trình công nghệ, bố trí máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn. Các chi tiết trong cùng nhóm được gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.

Phương pháp đơn chiếc: Tổ chức sản xuất chế biến sản phẩm từng chiếc một hay từng đơn đặt hàng nhỏ.

Quản lý sản xuất là một công đoạn phức tạp và có vai trò quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sản xuất quy mô từ nhỏ đến lớn đều đã lựa chọn ứng dụng Giải pháp OEE đem lại hiệu quả tối ưu.

Quản Lý Sản Xuất Là Gì? Công Việc Của Nhân Viên Quản Lý Sản Xuất

30/05/2018 05:21 by Admin

Công việc quản lý sản xuất là gì?

Quản lý sản xuất là một giai đoạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền với các khu nhà máy, khu xưởng trong doanh nghiệp.

Công việc quản lý sản xuất rất quan trọng trong các nhà máy: giám sát, điều phối và đảm bảo sản xuất kịp tiến độ.

Để một máy sản xuất hoạt động trơn tru và hiệu quả không chỉ cần những công nhân mà còn cần sự thông minh và khả năng quản lý, sắp xếp công việc hiệu quả của những nhân viên quản lý sản xuất.

Nhân viên quản lý sản xuất

Quản lý sản xuất có thể được cụ thể hóa qua những chức danh: tổ trưởng sản xuất, quản đốc sản xuất…

– Kỹ năng tổ chức sản xuất: quan trọng nhất trong số các kỹ năng quản lý sản xuất. Người quản lý phải là người nắm bắt được những yêu cầu, chỉ tiêu sản xuất, đặc trưng của sản phẩm để có kế hoạch tổ chức sản xuất hợp lý nhất. Hoạt động tổ chức sản xuất cần đảm bảo độ chính xác cao, tính khoa học và tính khả thi trong đó.

III. MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Công việc quản lý sản xuất

– Thuê, đào tạo và đánh giá nhân viên. Theo dõi công nhân của nhà máy để đảm bảo công nhân đạt hiệu suất làm việc và yêu cầu về an toàn

Quản lý sản xuất có thể làm việc tại văn phòng hoặc tại nhà máy

Phần mềm quản lý Nhân sự TimeHRM – Giải pháp quản lý nhân sự, tính lương, chấm công hiệu quả nhất cho mọi doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, đoàn thể!

TimeHRM có gì? – Cung cấp tới 12 chức năng quản lý nhân sự mở rộng, đáp ứng mọi nhu cầu quản lý, từ quản lý bộ phận, quản lý ngày công, quản lý bảng lương, quản lý bảo hiểm,…Kết hợp với máy chấm công chuyên dụng, TimeHRM chắc chắn sẽ là sự lựa chọn thông minh nhất của người quản lý!

Cục Quản Lý Xuất Nhập Cảnh Tiếng Anh Là Gì?

Cục quản lý xuất nhập cảnh tiếng anh là gì ?

Cục quản lý xuất nhập cảnh tiếng anh là IMMIGRATION DEPARTMENT. Là thắc mắc của nhiều bạn khi điền thông tin làm hồ sơ đi nước ngoài tự túc theo diện du học, du lịch, công tác, thăm người thân, xin visa. Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh là cơ quan chuyên trách thuộc Bộ Công an làm nhiệm vụ quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Những dịch vụ mà phòng quản lý xuất nhập cảnh cung cấp gồm :

Gia hạn tạm trú cho người nước ngoài ở Việt Nam

Cấp thẻ thường trú cho người nước ngoài ở Việt nam

Cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại cục quản lý xuất nhập cảnh, bộ công an.

Cấp hộ chiếu cho người Việt Nam: mỗi cục xuất nhập cảnh có nhiệm vụ cấp hộ chiếu cho người dân thuộc miền của mình khi có nhu cầu. Tuy nhiên xem quy trình xử lý hồ sơ xuất nhập cảnh dưới đây đễ rõ hơn

Cấp thẻ APEC (ABTC) cho các doanh nhân Việt Nam khi đáp ứng các thủ tục xin cấp thẻ APEC, tuy nhiên còn phải phụ thuộc vào lãnh sự quán các nước thuộc khối APEC.

Xử lý các vướng mắc của người Việt Nam và nước ngoài về xuất nhập cảnh.

Giờ làm việc của phòng quản lý xuất nhập cảnh:

Buổi sáng 8h – 11h30;

Buổi chiều: 1h30 – 4h30.

Riêng thứ 7 làm việc buổi sáng.

Lịch làm việc Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công An TPHCM

Buổi sáng từ 8 giờ đến 11 giờ 30.

Buổi chiều từ 13 giờ 30 đến 16 giờ.

Làm việc từ thứ 2 đến sáng thứ 7. (Chiều thứ 7 và Chủ nhật nghỉ)

Địa chỉ và số điện thoại của Cục xuất nhập cảnh tại Đà Nẵng:

Số 7 Trần Quý Cáp, TP Đà Nẵng

Điện thoại: +84 236 3822 381

Tên tiếng Anh là Danang Immigration Department

Địa chỉ của Cục quản lý xuất nhập cảnh ở Hà Nội là:

44-46 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội.

Số điện thoại: +84 236 3822 381

Tên tiếng Anh là Hanoi Immigration Department

Phòng Quản Lý Xuất Nhập Cảnh tỉnh Bình Dương : 17 Đường N3, Chánh Nghĩa, Thủ Dầu Một Bình Dương ‎

Điện thoại:

Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Khánh Hòa

Địa chỉ: 47 Lý Tự Trọng, Phường Lộc Thọ, TP. Nha Trang, Khánh Hòa

Điện thoại: (069)440.1249