Top 15 # Ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản

ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản, Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học Cơ Bản, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Của Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Quan Niệm Khoa Học Nghiên Cứu Về Hành Vi Coi Xung Đột Trong Tổ Chức Là, Khái Niệm Đền ơn Đáp Nghĩa, Khái Niệm Xã Hội Chủ Nghĩa, Từ Khái Niệm Có Nghĩa Là Gì, Khái Niệm Chủ Nghĩa Xã Hội, ý Nghĩa Khái Niệm Vận Tốc, ý Nghĩa Khái Niệm, ý Nghĩa Khái Niệm Tội Phạm, Định Nghĩa Khái Niệm, Định Nghĩa Khái Niệm Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Vật Chất, Khái Niệm Nhân Nghĩa, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin Là Gì, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Khái Niệm Thời Gian, ý Nghĩa Khái Niệm Tròn Và Vuông, ý Nghĩa Khái Niệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Khái Niệm Khoa Học, Khái Niệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh Được Định Nghĩa Như Thế Nào?, Khái Niệm Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Khái Niệm ăn Uống Có Khoa Học, Khái Niệm Khóa Chính, Khái Niệm Làm Việc Khoa Học Của Gvm, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Khai Niêm Phong Cách Lam Viec Khoa Hoc, Khái Niệm Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học, Khái Niệm Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn, Khái Niệm Rèn Luyện Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn, . Khái Niệm, Cấu Trúc, Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn., 1. Khái Niệm, Cấu Trúc, Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn., Kế Hoạch Triển Khai Công Tác Nghiên Cứu Khoa Học Và Công Nghệ, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác Lênin, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Vật Chất Có Những Hạn Chế Nào, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Phạm Trù Vật Chất, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác, Nghiên Cứu Chiết Xuất Và Bào Chê Viên Giảo Cổ Lam (khoá Luận Tốt Nghiệp Dược Sĩ Khoá 2002 – 2007, Thực Trạng Đạo Đức Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Kinh Tế, Thuyết Trình Môn Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Kinh Tế, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị, Nghiên Cứu Mô Hình Z-score Trong Đánh Giá Rủi Ro Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Tr, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị Không Thay Đổi, Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Về Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xẫ Hội, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Mầm Non, Mẫu Bìa Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học Mầm Non, Mẫu Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học, Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở, Mẫu Bìa Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Mẫu Tóm Tắt Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học Cho Trẻ Mầm Non, Mục Lục Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Tên 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học, 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Dàn ý 1 Bài Nghiên Cứu Khoa Học, 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Mẫu, Nghiên Cứu Về Khoa Sản, Dàn ý Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, 1 Số Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Hay, Dàn Bài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học Mua Sắm, Gợi ý Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Tóm Tắt Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Môn Tiếng Anh, Dàn ý Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Luận án Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Trường, Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Lập 1 Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, Cách Làm 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Quy Trình Nghiên Cứu Khoa Học, Tài Liệu Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Nghien Cứu Khoa Học ứng Dụng, Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học, Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Về Sách, Bài Báo Nghiên Cứu Khoa Học Về Kinh Tế, Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học Y Học, Dự Toán Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học Về Bệnh Suy Tim,

ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản, Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học Cơ Bản, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Của Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Quan Niệm Khoa Học Nghiên Cứu Về Hành Vi Coi Xung Đột Trong Tổ Chức Là, Khái Niệm Đền ơn Đáp Nghĩa, Khái Niệm Xã Hội Chủ Nghĩa, Từ Khái Niệm Có Nghĩa Là Gì, Khái Niệm Chủ Nghĩa Xã Hội, ý Nghĩa Khái Niệm Vận Tốc, ý Nghĩa Khái Niệm, ý Nghĩa Khái Niệm Tội Phạm, Định Nghĩa Khái Niệm, Định Nghĩa Khái Niệm Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Vật Chất, Khái Niệm Nhân Nghĩa, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin Là Gì, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Khái Niệm Thời Gian, ý Nghĩa Khái Niệm Tròn Và Vuông, ý Nghĩa Khái Niệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Khái Niệm Khoa Học, Khái Niệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh Được Định Nghĩa Như Thế Nào?, Khái Niệm Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Khái Niệm ăn Uống Có Khoa Học, Khái Niệm Khóa Chính, Khái Niệm Làm Việc Khoa Học Của Gvm, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Khai Niêm Phong Cách Lam Viec Khoa Hoc, Khái Niệm Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học, Khái Niệm Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn, Khái Niệm Rèn Luyện Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn, . Khái Niệm, Cấu Trúc, Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn., 1. Khái Niệm, Cấu Trúc, Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Gvmn., Kế Hoạch Triển Khai Công Tác Nghiên Cứu Khoa Học Và Công Nghệ, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác Lênin, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Vật Chất Có Những Hạn Chế Nào, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Phạm Trù Vật Chất, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác, Nghiên Cứu Chiết Xuất Và Bào Chê Viên Giảo Cổ Lam (khoá Luận Tốt Nghiệp Dược Sĩ Khoá 2002 – 2007, Thực Trạng Đạo Đức Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Kinh Tế, Thuyết Trình Môn Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Kinh Tế, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị,

Khái Niệm Khoa Học Và Nghiên Cứu Khoa Học

Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới nầy, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ: Quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực vật có cảm nhận.

Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học.

– Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Quá trình nầy giúp con người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.

– Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động NCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên. Tri thức khoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,…

Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.

Khái niệm đề tài

Đề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính chất nghiên cứu khoa hoc, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án. Sự khác biệt giữa các hình thức NCKH nầy như sau:

* Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế.

* Dự án: được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế và xã hội. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực.

* Chương trình: là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục đích xác định. Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao. Tiến độ thực hiện đề tài, dự án trong chương trình không nhất thiết phải giống nhau, nhưng nội dung của chương trình thì phải đồng bộ.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.

* Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong trong phạm vi nhất định về mặt thời gian, không gian và lãnh vực nghiên cứu.

Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

Khi viết đề cương nghiên cứu, một điều rất quan trọng là làm sao thể hiện được mục tiêu và mục đích nghiên cứu mà không có sự trùng lấp lẫn nhau. Vì vậy, cần thiết để phân biệt sự khác nhau giữa mục đích và mục tiêu.

* Mục đích: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng. Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu. Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiển của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu.

* Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt được. Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.

Thí dụ: phân biệt giữa mục đích và mục tiêu của đề tài sau đây.

Đề tài: “Ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên đất phù sa ven sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”.

Mục đích của đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa.

Mục tiêu của đề tài:

1. Tìm ra được liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu.

2. Xác định được thời điểm và cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu.

Khái Niệm Khoa Học Và Nghiên Cứu Khoa Học 1.1. Khoa Học

TRANSCRIPT

Chng 1

KHI NIM KHOA HC V NGHIN CU KHOA HC

1.1. Khoa hc Khoa hc l qu trnh nghin cu nhm khm ph ra nhng kin thc mi,

hc thuyt mi, v t nhin v x hi. Nhng kin thc hay hc thuyt mi ny, tt hn, c th thay th dn nhng ci c, khng cn ph hp. Th d: Quan nim thc vt l vt th khng c cm gic c thay th bng quan nim thc vt c cm nhn.

Nh vy, khoa hc bao gm mt h thng tri thc v qui lut ca vt cht v s vn ng ca vt cht, nhng qui lut ca t nhin, x hi, v t duy. H thng tri thc ny hnh thnh trong lch s v khng ngng pht trin trn c s thc tin x hi. Phn bit ra 2 h thng tri thc: tri thc kinh nghim v tri thc khoa hc.

– Tri thc kinh nghim: l nhng hiu bit c tch ly qua hot ng sng hng ngy trong mi quan h gia con ngi vi con ngi v gia con ngi vi thin nhin. Qu trnh ny gip con ngi hiu bit v s vt, v cch qun l thin nhin v hnh thnh mi quan h gia nhng con ngi trong x hi. Tri thc kinh nghim c con ngi khng ngng s dng v pht trin trong hot ng thc t. Tuy nhin, tri thc kinh nghim cha tht s i su vo bn cht, cha thy c ht cc thuc tnh ca s vt v mi quan h bn trong gia s vt v con ngi. V vy, tri thc kinh nghim ch pht trin n mt hiu bit gii hn nht nh, nhng tri thc kinh nghim l c s cho s hnh thnh tri thc khoa hc.

– Tri thc khoa hc: l nhng hiu bit c tch ly mt cch c h thng

nh hot ng NCKH, cc hat ng ny c mc tiu xc nh v s dng phng php khoa hc. Khng ging nh tri thc kinh nghim, tri thc khoa hc da trn kt qu quan st, thu thp c qua nhng th nghim v qua cc s kin xy ra ngu nhin trong hot ng x hi, trong t nhin. Tri thc khoa hc c t chc trong khun kh cc ngnh v b mn khoa hc (discipline) nh: trit hc, s hc, kinh t hc, ton hc, sinh hc,

1.2. Nghin cu khoa hc Nghin cu khoa hc l mt hat ng tm kim, xem xt, iu tra, hoc th

nghim. Da trn nhng s liu, ti liu, kin thc, t c t cc th nghim NCKH pht hin ra nhng ci mi v bn cht s vt, v th gii t nhin v x hi, v sng to phng php v phng tin k thut mi cao hn, gi tr hn. Con ngi mun lm NCKH phi c kin thc nht nh v lnh vc nghin cu v ci chnh l phi rn luyn cch lm vic t lc, c phng php t lc ngi trn gh nh trng.

2

1.3. ti nghin cu khoa hc 1.3.1. Khi nim ti

ti l mt hnh thc t chc NCKH do mt ngi hoc mt nhm ngi thc hin. Mt s hnh thc t chc nghin cu khc khng hon ton mang tnh cht nghin cu khoa hoc, chng hn nh: Chng trnh, d n, n. S khc bit gia cc hnh thc NCKH ny nh sau: * ti: c thc hin tr li nhng cu hi mang tnh hc thut, c th cha n vic ng dng trong hot ng thc t. * D n: c thc hin nhm vo mc ch ng dng, c xc nh c th hiu qu v kinh t v x hi. D n c tnh ng dng cao, c rng buc thi gian v ngun lc. * n: l loi vn kin, c xy dng trnh cp qun l cao hn, hoc gi cho mt c quan ti tr xin thc hin mt cng vic no nh: thnh lp mt t chc; ti tr cho mt hot ng x hi, … Sau khi n c ph chun, s hnh thnh nhng d n, chng trnh, ti theo yu cu ca n. * Chng trnh: l mt nhm ti hoc d n c tp hp theo mt mc ch xc nh. Gia chng c tnh c lp tng i cao. Tin thc hin ti, d n trong chng trnh khng nht thit phi ging nhau, nhng ni dung ca chng trnh th phi ng b.

1.3.2. i tng nghin cu v phm vi nghin cu * i tng nghin cu: l bn cht ca s vt hay hin tng cn xem xt v lm r trong nhim v nghin cu. * Phm vi nghin cu: i tng nghin cu c kho st trong trong phm vi nht nh v mt thi gian, khng gian v lnh vc nghin cu.

1.3.3. Mc ch v mc tiu nghin cu

Khi vit cng nghin cu, mt iu rt quan trng l lm sao th hin c mc tiu v mc ch nghin cu m khng c s trng lp ln nhau. V vy, cn thit phn bit s khc nhau gia mc ch v mc tiu.

* Mc ch: l hng n mt iu g hay mt cng vic no trong nghin cu m ngi nghin cu mong mun hon thnh, nhng thng th mc ch kh c th o lng hay nh lng. Ni cch khc, mc ch l s sp t cng vic hay iu g c a ra trong nghin cu. Mc ch tr li cu hi nhm vo vic g?, hoc phc v cho iu g? v mang ngha thc tin ca nghin cu, nhm n i tng phc v sn xut, nghin cu.

3

* Mc tiu: l thc hin iu g hoc hot ng no c th, r rng m ngi nghin cu s hon thnh theo k hoch t ra trong nghin cu. Mc tiu c th o lng hay nh lng c. Ni cch khc, mc tiu l nn tng hot ng ca ti v lm c s cho vic nh gi k hoch nghin cu a ra, v l iu m kt qu phi t c. Mc tiu tr li cu hi lm ci g?. Th d: phn bit gia mc ch v mc tiu ca ti sau y. ti: nh hng ca phn N n nng sut la H thu trng trn t ph sa ven sng ng Bng Sng Cu Long. Mc ch ca ti: tng thu nhp cho ngi nng dn trng la. Mc tiu ca ti:

1. Tm ra c liu lng bn phn N ti ho cho la H thu. 2. Xc nh c thi im v cch bn phn N thch hp cho la H thu.

Chng 2

PHNG PHP KHOA HC 2.1. Th no l khi nim Khi nim l qu trnh nhn thc hay t duy ca con ngi bt u t nhng tri gic hay bng nhng quan st s vt hin thc tc ng vo gic quan. Nh vy, khi nim c th hiu l hnh thc t duy ca con ngi v nhng thuc tnh, bn cht ca s vt v mi lin h ca nhng c tnh vi nhau. Ngi NCKH hnh thnh cc khi nim tm hiu mi quan h gia cc khi nim vi nhau, phn bit s vt ny vi s vt khc v o lng thuc tnh bn cht ca s vt hay hnh thnh khi nim nhm mc ch xy dng c s l lun.

2.2. Phn on Trong nghin cu, ngi ta thng vn dng cc khi nim phn on hay tin on. Phn on l vn dng cc khi nim phn bit, so snh nhng c tnh, bn cht ca s vt v tm mi lin h gia c tnh chung v c tnh ring ca cc s vt .

2.3. Suy lun C 2 cch suy lun: suy lun suy din v suy lun qui np”

2.3.1. Cch suy lun suy din Theo Aristotle, kin thc t c nh s suy lun. Mun suy lun phi c

tin v tin c chp nhn. V vy, mt tin c mi quan h vi kt lun rt r rng.

Suy lun suy din theo Aristotle l suy lun i t ci chung ti ci ring, v mi quan h c bit. Th d v suy lun suy din ca Aristotle trong Bng 2.1.

Bng 2.1 Th d v suy lun suy din

Tin chnh: Tt c sinh vin i hc u n Tin ph: Nam l sinh vin Kt lun: Nam i hc u n

2.3.2. Suy lun qui np

Vo u nhng nm 1600s, Francis Bacon a ra mt phng php tip cn khc v kin thc, khc vi Aristotle. ng ta cho rng, t c kin thc mi phi i t thng tin ring n kt lun chung, phng php ny gi l phng php qui np. Phng php ny cho php chng ta dng nhng tin

5

ring, l nhng kin thc c chp nhn, nh l phng tin t c kin thc mi. Th d v suy lun qui np trong Bng 2.2.

Bng 2.2 Th d v suy lun qui np

Tin ring: Nam, Bc, ng v Ty tham d lp u n Tin ring: Nam, Bc, ng v Ty t c im cao Kt lun: Sinh vin tham d lp u n th t c im cao

Ngy nay, cc nh nghin cu kt hp hai phng php trn hay cn gi

l phng php khoa hc (Bng 2.3). Phng php khoa hc cn phi xc nh tin chnh (gi l gi thuyt) v sau phn tch cc kin thc c c (nghin cu ring) mt cch logic kt lun gi thuyt.

Bng 2.3 Th d v phng php khoa hc * Tin chnh (gi thuyt): Sinh vin tham d lp u n th t c im cao * Tham d lp (nguyn nhn cn nghi ng):

Nhm 1: Nam, Bc, ng v Ty tham d lp u n

Nhm 2: Lan, Anh, Kiu v Vn khng tham d lp u n

* im (nh hng cn nghi ng):

Nhm 1: Nam, Bc, ng v Ty t c im 9 v 10

Nhm 2: Lan, Anh, Kiu v Vn t c im 5 v 6

* Kt lun: Sinh vin tham d lp u n th t c im cao so vi khng tham d lp u n (V vy, tin chnh hoc gi thit c cng nhn l ng)

2.4. Cu trc ca phng php lun nghin cu khoa hc Nghin cu khoa hc phi s dng PPKH: bao gm chn phng php thch hp (lun chng) chng minh mi quan h gia cc lun c v gia ton b lun c vi lun ; cch t gi thuyt hay phn on s dng cc lun c v phng php thu thp thng tin v x l thng tin (lun c) xy dng lun .

2.4.1. Lun Lun tr li cu hi cn chng minh iu g? trong nghin cu. Lun l mt phn on hay mt gi thuyt cn c chng minh. Th d: La c bn qu nhiu phn N s b ng.

6

2.4.2. Lun c chng minh mt lun th nh khoa hc cn a ra cc bng chng hay lun c khoa hc. Lun c bao gm thu thp cc thng tin, ti liu tham kho; quan st v thc nghim. Lun c tr li cu hi Chng minh bng ci g?. Cc nh khoa hc s dng lun c lm c s chng minh mt lun . C hai loi lun c c s dng trong nghin cu khoa hc:

Lun c l thuyt: bao gm cc l thuyt, lun im, tin , nh l, nh lut, qui lut c khoa hc chng minh v xc nhn l ng. Lun c l thuyt cng c xem l c s l lun.

Lun c thc tin: da trn c s s liu thu thp, quan st v lm th nghim.

2.4.3. Lun chng chng minh mt lun , nh nghin cu khoa hc phi a ra phng php xc nh mi lin h gia cc lun c v gia lun c vi lun . Lun chng tr li cu hi Chng minh bng cch no?. Trong nghin cu khoa hc, chng minh mt lun , mt gi thuyt hay s tin on th nh nghin cu s dng lun chng, chng hn kt hp cc php suy lun, gia suy lun suy din, suy lun qui np v loi suy. Mt cch s dng lun chng khc, l phng php tip cn v thu thp thng tin lm lun c khoa hc, thu thp s liu thng k trong thc nghim hay trong cc loi nghin cu iu tra.

2.5. Phng php khoa hc Phng php khoa hc (PPKH). Nhng ngnh khoa hc khc nhau cng c th c nhng PPKH khc nhau. Ngnh khoa hc t nhin nh vt l, ho hc, nng nghip s dng PPKH thc nghim, nh tin hnh b tr th nghim thu thp s liu, gii thch v kt lun. Cn ngnh khoa hc x hi nh nhn chng hc, kinh t, lch s s dng PPKH thu thp thng tin t s quan st, phng vn hay iu tra. Tuy nhin, PPKH c nhng bc chung nh: Quan st s vt hay hin tng, t vn v lp gi thuyt, thu thp s liu v da trn s lu rt ra kt lun (Bng 2.4). Nhng vn c s khc nhau v qu trnh thu thp s liu, x l v phn tch s liu.

Bng 2.4 Cc bc c bn trong phng php khoa hc

Bc Ni dung 1 Quan st s vt, hin tng 2 t vn nghin cu 3 t gi thuyt hay s tin on 4 Thu thp thng tin hay s liu th nghim 5 Kt lun

Chng 3

VN NGHIN CU KHOA HC

3.1. Bn cht ca quan st Trc y, con ngi da vo nim tin gii thch nhng g thy c xy ra trong th gii xung quanh m khng c kim chng hay thc nghim chng minh tnh vng chc ca nhng quan nim, t tng, hc thuyt m h a ra. Ngoi ra, con ngi cng khng s dng phng php khoa hc c cu tr li cho cu hi. Th d thi i ca Aristotle (th k IV trc cng nguyn), con ngi (k c mt s nh khoa hc) tin rng: cc sinh vt ang sng c th t xut hin, cc vt th tr (khng c s sng) c th bin i thnh vt th hay sinh vt sng, v cho rng con trn, b, ch nhi, xut hin t bn ly, bi t khi ngp l xy ra.

Ngy nay, cc nh khoa hc khng ngng quan st, theo di s vt, hin tng, qui lut ca s vn ng, mi quan h, trong th gii xung quanh v da vo kin thc, kinh nghim hay cc

Cơ Sở Khoa Học Của Nghiên Cứu

Có nhiều nguyên tắc cơ bản được sử dụng trong kiếm tìm khoa học.

Trật tự

Phương pháp khoa học khác với “kiến thức thường thức” ở chỗ đi đến kết luận bằng cách sử dụng một quan sát có tổ chức các đối tượng hoặc sự kiện đã được phân loại hay sắp xếp dựa trên các đặc tính và những hành vi giống nhau. Chính những sự tương đồng về đặc tính và hành vi này cho phép những dự đoán, mà khi tốt nhất, sẽ trở thành những qui luật.

Suy diễn và cơ hội

Lập luận hoặc suy diễn là sức mạnh của tiến bộ trong nghiên cứu. Về mặt logic, điều này có nghĩa là một tuyên bố hoặc kết luận phải được chấp nhận vì có một hoặc nhiều tuyên bố hay tiền đề khác (bằng chứng) là đúng. Những suy luận giả định, suy đoán hay lý thuyết có thể được phát triển, xác định một cách cẩn thận để cuối cùng đặt ra các giả thuyết có thể kiểm định được. Việc kiểm định giả thuyết là phương pháp cơ bản của tiến bộ tri thức trong khoa học.

Hai cách tiếp cận riêng biệt đã hình thành trong sự phát triển của suy luận: diễn dịch và quy nạp. Trong cách tiếp cận diễn dịch, kết luận cần nhất thiết bắt đầu từ các tiền đề, giống như trong tam đoạn luận (A là B, B là C, do đó A là C) hay trong các phương trình đại số. Diễn dịch có thể được phân biệt qua việc cơ sở lập luận là đi từ tổng quát đến cụ thể, và không có vai trò của yếu tố cơ hội hay sự bất định. Do đó suy luận diễn dịch phù hợp với các nghiên cứu lý thuyết.

Nghiên cứu y tế chủ yếu là thực nghiệm hầu như dựa hoàn toàn vào lập luận quy nạp. Kết luận không nhất thiết phải có các tiền đề hay bằng chứng. Ta chỉ có thể nói rằng kết luận có nhiều khả năng đúng nếu các tiền đề là đúng, cụ thể là vẫn có khả năng là các tiền đề có thể là đúng nhưng các kết luận có thể là sai. Do đó, ảnh hưởng của cơ hội phải được xem xét một cách thấu đáo. Cơ sở lập luận của qui nạp được phân biệt qua cách đi từ cụ thể đến tổng quát.

Ước lượng xác suất

Một đòi hỏi quan trọng trong thiết kế của một nghiên cứu để đảm bảo tính giá trị là việc ước lượng xác suất từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc. Các yếu tố quan trọng nhất trong thiết kế để đảm bảo sự toàn vẹn của xác suất và ngăn ngừa sai lệch là: chọn mẫu đại diện, ngẫu nhiên hóa trong chọn các nhóm nghiên cứu, dùng các nhóm so sánh để làm chứng, làm mù trong thử nghiệm và các đối tượng và việc sử dụng các phương pháp xác suất (thống kê) trong phân tích và diễn giải kết cuộc.

Xác suất đo lường sự biến thiên và bất định của một đặc tính của các cá nhân trong dân số. Nếu có thể quan sát ghi nhận được toàn bộ dân số, việc tính toán tần số tương đối của các biến số cung cấp tất cả thông tin về sự biến thiên. Nếu chỉ có một mẫu các cá nhân trong dân số được quan sát, việc suy diễn từ mẫu ra dân số (từ cụ thể ra tổng quát) sẽ đòi hỏi việc xác định các xác suất của các sự kiện được quan sát cũng như xác định các định luật xác suất mà cho phép ta đo lường mức độ bất định trong suy diễn của mình. Những mục tiêu này chỉ có thể đạt được qua một thiết kế nghiên cứu phù hợp có kết hợp chặt chẽ các định luật xác suất.

Giả thuyết

Giả thuyết là các tuyên bố được xây dựng một cách cẩn thận về một hiện tượng trong dân số. Các giả thuyết có thể được hình thành qua lập luận diễn dịch hoặc dựa trên lập luận qui nạp từ các quan sát trước đó. Một trong những công cụ hữu ích nhất trong nghiên cứu y tế là việc đưa ra các giả thuyết mà khi đã được kiểm định sẽ đưa đến việc xác định các nguyên nhân có khả năng nhất của bệnh tật hay những thay đổi điều kiện đang theo dõi. Mặc dù không thể rút ra một kết luận rõ ràng hay khẳng định bằng chứng qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu, ta có thể tìm đến được gần nhất với sự thật bằng cách bác bỏ các giả thuyết đang tồn tại và thay thế bằng các giả thuyết có nhiều khả năng xảy ra hơn.

phương pháp phân biệt – khi tần số của một bệnh khác nhau rõ ràng trong hai điều kiện hoàn cảnh, và một nhân tố có thể tìm thấy ở trong điều kiện này mà không thấy trong điều kiện khác, sự có mặt hay không có mặt của nhân tố này có thể là nguyên nhân của bệnh (v.d. sự khác biệt trong tần số ung thư phổi ở người hút và không hút thuốc lá);

phương pháp đồng biến, hay ảnh hưởng liều đáp ứng – sự gia tăng biểu hiện bệnh bướu cổ với sự giảm lượng i-ốt trong khẩu phần, gia tăng bệnh bạch cầu với sự gia tăng phơi nhiễm phóng xạ, tỷ lệ hiện mắc bệnh chân voi cao trong các khu vực có giun chỉ lưu hành cao là những ví dụ của sự đồng biến này;

phương pháp tương đồng analogy – phân bố và tần số của một bệnh hoặc một yếu tố ảnh hưởng có thể giống nhau đến mức mà một số bệnh khác gợi ý chung một nguyên nhân bệnh (v.d. nhiễm vi rút viêm gan B và ung thư gan).