Top 7 # Yêu Dấu Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Em Yêu Dấu _ Nhưng ‘Dấu’ Nghĩa Là Gì

Từ thời xa xưa, ngôn ngữ Việt Nam đã rất đa dạng, phong phú. Nhất là những từ ngữ cổ bởi chúng có thể diễn tả sâu sắc nội tâm của con người, diễn tả chi tiết về sự vật, hiện tượng…. Cho đến ngày nay, chúng vẫn tồn tại nhưng lại thường bị mất nghĩa hoặc bị hiểu sai.

Chúng ta vẫn thường nói, em yêu dấu, ‘yêu’ thì hiểu rồi, nhưng ‘dấu’ nghĩa là gì?

‘Dấu’ là một từ cổ, sách Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘dấu’ nghĩa là ‘yêu mến’. Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes (1651) cũng giải thích ‘dấu’ là một từ cổ để chỉ sự thương yêu. Ông cho ví dụ: Thuốc dấu là ‘bùa để làm cho yêu’.

Tục ngữ Việt Nam nói ‘Con vua vua dấu, con chúa chúa yêu’, còn Hồ Xuân Hương trong bài thơ Cái quạt giấy (bài hai) thì viết ‘Chúa dấu vua yêu một cái này’. Có thể thấy, ‘dấu’ và ‘yêu’ là hai từ có ý nghĩa tương đương, ngày xưa dùng hai từ độc lập, nhưng bây giờ ta có thể thấy từ ‘yêu’ vẫn còn được viết hay nói một mình, còn từ ‘dấu’ thì không ai dùng một mình nữa. Giờ đây, thay vì ‘anh yêu em’ mà nói ‘anh dấu em’ thì không khéo lại bị hỏi ‘anh giấu cái gì?’.

Trong từ ‘chợ búa’ thì ‘búa’ có nghĩa là gì?

‘Búa’ là âm xưa của chữ [铺], âm Hán Việt hiện đại là của chữ này là ‘phố’, nghĩa là cửa hàng, là nơi buôn bán.

‘Búa’ trong tiếng Việt hiện đại đã dần mất nghĩa và không dùng độc lập, nhưng nếu nói nó vô nghĩa thì không đúng. Tiếng Việt có rất nhiều từ cổ bị mất nghĩa khi đứng một mình, nhưng chúng không vô nghĩa.

Người ta nói ‘gậy gộc’, ‘gậy’ thì hiểu rồi, còn ‘gộc’?

‘Gộc’ là ‘cây củi có khúc đẩn lớn cũng là ‘đoạn gốc của cây tre, cây vầu’ hay có nghĩa là ‘to lớn’.

‘Gộc’ là từ mà hiện nay đã không còn nghĩa độc lập. Tiếng Hán, ‘gộc’ là chữ này [㭲]. Sách ‘Đại Nam quốc âm tự vị’ của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘Gộc’ là ‘cây củi có khúc đẩn(?) mà lớn’ và cho ví dụ ‘ông gộc’ là người già cả hơn hết hoặc làm lớn hơn hết trong một xứ. Cũng có tài liệu giảng ‘gộc’ là ‘đoạn gốc của cây tre, cây vầu’ hay có nghĩa là ‘to lớn’.

Theo đó, gậy gộc nghĩa là những cây gậy lớn, thường dùng để đánh nhau.

Mình hay nói ‘hỏi han’ nhau, ‘hỏi’ thì rõ nghĩa rồi, vậy ‘han’ có nghĩa không?

Tương tự như ‘gậy gộc’, ‘hỏi han’ không phải là từ láy mà là từ ghép đẳng lập, trong đó cả ‘hỏi’ và ‘han’ đều có nghĩa.

‘Han’ nghĩa là ‘hỏi tới’, ‘nói tới’.

Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giải thích: ‘han’ nghĩa là ‘hỏi tới’, ‘nói tới’. Theo đó, ‘hỏi han’ nghĩa là hỏi một việc gì đó, hỏi tới hay nói tới một việc nào đó.

Truyện Kiều của Nguyễn Du từng dùng ‘han’ như một từ độc lập, không dính đến từ ‘hỏi’, trong câu: ‘Trước xe lơi lả han chào / Vâng lời nàng mới bước vào tận nơi’ (Phần Kiều rơi vào tay Tú Bà và Mã Giám Sinh). ‘Han chào’ chính là chào hỏi.

Khi mình nói về một chuyện gì đó ‘to tát’ thì ‘tát’ có nghĩa là gì?

‘Tát’ đúng ra phải dùng là ‘tác’.’Tác’ nghĩa là lớn, ta thường gặp qua từ ‘tuổi tác’.

‘To tát’ không phải là từ láy mà là từ ghép, cả ‘to’ và ‘tát’ đều có nghĩa. Tuy nhiên, ‘tát’ ở đây là một minh chứng cho hiện tượng dùng sai nhiều thì thành đúng trong ngôn ngữ. ‘Tát’ đúng ra phải dùng là ‘tác’.

‘Tác’ nghĩa là lớn, ta thường gặp qua từ ‘tuổi tác’. Khi nói ‘tuổi tác’ thì đã mang nghĩa lớn tuổi, già rồi.. Tuy nhiên, ngày nay mình hay nói ‘tuổi tác đã lớn’, cách nói này xét về nguồn gốc thì không đúng, bị lặp từ.

Do trong quá trình sử dụng đã có nhiều biến chuyển, nên ‘tuổi tác’ thường dùng để chỉ tuổi. Thậm chí tuổi còn nhỏ cũng dùng ‘tuổi tác’, ví dụ: ‘Tuổi tác còn nhỏ’, ‘tuổi tác mới có bây lớn’,…

Riêng từ ‘to tác’ để chỉ cái gì đó lớn thì đã dùng thành ‘to tát’. Tuy nhiên, để viết đúng chính tả tiếng Việt hiện đại thì mình vẫn cứ dùng ‘to tát’.

Có câu, ‘cần cù bù thông minh’, ‘cần cù’ là từ láy hay từ ghép? ‘Cù’ có nghĩa gì không?

‘Cần’ là siêng năng chăm chỉ, ‘cù’ là khó nhọc, vất vả.

‘Cần cù’ là từ ghép, cả ‘cần’ và ‘cù’ đều có nghĩa. Đây là từ gốc Hán, viết là 勤劬. ‘Cần’ là siêng năng chăm chỉ, ‘cù’ là khó nhọc, vất vả.

Chữ ‘cù’ này còn xuất hiện trong từ ‘cù lao’ (劬劳) chỉ công ơn cha mẹ (thường nói chín chữ cù lao).

Truyện Kiều có câu: ‘Duyên hội ngộ, đức cù lao/Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn’. Không nên nhầm lẫn từ ‘cù lao’ này với từ ‘cù lao’ chỉ cồn đất/cát nổi lên giữa sông do phù sa bồi lắng.

‘Núc’ là ‘đồ đắp bằng đất thường làm ra ba hòn, có thể bắc nồi nấu ăn’ và có thể hiểu núc chính là ông Táo.

– Núc là ‘đồ đắp bằng đất thường làm ra ba hòn, có thể bắc nồi nấu ăn’, cho nên có thể hiểu núc chính là ông Táo. (theo Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự vị)

‘Thêu thùa’ là từ ghép tổ hợp (hay ghép đẳng lập), trong đó cả thêu và thùa đều có nghĩa

Thùa là kết chỉ thêm, làm cho đẹp thêm.

– Thêu là dùng chỉ màu đính lên bề mặt vải làm ra hoa văn;

– Thùa là kết chỉ thêm, làm cho đẹp thêm.

Về cơ bản thì thêu và thùa giống nhau, đều là hành động thêm hoa văn trang trí trên vải vóc cho đẹp. Nhưng thùa đôi khi còn có nghĩa là hành động mạng lại chỗ vải bị rách cho đẹp.

‘Vải vóc’ là một từ ghép với chữ ‘vóc’ cũng có nghĩa

Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may.

– Vải là chỉ bông hoặc đồ dệt bằng chỉ bông;

– Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may.

Ngày nay thì vải không nhất thiết là dệt bằng chỉ bông mà có thể dệt bằng nhiều chất liệu khác. Còn vóc thì ít khi thấy dùng một mình nữa, người ta thường lầm tưởng ‘vải vóc’ là từ láy.

Chúng Ta Vẫn Thường Nói, Em Yêu Dấu, Nhưng ‘Dấu’ Nghĩa Là Gì?

Từ thời xa xưa, ngôn ngữ Việt Nam đã rất đa dạng, phong phú. Nhất là những từ ngữ cổ bởi chúng có thể diễn tả sâu sắc nội tâm của con người, diễn tả chi tiết về sự vật, hiện tượng…. Cho đến ngày nay, chúng vẫn tồn tại nhưng lại thường bị mất nghĩa hoặc bị hiểu sai.

Dưới đây là một số từ cổ tưởng chừng vô nghĩa nhưng lại có ý nghĩa rất bất ngờ và thú vị.

Chúng ta vẫn thường nói, em yêu dấu, ‘yêu’ thì hiểu rồi, nhưng ‘dấu’ nghĩa là gì?

‘Dấu’ là một từ cổ, sách Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘dấu’ nghĩa là ‘yêu mến’. Từ điển Việt-Bồ-La của Alexandre de Rhodes (1651) cũng giải thích ‘dấu’ là một từ cổ để chỉ sự thương yêu. Ông cho ví dụ: Thuốc dấu là ‘bùa để làm cho yêu’.

Tục ngữ Việt Nam nói ‘Con vua vua dấu, con chúa chúa yêu’, còn Hồ Xuân Hương trong bài thơ Cái quạt giấy (bài hai) thì viết ‘Chúa dấu vua yêu một cái này’. Có thể thấy, ‘dấu’ và ‘yêu’ là hai từ có ý nghĩa tương đương, ngày xưa dùng hai từ độc lập, nhưng bây giờ ta có thể thấy từ ‘yêu’ vẫn còn được viết hay nói một mình, còn từ ‘dấu’ thì không ai dùng một mình nữa. Giờ đây, thay vì ‘anh yêu em’ mà nói ‘anh dấu em’ thì không khéo lại bị hỏi ‘anh giấu cái gì?’.

Trong từ ‘chợ búa’ thì ‘búa’ có nghĩa là gì?

‘Búa’ trong ‘chợ búa’ chắc chắn không liên quan đến cái búa để đốn cây rồi. Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau, nhưng ý kiến được xem là vững chắc nhất thì cho rằng ‘búa’ là âm xưa của chữ [铺], âm Hán Việt hiện đại là của chữ này là ‘phố’, nghĩa là cửa hàng, là nơi buôn bán. Chợ búa nói chung là nơi người ta tụ tập mua bán.

‘Búa’ trong tiếng Việt hiện đại đã dần mất nghĩa và không dùng độc lập, nhưng nếu nói nó vô nghĩa thì không đúng. Tiếng Việt có rất nhiều từ cổ bị mất nghĩa khi đứng một mình, nhưng chúng không vô nghĩa.

Người ta nói ‘gậy gộc’, ‘gậy’ thì hiểu rồi, còn ‘gộc’?

‘Gộc’ là từ mà hiện nay đã không còn nghĩa độc lập. Tiếng Hán, ‘gộc’ là chữ này [㭲]. Sách ‘Đại Nam quốc âm tự vị’ của Huỳnh Tịnh Của giảng: ‘Gộc’ là ‘cây củi có khúc đẩn(?) mà lớn’ và cho ví dụ ‘ông gộc’ là người già cả hơn hết hoặc làm lớn hơn hết trong một xứ. Cũng có tài liệu giảng ‘gộc’ là ‘đoạn gốc của cây tre, cây vầu’ hay có nghĩa là ‘to lớn’.

Theo đó, gậy gộc nghĩa là những cây gậy lớn, thường dùng để đánh nhau.

Mình hay nói ‘hỏi han’ nhau, ‘hỏi’ thì rõ nghĩa rồi, vậy ‘han’ có nghĩa không?

Tương tự như ‘gậy gộc’, ‘hỏi han’ không phải là từ láy mà là từ ghép đẳng lập, trong đó cả ‘hỏi’ và ‘han’ đều có nghĩa.

Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của giải thích: ‘han’ nghĩa là ‘hỏi tới’, ‘nói tới’. Theo đó, ‘hỏi han’ nghĩa là hỏi một việc gì đó, hỏi tới hay nói tới một việc nào đó.

Truyện Kiều của Nguyễn Du từng dùng ‘han’ như một từ độc lập, không dính đến từ ‘hỏi’, trong câu: ‘Trước xe lơi lả han chào / Vâng lời nàng mới bước vào tận nơi’ (Phần Kiều rơi vào tay Tú Bà và Mã Giám Sinh). ‘Han chào’ chính là chào hỏi.

Khi mình nói về một chuyện gì đó ‘to tát’ thì ‘tát’ có nghĩa là gì?

‘To tát’ không phải là từ láy mà là từ ghép, cả ‘to’ và ‘tát’ đều có nghĩa. Tuy nhiên, ‘tát’ ở đây là một minh chứng cho hiện tượng dùng sai nhiều thì thành đúng trong ngôn ngữ. ‘Tát’ đúng ra phải dùng là ‘tác’.

‘Tác’ nghĩa là lớn, ta thường gặp qua từ ‘tuổi tác’. Khi nói ‘tuổi tác’ thì đã mang nghĩa lớn tuổi, già rồi. Tuy nhiên, ngày nay mình hay nói ‘tuổi tác đã lớn’, cách nói này xét về nguồn gốc thì không đúng, bị lặp từ.

Do trong quá trình sử dụng đã có nhiều biến chuyển, nên ‘tuổi tác’ thường dùng để chỉ tuổi. Thậm chí tuổi còn nhỏ cũng dùng ‘tuổi tác’, ví dụ: ‘Tuổi tác còn nhỏ’, ‘tuổi tác mới có bây lớn’,…

Riêng từ ‘to tác’ để chỉ cái gì đó lớn thì đã dùng thành ‘to tát’. Tuy nhiên, để viết đúng chính tả tiếng Việt hiện đại thì mình vẫn cứ dùng ‘to tát’.

Có câu, ‘cần cù bù thông minh’, ‘cần cù’ là từ láy hay từ ghép? ‘Cù’ có nghĩa gì không?

‘Cần cù’ là từ ghép, cả ‘cần’ và ‘cù’ đều có nghĩa. Đây là từ gốc Hán, viết là 勤劬. ‘Cần’ là siêng năng chăm chỉ, ‘cù’ là khó nhọc, vất vả.

Chữ ‘cù’ này còn xuất hiện trong từ ‘cù lao’ (劬劳) chỉ công ơn cha mẹ (thường nói chín chữ cù lao). Truyện Kiều có câu: ‘Duyên hội ngộ, đức cù lao/Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn’. Không nên nhầm lẫn từ ‘cù lao’ này với từ ‘cù lao’ chỉ cồn đất/cát nổi lên giữa sông do phù sa bồi lắng.

– Bếp là nơi nấu ăn; – Núc là ‘đồ đắp bằng đất thường làm ra ba hòn, có thể bắc nồi nấu ăn’, cho nên có thể hiểu núc chính là ông Táo. (theo Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự vị)

‘Thêu thùa’ là từ ghép tổ hợp (hay ghép đẳng lập), trong đó cả thêu và thùa đều có nghĩa

– Thêu là dùng chỉ màu đính lên bề mặt vải làm ra hoa văn; – Thùa là kết chỉ thêm, làm cho đẹp thêm.

Về cơ bản thì thêu và thùa giống nhau, đều là hành động thêm hoa văn trang trí trên vải vóc cho đẹp. Nhưng thùa đôi khi còn có nghĩa là hành động mạng lại chỗ vải bị rách cho đẹp.

‘Vải vóc’ là một từ ghép với chữ ‘vóc’ cũng có nghĩa

– Vải là chỉ bông hoặc đồ dệt bằng chỉ bông; – Vóc là một xấp hàng lụa vừa đủ một quần là sáu thước may.

Ngày nay thì vải không nhất thiết là dệt bằng chỉ bông mà có thể dệt bằng nhiều chất liệu khác. Còn vóc thì ít khi thấy dùng một mình nữa, người ta thường lầm tưởng ‘vải vóc’ là từ láy.

Review Sách Ngựa Ô Yêu Dấu

Độc giả Thanh Mai nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Về hình thức, cuốn sách nhỏ gọn, được in trên chất liệu giấy nhẹ, bìa in họa tiết hơi nổi, rất dễ thương. Về nội dung, các tình tiết đưa vào tác phẩm không quá gay cấn, ấn tượng nhưng giọng văn của tác giả và lời dịch khá lôi cuốn, mạch lạc, mượt mà. Mình thấy cuốn sách này phù hợp cho cả đối tượng trẻ con và người lớn. Hầu hết ai đọc xong cuốn sách cũng cảm thấy xúc động và thêm yêu thương, bảo vệ các bạn động vật. Mình thấy một số thông tin về việc có phim được chuyển thể từ cuốn sách này, mình nhất định sẽ tìm hiểu để xem.

Độc giả Phạm Hương Quỳnh nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

– Chế độ bảo hành cùng cách thức vận chuyển sản phẩm này thế nào?. Cám ơn đã đưa tôi về nhà

Ngựa Ô Yêu Dấu của tác giả Anna Sewell là một câu chuyện đặc sắc về động vật, đặc biệt là về chú ngựa.Black Beauty là một chú ngựa ô đẹp mã, thuần tính, dũng cảm và trung thành. Khi phải xa ông chủ tốt bụng, cuộc đời của chú bắt đầu thay đổi. Chú gặp phải những ông chủ khác nhau, tiếp xúc với những con người khác nhau. Và chú không chỉ là hiện thân của cuộc sống loài vật, mà ẩn trong đó, chính là thế giới mà con người trong xã hội lúc bấy giờ đã trải qua. Cuốn sách rất tuyệt. Hy vọng nó sẽ tiếp tục được xuất bản.

Độc giả Chu Thị Thanh Bình nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

– Kích thước sản phẩm này ?. Hãy luôn tin tưởng vào bản thân mình!

Trong nền văn học thế giới đã có rất nhiều tác phẩm viết về loài vật một cách vô cùng sâu sắc, cảm động như Nanh trắng, Tiếng gọi nơi hoang dã, Chuyện con mèo dạy hải âu bay… và không thể không kể đến truyện Ngựa ô yêu dấu của tác giả Anna Sewell. Bằng sự quan sát tinh tế cũng như trái tim nhân hậu, đầy cảm thông, Anna Sewell đã tái hiện cuộc đời của chú ngựa ô Black Beauty với đầy đủ những cung bậc cảm xúc, những thăng trầm biến dời như thể chính nhà văn là người trong cuộc. Dưới ngòi bút của nữ tác giả, Black Beauty hiên ra thật gần gũi và chân thật. Không cần lên gân lên cốt, chỉ bằng lối viết nhẹ nhàng, tỉ mỉ, Anna Sewell đã gửi gắm vào trong câu chuyện của mình những bài học ý nghĩa, ma bài học lớn nhất có lẽ là tình yêu thương giữa con người với loài vật. Đây quả thật là một cuốn sách đáng để đọc và suy ngẫm!

Độc giả Tử Đinh Hương nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

– Sản phẩm này có dễ dùng không ?. Than ôi! Đâu có biết rằng phải làm thế.

Trong các tác phẩm văn học Anh nói riêng và phương Tây nói chung, đặc biệt là văn học cổ điển, thường xuyên xuất hiện một loài vật, đó là loài Ngựa. Nhưng chắc hẳn chẳng mấy ai để ý đến chúng. Và đây là tác phẩm đầu tiên mà tôi đọc nhân vật chính là Ngựa. Cuốn sách được viết bằng lối văn nhẹ nhàng, tình cảm, khắc họa sâu sắc tâm tư nỗi niềm và cuộc đời nhiều gian khổ của chú ngựa Black Beauty nói riêng và loài ngựa nói chung, giúp chúng ta hiểu thêm về chúng, trân trọng hơn những lợi ích lớn lao mà chúng đem lại cho con người, và dạy chúng ta biết yêu thương loài vật hơn. Ngựa Ô Yêu Dấu ý nghĩa, giàu tình cảm, cùng với đó là một kết thúc có hậu khiến độc giả hài lòng.

Độc giả Nguyễn Thị Thục Quyên nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Các câu hỏi thường gặp về sản phẩm:. Trời!Thật là kinh khủng!

Anna Sewell đã khắc họa cực kỳ chân thực hình ảnh chú ngựa ô Beauty và những chú ngựa khác trong tác phẩm này. Với tình yêu thương và sự đồng cảm lớn lao dành cho chúng, tác giả mô tả tỉ mỉ những đau đớn, khó chịu khi phải đóng móng ngựa, đeo hàm thiếc, cũng như niềm hạnh phúc, sung sướng khi được chủ nhân yêu thương vỗ về. Trong suốt cuộc đời đầy thăng trầm của mình, nếm trải đủ đắng cay ngọt bùi, cuối cùng Beauty cũng được hạnh phúc. Cuốn sách không chỉ nói về ngựa, mà còn nói rộng ra con người nói chung.

Độc giả Hoa Ban Trắng nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Anna Sewell hẳn là yêu loài ngựa lắm thì mới viết lên câu chuyện về loài ngựa hay đến thế. Bà hiểu rõ niềm vui lẫm nỗi buồn của chúng, biết chúng khó chịu ra sao khi phải đóng hàm, hay mang che mắt, hay biết chúng thích thú thế nào khi được vuốt ve, thủ thỉ tâm sự. Loài ngựa, chúng đã từ bỏ cuộc sống hoang dã để về làm bạn với loài người. Nhưng con người chỉ coi chúng như công cụ kiếm tiền, hay thứ dùng để trang trí, làm cảnh. Nhưng đâu đấy vẫn có những con người thực sự, coi ngựa là bạn, là một phần của cuộc sống hư ông Jerry, hay chàng trai trẻ Jonh. Cũng vì có những con người như thế mà có chú ngựa như Black Beauty hết lòng vì chủ, khiến một cô ngựa Ginger nóng nảy trở nên dịu hiền, hay là bác ngựa già Captain nguyện được vào sinh ra tử không sợ gian nan nơi chiến trường Câu chuyện đâu chỉ đơn thuần kể về cuộc đời chú ngựa ô Black Beauty, ẩn chứa trong đó là bao bài học cao quý, mà cao quý nhất là bài học phải có tấm lòng yêu thương, đối với muôn vật

Độc giả Mây Lim nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

– Tác giả Anna Sewell – (lúc nhỏ thủa đi học) người phụ nữ ấy sau một lần ngã, bong gân chân vô tình đã bị tập tễnh. Khi bố tác giả chuyển đến nhận làm nhân viên trạm nuôi ngựa, bà đã có một sự tương tác tuyệt vời với ngựa và hiểu rõ về chúng. Bà sử dụng tất cả các kiến thức của mình về ngựa, mô tả cảm động về chúng, nói về cảm xúc và cuộc sống đầy thăng trầm của một con ngựa khi bị bán qua tay nhiều đời chủ khác nhau. Có người chủ đối xử với chú khủng khiếp, có người chủ nhẹ nhàng và cũng có những người chủ tuyệt vời. Bản thân chú ngựa nhận thức được rằng hạnh phúc của nó và số phận tương lai của nó phụ thuộc rất nhiều vào sự tử tế hay sự tàn ác của những người chủ khác nhau. Cuốn sách này có cốt truyện đơn giản, ngôn ngữ rất dễ đọc và dễ hiểu. Điều đặc biệt là câu chuyện cảm động về cuộc sống của một con ngựa … nói từ quan điểm của một con ngựa! Nó được viết như lời kể của một con ngựa, chính con ngựa đã nói lên quan điểm của nó theo cách riêng của mình (có thể nói là một cuốn tự truyện của động vật). Nó có vẻ giống như một con người đang nói về cuộc sống của họ. Cuốn sách Ngựa ô yêu dấu tôi đọc đi đọc lại. Tôi cầm nó lên và không thể đặt nó xuống. Lý do: những suy nghĩ của một con ngựa quyến rũ tôi và tôi đã hoàn toàn chìm đắm trong câu chuyện. Nó thực sự dạy cho ta một bài học về quyền động vật, về việc chống ngược đãi động vật, về việc có những người đối xử rất tàn ác với động vật, cần phải thay đổi hoàn toàn cách nghĩ “con ngựa chỉ để con người khai thác sử dụng thay vì yêu thương và chăm sóc chúng”. Tôi cảm thấy rằng tất cả mọi người nên đọc cuốn sách này, nhất là nên đọc cho trẻ em để nuôi dưỡng tình yêu động vật, thiên nhiên… mở đường cho việc đối xử nhân đạo của tất cả các loài động vật. Tôi yêu thích cuốn sách và tôi thích nó đến nỗi tôi down cả phim năm 1971 và 1994 để xem, rồi tôi down cả phim hoạt hình cho các con tôi xem. Nhưng đọc sách tôi cảm thấy hay hơn nhiều so với xem các bộ phim. Thật may vì tôi đã đọc trước khi xem phim. Hãy đọc cho những đứa trẻ trong gia đình bạn, rất tốt cho chúng và cuốn sách này sẽ chắc chắn chạm vào trái tim của chúng.

Độc giả Tịnh Giới Thupten nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Truyện được viết với văn phong rất lạ và lôi cuốn, người đọc sẽ được đồng hành cùng chú ngựa trong những chuyến phiêu lưu, cùng những nỗi đau mà chú phải trải qua. Black Beauty là điển hình cho những chú ngựa, những gì mà các chú phải trải qua và chịu đựng cho sự bóc lột và thất thường của con người. Câu chuyện khơi dậy mạnh mẽ sự thương cảm và lòng thương yêu động vật nơi chúng ta, những chú ngựa trung thành đáng có được một người chủ tốt bụng luôn sẵn sàng thương yêu và sứng đáng để đáp trả sự trung thành của chúng.

Độc giả Nguyen An nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Trong tủ sách văn học thế giới nói chung, có lẽ có không nhiều những tác phẩm viết về loài vật, đặc biệt là “nhập vai” vào một con vật để kể chuyện.

Ngựa ô yêu dấu làm tôi liên tưởng đến Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài. Tác giả đã nhập vai xuất sắc vào nhân vật của mình.

Tủ sách văn học cổ điển của Đông A có khá nhiều cuốn dành cho thiếu nhi. Mỗi cuốn có nội dung và độc đáo riêng trong văn phong hay cách tiếp cận độc giả.

Tuy nhiên, ở Ngựa ô yêu dấu, chúng ta nhận ra một ngòi bút tài năng bậc thầy, đã dạy cho thiếu nhi và cho chính chúng ta tình yêu động vật, biết đối xử và tôn trọng chúng, cũng như biết cách chăm sóc chúng xứng đáng, chứ không chỉ sử dụng như một công cụ lao động đơn thuần.

Số phận của hai con ngựa Beauty và Ginger hẳn sẽ còn làm thổn thức độc giả bao thế hệ. Thật vui khi cái kết có hậu dành cho Beauty. Loài ngựa đã “dạy” cho loài người một bài học về yêu thương.

Độc giả Đinh Hồng Hảo nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

(Vừa xem phim War Horse xong, trước đó tôi đã đọc Ngựa ô yêu dấu nên tôi xúc động rất mạnh. Vì thế, tôi muốn để lại review trên Tiki.)

Không từ ngữ nào có thể mô tả vẻ đẹp và không khí truyện. Câu chuyện là lời tường thuật của Beauty về những gì nó đã trải qua trong đời dưới văn phong đầy sự đồng cảm đến ám ảnh của Anna cho số phận đáng thương của động vật nói chung và loài ngựa nói riêng.

Beauty và bạn bè của nó hoàn toàn phụ thuộc vào sự thất thường của con người, và chúng phản ứng rất khác nhau. Trong khi Ginger thì nóng tính, sẵn sàng đối đầu chống lại sự lạm dụng của chủ nhân trong suốt cuộc đời cô, dù phải trả giá đắt và chết trong nước mắt; Beauty lại rất kiên cường, chỉ mất bình tĩnh khi bị chọc tức nghiêm trọng hoặc ngược đãi, nhưng cũng không kém phần nhạy cảm.

Beauty đã dành cả cuộc đời làm việc gần như không ngừng để phục vụ lợi ích của các chủ nhân. Bị sang tay nhiều ông chủ với tính khí và hoàn cảnh khác nhau, Beauty đã nếm trải tất cả mọi đắng cay, ngọt bùi của phận làm ngựa. Beauty cố gắng hết sức để làm hài lòng chủ và luôn hy vọng vào một cuộc sống tốt đẹp hơn. Và cuối cùng Beauty đã được toại nguyện khi lại được trở về nhà.

Đây là sách dành cho trẻ em nhưng tôi băn khoăn liệu những kinh nghiệm đau đớn của Beauty có phù hợp với một đứa trẻ, dù câu chuyện đã kết thúc có hậu, và mục đích của nó là giáo dục nhận thức bảo vệ động vật, khuyến khích mọi người đối xử với động vật tốt hơn.

Độc giả Lê Duy Uyên nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Tôi thực sự rất khâm phục tác giả Anna Sewell khi cảnh đau đớn, bệnh tật vẫn không có thể ngăn cản bà hoàn tất cuốn sách này. Qua tài năng của bà, câu chuyện về cuộc đời chú ngựa Black Beauty hiện lên thật hấp dẫn, sinh động dù được ghép lại từ những mẩu chuyện nhỏ. Đọc “Ngựa Ô Yêu Dấu” , tôi thấy được sự vất vả, cực nhọc của những chú ngựa kéo xe. Nếu như may mắn, chú ngựa sẽ gặp được các ông chủ và xà ích tốt bụng, biết yêu thương động vật ,còn nếu không các chú sẽ vào tay những ông chủ tàn nhẫn, những tên xà ích tàn bạo. Black Beauty bị bắt phải làm việc vất vả đến độ kiệt quệ, phải gục ngã , vậy mà tính ra chú còn may mắn hơn nhiều chú ngựa tội nghiệp khác ( chẳng hạn như chị ngựa Ginger ) . Câu chuyện cũng nói lên tình cảm của những chú ngựa dành cho những con người tốt bụng , khơi dậy trong mỗi người chúng ta tình yêu thương động vật , đặc biệt là những chú ngựa- người bạn trung thành của con người “Ngựa Ô Yêu Dấu” là một cuốn sách hay, ý nghĩa , rất xứng đáng có mặt trong tủ sách của bạn

Độc giả Âu Mỹ Linh nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Mình rất thích đọc truyện về các loài vật và có lẽ đây là cuốn hay nhất mình từng đọc. Với ai đã từng thấy hoặc chưa được nhìn thấy một con ngựa ngoài đời thực thì khi đọc câu chuyện này hẳn sẽ rất bất ngờ, loài ngựa không đơn giản như chúng ta nghĩ. Chúng rất thông minh, chịu khó, và khi được nuôi dưỡng tốt, chúng thực sự là những người bạn tuyệt vời của con người. Bên cạnh câu chuyện về bản tính vốn có của loài ngựa, tác giả còn cho thấy sự tác động to lớn của con người đối với loài vật, suốt một thời kì, loài ngựa bị đánh đập, hành hạ, bắt làm việc quá sức để phục vụ lợi ích cho con người.

Cái xấu, cái tham lam của con người làm loài ngựa mất dần bản tính tốt đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những người hết lòng yêu thương loài ngựa, xem nó như một người thân trong gia đình như ông lão Jerry, John… Câu chuyện tuy đã có từ rất lâu nhưng vẫn rất thu hút người đọc và mỗi lần đọc lại càng thấm thía tình cảm hơn, hãy đọc và cảm nhận vì đơn giản đó là một cuốn sách rất tuyệt và bạn sẽ muốn giữ nó mãi!

Độc giả Nguyen Phuong nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Mình đã đọc hết quyển này rồi và thực sự ấn tượng. Người dịch đã hoàn thành thật xuất sắc nhiệm vụ của mình trong việc chuyển thể một tác phẩm như vậy ra tiếng Việt. Đọc xong nhiều đoạn mình đã khóc. Câu chuyện làm mình nhận ra được nhiều điều, biết quý trọng loài vật hơn và không chỉ con người mới có quyền sống. Cứ như có một mối dây liên kết nào đó giữa mình và chú ngựa đáng yêu trong truyện. Chân lí về tình yêu thương trong cuộc sống đã truyền vào lòng người đọc một sức mạnh không nhỏ để tiếp tục nâng đỡ và yêu quý những con vật trên đời. Đọc sách xong, mình tin là bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc.

Bạn cũng nên biết rằng Anna Sewell đã viết quyển sách này trên giường bệnh, bằng sự chắp vá từ những trang giấy chiếc và sự kiên cường đáng nể phục. Hãy đọc để cảm nhận rằng tất cả mọi vật trên thế giới này đều cần đến tình yêu thương của bạn. Cho dù chúng không biết nói nhưng chúng có cách cảm ơn của riêng mình. Thay vì tự hỏi mình sẽ nhận được gì từ chúng, hãy nghĩ đến việc trao cho chúng những gì mình có. Dư âm của câu chuyện, vì thế, còn mãi trong lòng mình.

Tác phẩm này cũng đã được chuyển thể thành phim, “Black Beauty” hoặc tựa tiếng Pháp là “Prince Noir”. Phim rất hay và sinh động.

Độc giả Nguyễn Thành Phương Lan nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Câu chuyện cho chúng ta hiểu về tình cảm mà con người dành cho vật nuôi và của vật nuôi dành cho con người. Không chí thế, câu chuyện còn phản ánh những con người độc ác và xấu xa, tàn nhẫn hành hạ những con vật nuôi tội nghiệp. Đó cũng chính là những lời nói, những nguyện vọng mà tác giả đã thay những con vật nuôi để nói với độc giả qua câu truyện về chú ngựa ô.

Bìa sách mới tái bản thật là đẹp, chất lượng giấy tốt, chữ in rõ ràng, dễ đọc.

Độc giả le thy nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Tâm trạng khi tôi đọc những trang đầu của cuốn sách là…khó hiểu. Thật vậy, bởi tôi đã từng đọc rất nhiều văn học cổ điển, nhưng đại từ nhân xưng chỉ có con người và chó. Còn khi đến với “Ngựa ô yêu dấu”, tuy biết rằng truyện được kể dưới lởi tường thuật của một con ngựa nhưng tôi vẫn không khỏi lẫn lộn giữa người với ngựa. Truyện có nội dung sâu sắc về dễ lôi cuốn người đọc. Nhưng có một điểm sai sót nhỏ ở truyện – nội dung. Khi đọc phần nội dung, tôi nghĩ đó là một cuộc phiêu lưu đầy tính…hoang dã và vô vàng những khó khăn đối với Black Beauty, nhưng khi đọc đến cuối truyện, tôi cảm thấy có đôi chút thất vọng vì trong truyện cuộc phiêu lưu quá mờ nhạt và không gây ấn tượng, chỉ đơn thuần là….ngựa được chuyển chủ rất nhiều lần. Tôi thích cách viết phong phú của Anna Sewell ở đoạn miêu tả chị ngựa Ginger lúc bị chủ hành hạ đau đớn đến mức nào, và cả khi Black Beauty gặp lại chị trong tình trạng hốc hác và cái chết đầy thương tâm của Ginger khiến tôi không khỏi xúc động. Ngoài ra tác giả đã thể hiện thành công mục đích ra đời của tác phẩm: giáo dục con người nên đối xử tốt với động vật, đặc biệt là ngựa – loài động vật hiền lành và gần gũi với chúng ta.

Độc giả Nguyễn Ngọc Bảo Châu nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Khi vào đọc cuốn sách này, tôi hơi ngỡ ngàng đôi chút khi tác giả viết bằng ngôi thứ nhất, xưng “tôi” để nhập vai vào một chú ngựa. Lúc đầu những đoạn văn tả với tôi không mấy ấn tượng, nhưng dần dà những chú ngựa trở nên sống động. Nhưng bước vào thế giới mới, thế giới mà những động vật buộc phải phụ thuộc vào con người. Thật sự quá tàn bạo!!!… Những người giàu có chỉ vì ý muốn làm đẹp mà thẳng tay biến những chú ngựa thành dị dạng. Chú ngựa Black Star đã cứu mạng con người, nhưng con người coi đó như tất nhiên. Và chỉ vì một tên say rượu khiến Black Star chấn thương đầu gối và bể cả móng chân. Rồi con người chỉ thở dài tiếc cho một con ngựa tốt. Rồi sau tiếng thở dài họ lại bán Black Star cho nơi thuê ngựa. Black Star phải chịu đựng những hoàng cảnh khắc nghiệt, những người thuê nghĩ họ bỏ tiền ra thì phải được sử dụng ngựa thỏa đáng. Khi đọc đến đoạn Black Star gặp lại cô ngựa Ginger, từ một cô ngựa đẹp và mạnh khỏe, chỉ vì rơi vào tay những con người vô tri mà cô trở nên ốm yếu, mất cả ý chí. Và cô chỉ muốn cái chết mau đến với mình. Nhưng cuốn sách không chỉ là một màu tối, bên trong đó còn những người thật sự yêu thương loài vật.

cuốn sách thật sự rất hay, xứng đáng với danh hiệu “sách hay nhất về loài vật” Hãy tưởng tượng bạn là một loài động vật, và mọi thứ bạn đều phụ thuộc vào người chủ. kể cả sống chết….

Độc giả Nguyen Thanh Huyen nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Mình vừa được bạn tặng sinh nhật cuốn này. Một cuốn sách chân thực và ý nghĩa. Tác giả đã nhập thân vào loài ngựa để thể hiện những tâm tư, suy nghĩ của chúng đối với con người. Nhờ cuốn sách này mình mới biết được rất nhiều điều thú vị về loài ngựa, và cả cách đối xử của loài người nữa! Đọc truyện này mình uất ức cùng chú Black Beauty khi chứng kiến những cảnh hành hạ ngựa dã man, thương cho chú ấy khi bị đối xử toàn nhẫn. Mình rất thích câu này:” Nếu con người khoan dung hơn, họ nên bắn chết chúng tôi trước khi chúng tôi gặp cảnh khổ sở như thế.” Thật vui khi biết cuối cùng Black Beauty được ở một nơi chốn hạnh phúc!

Độc giả Phạm Thành Trung nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Câu chuyện này ra đời đã khá lâu nhưng mỗi khi đọc lại thấy cảm xúc vẫn vẹn nguyện, tươi mới như lần đầu. “Ngựa ô yêu dấu” là một câu chuyện rất giàu tính nhân văn, thấm đượm tình cảm trong mỗi con chữ, khiến cho người đọc như được hòa làm một vào trong câu chuyện, vào trong chuyến hành trình này. Tác giả không ép buộc người đọc vào một suy nghĩ, khuôn mẫu nào, mà để họ tự do thả mình theo những cảm xúc trong câu chuyện, tự do cảm nhận nó theo cách riêng của mình. Đây là một câu chuyện trong sáng, đem đến những bài học về tình yêu thương, sự sẻ chia, cũng như vẽ nên bối cảnh của một thời đại xa xưa nhưng vẫn mãi vang vọng. Một cuốn sách đáng đọc.

Độc giả Thiên Di Diệp nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

Độc giả Hoàng Mỹ Hạnh nhận xét về tác phẩm Ngựa Ô Yêu Dấu

ĐÁNH GIÁ SÁCH

Tuổi 40 Yêu Dấu Tác Giả: Ann Lee

Giới thiệu sách Tuổi 40 Yêu Dấu – Tác giả Ann Lee

Ann Lee đã tự hứa với bản thân, với những phụ nữ – bạn bè mình, rằng sẽ ghi lại những tươi trẻ nồng nhiệt hay lắng đọng ngọt ngào của phụ nữ thường chỉ nhớ ra mình đáng yêu và đáng được yêu khi đã còn rất ít thời gian hay sức lực.

Và đây, không bắt buộc… mà tất cả chữ cứ tự chảy. Dường như cuộc sống của những phụ nữ sắp bước vào tuổi 40, đang 40 hay vừa qua tuổi 40 đểu rạng rỡ, nồng nàn và buộc chị phải viết về họ, để tự hào về họ và chính mình.

Chị ấy không chờ nữa.

Và những phụ nữ 40 khác, cũng không chờ đợi nữa.

Chúng ta cần chia sẻ để thấy mình nên tiếc từng phút của cuộc sống luôn đáng gọi là Yêu dấu .

20, tóc mượt dày, má tự nhiên hồng, ta e ngại khi 30 da sẽ bớt căng và môi không còn mọng.

30, không muốn bị hỏi tuổi, ta sợ lúc 40 sẽ không còn đi được giày cao, ra ngoài thiếu cây son là không thể tự tin.

39, ta thảng thốt nghĩ cơ hội dành cho mình còn rất ít, rằng ta đã qua bên kia dốc cuộc đời.

Nhưng lạ thay, khi 40, ta như rẽ vào một con đường mới…

40, ta thấy mình như một chùm nho đã trải qua những ngày xanh non, ươm nắng, chín sẫm, vừa xuống khỏi cành để bắt đầu ủ men chứ không phải để héo đi. Thứ men say đằm đượm

20-30 không thể nào có được.

Thế nên, với phụ nữ, 40, chỉ là mới bắt đầu…

1. Thông tin chi tiết

Tên sách: Tuổi 40 Yêu Dấu

Công ty phát hành: NXB Trẻ

Tác giả: Ann Lee

Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Trẻ

Loại bìa: Bìa mềm

Số trang: 208

2. Đánh giá Sách Tuổi 40 Yêu Dấu

1 Thầm cám ơn những cuốn sách của Cô Ann Lee! Mình đã mua tặng chúng cho 1 chị bạn thân, người gần như mất niềm tin vào đàn ông, dẫn đến chán nản với cuộc sống, bỏ bê con cái. Đọc được sách của Cô Ann Lê mình thấy chị ấy yêu đời hẳn. Tự đi sửa soạn cho mình, chăm lo cho mấy đứa nhỏ, vui vẻ cười đùa dù da dẻ đã bị sạm nhiều. “Kỳ diệu” quá đỗi.

Cám ơn Cô Ann Lê đã “cứu” người phụ nữ ấy. Mình chưa đến 40 nhưng cũng đã tự tặng mình quyển này và đọc ngáu nghiến. Đọc để rồi thêm vững vàng và mạnh mẽ bước vào tuổi 40 … cho đỡ bỡ ngỡ và bớt vấp ngã!

2 “Hãy yêu thương bản thân trước khi quá muộn”. Thầm cám ơn những cuốn sách của Cô Ann Lee! Mình đã mua tặng chúng cho 1 chị bạn thân, người gần như mất niềm tin vào đàn ông, dẫn đến chán nản với cuộc sống, bỏ bê con cái. Đọc được sách của Cô Ann Lê mình thấy chị ấy yêu đời hẳn. Tự đi sửa soạn cho mình, chăm lo cho mấy đứa nhỏ, vui vẻ cười đùa dù da dẻ đã bị sạm nhiều. ‘Kỳ diệu’ quá đỗi. Cám ơn Cô Ann Lê đã ‘ cứu’ người phụ nữ ấy. Mình chưa đến 40 nhưng cũng đã tự tặng mình quyển này và đọc ngáu nghiến. Đọc để rồi thêm vững vàng và mạnh mẽ bước vào tuổi 40 … cho đỡ bỡ ngỡ và bớt vấp ngã.

3 “Tuổi bốn mươi yêu dấu” là tác phẩm thuôc thể loại tản văn của tác giả người việt Ann Lee. Cuốn sách là tập hợp 21 bài viết của tác giả về những vấn đề của người phụ nữ đang ở độ tuổi tứ tuần gặp phải. Với cách viết đầy thú vị, đôi khi hài hước, tác giả đã phân tích rõ các vấn đề. Ví dụ như khi viết về một cuộc tình không mấy hạnh phúc, tác giả đã viết câu nói của người thứ ba: “Chồng chị đâu là sợi dây chuyền? Mà tôi cũng đâu phải kẻ cướp mà đi giật lấy ngoài đường. Tôi chỉ là Nắng, anh ấy có tự say thì cũng sẽ tỉnh, nếu chị khéo pha một ly nước mát giải say”… Với cách viết ấy, tác giả chia sẻ cách chăm sóc con; vượt qua nỗi đau, khủng hoảng việc ly dị;cách làm nên một mái ấm hạnh phúc,…. Câu chuyện đơn giản, có khi là những cảm xúc mạnh mẽ được ghi chép lại, cũng có khi là cách bình tĩnh trước sự cuốn hút của người khác phái. Lời văn không cứng nhắc mà mềm mại, dễ đi sâu vào tâm trí người đọc. Mỗi vấn đề, tác giả lật đi lật lại để phân tích, làm rõ ở nhiều khía cạnh khác nhau: đúng hay sai, có lỗi hay không có lỗi, …. Những câu văn thể hiện sự lạc quan, luôn hướng tới ánh sáng của tác giả, từ đó động viên và giúp cho những người phụ nữ đang gặp các vấn đề về hạnh phúc gia đình có thêm ý chí, động lực để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất. Lời văn đôi khi mạnh mẽ và độc lập, tuy nhiên giấu sâu trong đó vẫn là tâm tình của người phụ nữ yếu đuối mong đợi có một người đàn ông tốt để nương tựa, cùng nhau vượt qua sóng gió cuộc đời.

Review sách Tuổi 40 Yêu Dấu

Rồi thì ai cũng có tuổi 40 khi thời thanh xuân qua mất. Như thứ trái cây bắt đầu vào độ chín, người ta cần được trọn vẹn. Với mình, và với người…

Cách đây hai năm, tôi mở quán cơm Bắc trên đường Mạc Đĩnh Chi tên là Giày Đỏ. Một người phụ nữ làm chung với tôi, nấu món gì cũng ngon hết, thuộc kiểu người tốt, lúc nào cũng nhìn thấy mặt phải và ít khi nghi ngờ. Chị thường vừa bán cơm vừa tặng khách thêm món này, món kia. Khi vắng khách, tôi thấy chị thường ngồi thẫn thờ nhìn ra con phố xuôi đèn xe, không biết chị nghĩ gì.

Tôi ít khi hỏi về cuộc đời chị, chỉ đôi khi thấy chị hay nói về chuyện đàn bà đàn ông và những niềm mong về sự tử tế của con người. Có những buổi trưa muộn, chị thường có một nhóm bạn thân ngồi uống trà mạn, ăn sấu chín hay bánh cốm, và nói với nhau chuyện “làm sao để đàn ông phải luôn say đắm”.

Tôi nhớ khi ấy chị nói: “Hãy trân trọng từng phút sống của mình. Mỗi khi thấy một người đàn ông trân trọng phụ nữ, lại thấy mình may mắn vì đã không có giới tính khác. Không là phụ nữ, đã là một thiệt thòi đáng kể. Khi đã là phụ nữ, đừng cho phép ai có cơ hội từ chối mình. Và không thể vì bị từ chối mà khép mình, coi như đã về hưu non, và cơ thể của mình, cũng bắt nó phải “khép cửa”.”

Nghe chị và đám bạn xôn xao cách yêu thân mình, dù các chị đều ngót nghét tứ tuần và ai cũng trĩu đầy bổn phận, tôi chỉ cười mà đùa rằng: “Chị viết văn đi, em hứa sẽ làm biên tập cho chị”. Mắt chị lấp lánh hẳn: “Thật hả? Vậy đặt tên sách là gì?”. Tôi rằng: “Thiệp (Nguyễn Huy Thiệp) có Tuổi hai mươi yêu dấu, mà sách đó không mấy thành công. Chị nên viết gấp đôi lên, Tuổi 40 yêu dấu, kiểu gì sách cũng bán chạy”. Nói rồi tôi chạy xe đến tòa soạn, câu nói đùa tan như khói xe…

Hai năm sau. Sài Gòn chiều trời giông lớn. Người cảnh sát bảo vệ báo, tôi có khách, là một nhà văn. Chị đến, áo mưa quây xung quanh, tóc bết vì nước. Chị ôm khư khư bọc sách. “Chị vừa lấy từ nhà in về, mang qua tặng cậu luôn. Vì là em đặt tên cuốn sách, em xứng đáng là người đọc đầu tiên”. Tôi chết sững.

Thời gian đã làm chúng tôi không thường gặp nhau, quán cơm vì bận rộn quá mà đóng lại, tưởng mọi thứ đã cũ lắm rồi. Vậy mà, người đàn bà tốt bụng này vẫn lặng lẽ hàng ngày viết những câu chuyện của mình, lặng lẽ in thành sách. Và chị vẫn tin lời nói đùa của tôi khi trước là quý giá. Nên hôm nay tôi mới cầm trên tay cuốn sách Tuổi 40 yêu dấu. Và người phụ nữ hàng ngày khuất mình sau gian bếp với hành gừng ớt tỏi, nay thành tác giả Ann Lee.

Tuổi 40 yêu dấu không phải dòng sách mà tôi lựa chọn theo đuổi, nhưng đọc hơn 200 trang sách của Ann Lee, tôi chợt nhận ra rất nhiều điều tưởng như vụn vặt, nhưng lại là quan trọng và đôi khi là cứu cánh trong cuộc sống của những người phụ nữ.

Một người đàn bà khi mất đi tất cả niềm tin vào cuộc sống hôn nhân, thì họ còn lại gì? Họ chẳng còn gì ngoài trách nhiệm. Người phụ nữ bước vào tuổi 40, nghĩa là họ đã dành cả tuổi thanh xuân cho những khái niệm hạnh phúc truyền thống, yêu một gã đàn ông nào đó có vẻ tử tế, làm một đám cưới có vẻ tươm tất, gầy dựng một gia đình vợ chồng con cái có vẻ hạnh phúc.

Cho đến một ngày, khi cơm áo không phải là chuyện thường trực đối diện, khi con cái đã bắt đầu tự biết chăm sóc bản thân mình, thì người phụ nữ tuổi 40 mới nhận ra rằng, thời con gái đã xa. Và người đàn ông tưởng như tử tế kia hóa ra lại là một “thiên tài kinh ngạc” chế tác ra những tính cách xấu xí mà lâu ngày như một thứ ung nhọt khiến người phụ nữ phải hì hục tìm cách trốn thoát cuộc ràng buộc lâu ngày.

Và người phụ nữ sẽ tiếp tục làm gì? Một là nhàu nhĩ hơn, nát bét hơn trong cuộc sống vốn thừa chán chường. Hai là sẽ nỗ lực tận cùng để đổi thay, để đẹp hơn, để yêu chính mình. Ann Lee luôn chọn hướng thứ hai.

Những biến thái mới của đời sống đô thị, những gãy khúc của tâm trạng đàn bà được Ann Lee đưa vào những câu chuyện của mình nhẹ nhàng, hoàn toàn không triết lý hay lên gân, nó như một cuộc chuyện từ tốn của một người phụ nữ đã từng trải nghiệm đau đớn, nên nay nhìn mọi thứ nhẹ nhàng hơn.

Như cách chị viết về đổ vỡ của phụ nữ trung niên: “Đàn bà đến tuổi 40 càng nhạy cảm, càng dễ lãnh cảm. Y như một viên kem nhiều sữa, ngon thì ngon thật đấy, nhưng dễ tan chảy. Và khi tan rồi, mọi thứ thật vô duyên”… Hay những câu dành cho “gái ế”: “Trước đây gái ế thường vì xấu, vụng, nghèo. Thị Nở là một ví dụ khái quát và điển hình. Giờ thì gái ế lại xinh, khéo và không nghèo. Nếu có cả ba thứ ấy, nguy cơ ế càng cao… Ế như một xu thế, nên ế càng cần duyên dáng và ấm áp. Cho những ngày vẫn ở phía trước, cho chính mình”. Và cả tâm trạng của một người thứ ba đầy tỉnh táo: “Chồng chị đâu là sợi dây chuyền? Mà tôi cũng đâu phải kẻ cướp mà đi giật lấy ngoài đường. Tôi chỉ là Nắng, anh ấy có tự say thì cũng sẽ tỉnh, nếu chị khéo pha một ly nước mát giải say”…

Mọi câu chuyện, đôi khi chỉ là những khoảng vỡ cảm xúc được chép lại bằng một thứ ngôn từ không bóng bẩy, nhưng đầy thấm thía bao dung. Hay cũng có khi là một sự tỉnh táo trước sức lừa mị của một người khác phái. Hoặc là chuyện đàn bà phải bỏ đi hết và làm lại, thì vẫn cần ngẩng cao đầu…

Dẫu vậy, có một dòng chảy ngầm không hiển lộ ra những con chữ của Ann Lee, cũng có lẽ là khát khao của những người đàn bà nhạy cảm, đó là dù có cô đơn và học cách yêu lấy mình, thì điều họ mong mỏi vẫn là có một người đàn ông tử tế để nương tựa, vỗ về. Thành ra, ở vỏ ngoài, Ann Lee bày biện rất nhiều những tính từ để miêu tả về sự mạnh mẽ và độc lập. Nhưng thực ra trong đó, không gì khác, vẫn là người phụ nữ Á đông thường tình, yêu và khao khát được yêu…

Mua sách Tuổi 40 Yêu Dấu ở đâu?

Giá trên thị trường cuốn “Tuổi 40 Yêu Dấu” khoảng 60.000đ đến 68.000đ. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo sách trên các trang thương mại điện tử như: Tiki, Fahasa, Shopee,…

1 Giá khuyến mãi ưu tiên số 1 “Tuổi 40 Yêu Dấu Shopee”

2 Giá khuyến mãi ưu tiên số 2 “Tuổi 40 Yêu Dấu Tiki”

3 Giá khuyến mãi ưu tiên số 3 “Tuổi 40 Yêu DấuFahasa”

Đọc sách Tuổi 40 Yêu Dấu ebook pdf

(Trong nhiều trường hợp vướng mắc về bản quyền hoặc mới xuất bản nên một số link sách sẽ không được cung cấp. Hoặc số lượng fan xin sách quá nhiều Sach86 không thể gửi kịp trong thời gian 15 ngày nên rất mong mọi người thông cảm).

THÔNG BÁO QUAN TRỌNG: Từ ngày 13/12/2020 Sách 86 tạm thời ngừng cung cấp các bản [Ebook, Pdf] với lý do vướng mắc về bản quyền. Tính năng tải sách sẽ được mở lại khi có thông báo mới. MỘT SỐ SÁCH VẪN ĐƯỢC TẢI