Top 6 # Yêu Là Gì Từ Điển Tiếng Việt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Tvzoneplus.com

Từ Điển Tiếng Việt (Viện Ngôn Ngữ Học)

Từ điển tiếng Việt

Bìa cuốn Từ điển tiếng Việt (tái bản năm 2010)

Thông tin sách Tác giả

Viện Ngôn ngữ học

Quốc gia

Việt Nam

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Thể loại

Từ điển

Nhà xuất bản

Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa

Từ điển tiếng Việt – còn được gọi là Từ điển Hoàng Phê – là một công trình khoa học do tập thể các nhà khoa học thuộc Viện Ngôn ngữ học – cơ quan nghiên cứu ngôn ngữ học hàng đầu của Việt Nam biên soạn dưới sự chủ biên của Hoàng Phê. Công trình đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2005.

Công trình Từ điển Tiếng Việt được bắt đầu thực hiện từ năm 1963, thu thập 3 triệu phiếu tư liệu, 100.000 phiếu biên soạn để lựa chọn khoảng 40.000 mục từ, hoàn thành và xuất bản lần đầu vào năm 1988.

Từ điển tiếng Việt được khởi thảo Đề cương biên soạn ngay sau khi Viện Ngôn ngữ học được thành lập vào năm 1968. Trên cơ sở gần ba triệu phiếu ngữ cảnh được trích từ các nguồn tài liệu sách báo khác nhau, trong đó có kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, các tác phẩm văn chương, các công trình viết về các lĩnh vực khoa học, cuốn từ điển lần đầu tiên được ra mắt độc giả vào năm 1988. Tác phẩm có sự đóng góp về trí tuệ và công sức lao động của rất nhiều nhà văn hoá, nhà khoa học nổi tiếng khác ở Việt Nam khi thảo luận đề cương hoặc trực tiếp tham gia biên soạn, đặc biệt là các thuật ngữ.

Công trình khoa học từ điển giải nghĩa tiếng Việt được biên soạn và cách thức tổ chức làm việc quy mô rất công phu, từ ngữ được giải thích chính xác, trình bày khoa học, hợp lý. Dựa khối lượng ngữ liệu đồ sộ và hệ thống lý luận từ điển học đúc kết được qua nhiều năm nghiên cứu, kết hợp hài hòa giữa tính hàn lâm và đại chúng trong một công trình, nhóm biên soạn đã xử lý từ đồng âm, đa nghĩa hợp lý, đầy đủ và chính xác, đưa ra nhiều thí dụ phong phú, đa dạng, chuẩn mực và mang tính điển hình rất cao.

“Quyển từ điển đã được biên soạn trên cơ sở gần ba triệu phiếu tư liệu của Viện Ngôn ngữ học. Về thực chất nó là quyển từ điển đã được xuất bản tập I (A-C) trước đây dưới tên gọi Từ điển tiếng Việt phổ thông (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975), nhưng có phần nào đơn giản hơn, đặc biệt về mặt các thí dụ (không có thí dụ trích dẫn nguyên văn ở các tác phẩm văn học, những thí dụ loại này thật ra chỉ thích hợp với loại từ điển cỡ lớn nhiều tập). Mặt khác nó cố gắng phản ánh đầy đủ hơn tình hình phát triển của tiếng Việt hiện đại với một số biến đổi đã hoặc đang diễn ra trong chuẩn từ vựng và chuẩn chính tả”. – Trích Lời nói đầu (bản in lần thứ nhất).

“Hiện nay chưa có chuẩn chính tả thống nhất đối với nhiều từ mượn gần đây của tiếng nước ngoài, phần lớn là thuật ngữ khoa học-kỹ thuật. Đối với những từ ngữ có dạng chính tả bằng chữ cái Latin có tính quốc tế, có hai chủ trương: 1. viết “nguyên dạng”; 2. viết phiên âm bằng vần của quốc ngữ.

Chúng tôi nghĩ rằng cách viết nguyên dạng đối với từ ngữ có tính quốc tế là hợp lý, đáp ứng yêu cầu giao lưu văn hoá với các nước ngày càng mở rộng, dễ có chính tả thống nhất và tạo ra được sự thống nhất với quốc tế. Thực tế là mấy năm gần đây, lối viết gọi là nguyên dạng tên riêng nước ngoài và từ ngữ có tính quốc tế có xu hướng ngày càng phổ biến. Một số từ ngữ có tính quốc tế dùng gần đây trong tiếng Việt được viết hoàn toàn nguyên dạng: festival, stress, video, telex, FOB,… Tuy vậy cách viết phiên âm vẫn đang là phổ biến.Từ điển cần phản ánh trạng thái của ngôn ngữ ở vào một thời gian nhất định; nhưng không chỉ phản ánh cái tĩnh, mà điều không kém phần quan trọng là phản ánh cả cái động, cái xu thế phát triển”. – Trích Lời nói đầu (bản in lần thứ hai).

Công trình được xuất bản lần đầu năm 1988, được sửa chữa, bổ sung, tái bản nhiều lần. Nó đã được đông đảo độc giả Việt Nam hoan nghênh ngay từ lần ra mắt đầu tiên. Rất nhiều ý kiến, bài viết đã dành cho cuốn từ điển này những lời ngợi ca, đánh giá cao. Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học đã là nguồn tra cứu, trích dẫn đáng tin cậy của hầu hết các bài viết, sách chuyên khảo, đặc biệt là các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp khi phân tích ý nghĩa của các đơn vị từ ngữ tiếng Việt, là cẩm nang tra cứu không thể thiếu của tất cả những người cầm bút, dù đó là nhà văn, nhà thơ, hay nhà báo, v.v… kể cả các nhà giáo giảng dạy tiếng Việt.

Từ điển tiếng Việt dày 1.208 trang, khổ 16 x 24 cm – Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1988, được tái bản nhiều lần, thu thập và giải thích khoảng 36.000 từ ngữ thường dùng trong đời sống và thường gặp trên sách báo, các từ ngữ phương ngữ phổ biến, các thuật ngữ khoa học – kỹ thuật thông dụng.

Công trình được chỉnh lý hai lần:

Lần thứ nhất, năm 1992: sửa 2.770 định nghĩa, bổ sung 2.090 mục từ, sửa chữa hoặc thay thế 3.510 thí dụ;

Lần thứ hai, năm 2000: sửa 2.903 định nghĩa, bổ sung 1.670 từ hoặc nghĩa mới, loại bỏ 41 từ hoặc nghĩa cũ, thay hoặc sửa chữa 387 thí dụ.

Tổng cộng số từ được thu thập, giải nghĩa là 39.924 mục. Có bổ sung sáu bản phụ lục: các dân tộc ở Việt Nam; các tỉnh, thành, huyện, thị trong nước; tên viết tắt của các tổ chức quốc tế; đơn vị tiền tệ các nước và đơn vị đo lường quốc tế.

Công trình Từ điển tiếng Việt giữ kỷ lục về số lần tái bản và số lượng phát hành, từ năm 1998 đến 2005 bộ từ điển này đã tái bản đến lần thứ 10, với số bản in kỷ lục: 150.000 bản.

Lần tái bản gần đây nhất của Từ điển tiếng Việt là vào năm 2010 do Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa ấn hành.

“Quyển Từ điển tiếng Việt này là quyển từ điển đầu tiên ở nước ta do một tập thể cán bộ ngôn ngữ học biên soạn trên cơ sở tư liệu tương đối đầy đủ. Nó có tác dụng thiết thực đối với việc chuẩn hoá và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Đây là quyển sách cần thiết cho những người muốn tìm hiểu, học tập, trau dồi tiếng Việt.”

Công trình này đã được trao tặng Giải thưởng nhà nước về Khoa học công nghệ năm 2005.

Gần đây, một số các nhà xuất bản tại Việt Nam đã cho in một số cuốn từ điển tiếng Việt kém chất lượng với hàng loạt các lỗi định nghĩa từ thiếu chính xác, thậm chí sai nghiêm trọng của một số tác giả như Vũ Chất, Bùi Minh Quốc, Hùng Thắng, Thanh Hương, Bằng Cẩm, Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Thanh… Chẳng hạn, cuốn từ điển của Bùi Quang Tịnh và Bùi Thị Tuyết Thanh do Nhà xuất bản Thanh Niên in năm 2000 ở trang 987 định nghĩa “Tâm lý học” là: “ngành y học nghiên cứu các chứng bệnh của tim”. Cuốn Từ điển tiếng Việt của Vũ Chất (Nhà xuất bản Thanh niên – 2001) định nghĩa: “Khai quật” là “đào mồ lên” (nhầm với từ “quật mồ”, “quật mả”), “đề án” là “nghị án đưa ra để bàn cãi”.

Điều đáng nói là hầu hết các cuốn sách đó đều mạo danh cơ quan biên soạn là “Ngôn ngữ học Việt Nam”. Thậm chí, nhiều cuốn từ điển khác như: “Từ điển tiếng Việt” của Mạnh Tường do Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin ấn hành năm 2009, cuốn “Từ điển tiếng Việt” của “Nhiều tác giả” do Nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành năm 2008 v.v… còn đề tên cơ quan biên soạn là “Viện Ngôn ngữ” ở phía dưới dòng chữ khó hiểu: “Khoa học – Xã hội – Nhân văn”. Điều này đã làm tổn hại đến uy tín khoa học của Viện Ngôn ngữ học, cơ quan chịu trách nhiệm biên soạn cuốn “Từ điển tiếng Việt” cũng như bản thân công trình Từ điển tiếng Việt của Viện.

Từ Điển Anh Việt ” Auto Backup Là Gì, Nghĩa Của Từ Backup Trong Tiếng Việt

Rate this post

Backup dữ liệu website(Data backup) có thể hiểu là hành động sao chép / sao lưu lại toàn bộ nội dung và các dữ liệu gốc quan trọng của một website phòng khi website gặp sự cố hay khi cần chuyển qua website khác. Đối với nhiều website doanh nghiệp, theo tác sao lưu dữ liệu được đánh giá là quan trọng không thể thiếu, bởi toàn bộ các data, dữ liệu mà doanh nghiệp xây dựng trong một thời gian dài nếu không may mất đi sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc kinh doanh.

Đang xem: Auto backup là gì

Backup Du Lieu Website

Thông thường, khi backup dữ liệu, người ta sẽ sao chép toàn bộ các thông tin, dữ liệu hiện có vào môt nơi khác như ổ cứng, lưu trữ trên Internet.. và thao tác này cần được thực hiện thường xuyên sau một thời gian cập nhật dữ liệu chứ không phải chờ đến khi xảy ra sự cố (server hỏng, máy chủ bị hack, lỗi kĩ thuật… ) thì bạn mới bắt đầu nghĩ đến chuyện backup cho website, lúc này đã muộn và data của bạn nhiều khả năng không còn giữ được nữa.

Chính vì vậy mà khithiết kế website, nhiều đơn vị luôn đề cao tầm quan trọng của chức năng Sao chép / Sao lưu dữ liệu và nhấn mạnh nó như một thông tin cần phải cung cấp cho khách hàng. Nhiều chuyên gia công nghệ trên thế giới hiện nay cũng khuyên các doanh nghiệp nên sử dụng cácDịch vụ thiết kế website chuyên nghiệpcó hỗ trợ tính năng backup dữ liệu website cũng như bảo mật.

Tại sao cần phải backup dữ liệu thường xuyên?

Dữ liệu website là các thông tin mật và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp, và các dữ liệu này không cố định mà thay đổi, cập nhật thường xuyên dựa vào các tác vụ của người dùng hay lưu lượng bán hàng hằng tuần, hằng tháng.. Một số loại dữ liệu quan trọng trong website bạn không thể đánh mất là:

Cơ sở dữ liệu khách hàng:Hãy tưởng tượng nếu bạn mất đi tất cả dữ liệu website trong đó có contact của hơn hàng ngàn khách hàng với lịch sử mua hàng đa dạng, các khách hàng thực sự tiềm năng cũng như những khách hàng lớn mà bạn chắc chắn rằng họ hoàn toàn có thể sẽ quay lại mua hàng nhiều hơn nữa.

Thông tin về các sản phẩm, dịch vụ:Thông thường khithiết kế websitebênđơn vị thiết kế webthường chỉ hỗ trợ bạn cách sử dụng giao diện cũng như upload các sản phẩm, dịch vụ lên trang chính. Còn lai toàn bộ quá trình update sản phẩm, dịch vụ bạn sẽ thực hiện theo từng giai đoan, cập nhật các dịch vụ mới… Và dữ liệu này cũng nhiều và quan trọng tương đương với dữ liệu khách hàng. Hãy tưởng tượng nếu bạn để mất dữ liệu trong hơn một năm và phải nhập lại từ đầu xem.

Hình ảnh, media:Các hình ảnh nếu để mất đi cũng sẽ tốn của bạn rất nhiều thời gian để có thể phục hồi lại từ đầu.

Thông tin bài viết, URL:Đây là một nguồn dữ liệu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình SEO website và Index URL lên trang chủ của Google. Và quá trình này đòi hỏi thời gian dài, nếu mất đi, website doanh nghiệp bạn chắc chắn cũng phải chịu sự tổn thất lớn để xây dựng lạ từ đầu.

Các trường hợp cần backup/restore dữ liệu

Mục đích của việcbackup dữ liệu websiteđó chính là khả năng đưa các dữ liệu này trở lại hoạt động sau khi khắc phục lỗi hay website gặp sự cố. Và việc backup hay restore dữ liệu thường được thực hiện nhằm phòng tránh các trường hợp sau:

Các sự cố không mong muốn như lỗi hệ thống, cháy nổ, hư hỏng thiết bịWebsite bị xâm nhập hay nguy hại một cách bất hợp phápDo thao tác sai của cá nhân dẫn đến ảnh hưởng hoặc tệ hơn là đánh mất hết dữ liệu

Do đó cácbản backup dữ liệu websitecần được để ở nơi an toàn hơn. Nếu là các đồ điện tử như ổ cứng, CD, USB thì không nên để ở những nơi dễ hư hại, cháy nổ. Còn nếu chọn các kênh backup dữ liệu online thì hãy chọn các địa chỉ uy tín đảm bảo sẽ sao lưu chính xá và trả lại đúng các thông tin bất cứ khi nào bạn cần.

Các cáchbackup dữ liệu website cơ bản

Backup dữ liệu thủ công:

Cáchbackup dữ liệu website thủ côngtuy có hơi phức tạp nhưng nếu biết cách sử dụng và cẩn thận, bạn sẽ tránh được một số lỗi hoặc trở ngại thường gặp nhiều hơn khi sử dụng các công cụ hỗ trợ backup tự động.

Với hình thức này, bạn sẽ trực tiếpbackup dữ liệu websitecủa mình từ thiết bị chính sang một thiết bị khác để lưu trữdựa trên lưu lượng dữ liệu và yêu cầu bảo mật. Các thiết bị bạn có thể dùng để lưu trữ dữ liệu backup có thể là máy chủ, VPS, ổ cứng, USB…

Backup dữ liệu websitenhờ vào các công cụ, phần mềm:

Hình thức này có thể ví như bạn sử dụng các công cụ, tính năng để giúp website backup và sao lưu dữ liệu một cách TỰ ĐỘNG. Nếu không giỏi về công nghệ, bạn có thể nhờ đến các dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp cài đặt và hỗ trợ phần này cho bạn.

Việc backup dữ liệu theo hình thức này hoàn toàn được thực hiện tự động bằng cách cài đặt trên thiết bị backup và thực hiện các kết nối giữa thiết bị chính và thiết bị backup để việc backup website được tự động thực hiện định kì. Tuy nhiên để thực hiện backup dữ liệu website dạng này, bạn cần có đường truyền cũng như thiết bị lưu trữ dữ liệu có lưu lượng lớn.

Các Dạng Backup

Full Backup là gì?

Full Backupcó nghĩa là backup toàn bộ dữ liệu đang có của bạn

Ví dụ:

Bạn có một thư mục trong đó có4file dữ liệu :1 2 3 4

Khi bạn cấu hình Full Backup thì phần mềm backup sẽ backup hết cả 4 file dữ liệu đó :1 2 3 4

Ưu điểm của Full Backup :

Dễ dàng phục hồi lại dữ liệu. Khi cần phục hồi lại thì sẽ phục hồi lại toàn bộ dữ liệu của ngàyBackup Full.Tính an toàn cao cho dữ liệu.

Nhược điểm của Full Backup:

Thời gian backup lâu. Dữ liệu càng nhiều thì thời gian backup càng lâuTốn dung lượng lưu trữ. Nếu mỗi ngày đều chạy full backup thì rất tốn dung lượng ổ cứng. Ví dụ một ổ cứng 1TB nếu backup full mỗi ngày thì trong 1 tuần sẽ cần 7TB lưu trữ.Chi phí đầu tư thiết bị lưu trữ lớn.

Differential Backup là gì ?

Differential Backuplà backupnhững gì thay đổi so với lầnFull Backupgần nhất

Ví dụ:( Tính trong trường hợp các file dữ liệu không có thay đổi )

Trong thư mục có 4 file dữ liệu :1 2 3 4

Khi cấu hình backup:Full Backupvào Chủ Nhật,Differential Backupvào Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, và Thứ Bảy.

Nếu thứ 2 trong thư mục có thêm một file số 5 :1 2 3 45thì Differential backup sẽ sao lưu file số :5

Tương tự như vậy cho các ngày tiếp theo.

Ưu điểm của Differential Backup :

Thời gian backup nhanh hơnDung lượng backup nhỏ hơn so với Full Backup. Tiết kiệm dung lượng lưu trữTốc độ phục hồi dữ liệu sẽ nhanh hơn so vớiIncremental Backup

Nhược điểm của Differential Backup :

Khi cần khôi phục dự liệu cần có 2 bản backup :1 FileFull Backuplần gần nhất và 1 FileDifferential Backupvào thời điểm cần restore

Trường hợp cụ thể như ở ví dụ :

Giả sử bạn cần restore file về thời điểm Thứ Ba – bạn cần có fileFull Backupcủa Chủ NhậtvàDifferential backupcủa Thứ Ba

Incremental Backup là gì :

Incremental Backuplà backupnhững gì thay đổi so với lầnIncremental Backupgần nhất

Ví dụ:( Tính trong trường hợp các file dữ liệu không có thay đổi )

Trong thư mục có 4 file dữ liệu :1 2 3 4

Khi cấu hình backup:Full Backupvào Chủ Nhật,Incremental Backupvào Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, và Thứ Bảy.

Nếu Thứ 2 trong thư mục có thêm một file số 5 :1 2 3 45thìIncrementalBackupsẽ sao lưu file số :5

Tương tự như vậy cho các ngày tiếp theo.

Ưu điểm của Incremental Backup :

Thời gian backup nhanh nhấtDung lượng backup bé nhất

Nhược điểm của Incremental Backup :

Khi cần khôi phục dữ liệu phải có đủ các bản backup :1 File Full backup lần gần nhất vàtất cảcác FileIncremental Backuptừ thời điểmFull Backupđến thời điểm cần restoreThời gian Restore lâu hơn so với Differential Backup

Trường hợp cụ thể như ở ví dụ :

Giả sử bạn cần restore file về thời điểm Thứ Ba – bạn cần có fileFull Backupcủa Chủ NhậtvàIncremental backupcủa Thứ HaivàIncremental backupcủa Thứ Ba

Vì những ưu điểm và nhược điểm của từng cách backup. Tùy theo hiện trạng hệ thống bạn có thể chọn cho mình giải pháp tối ưu nhất.

“Dull” Là Gì? Nghĩa Của Từ Dull Trong Tiếng Việt. Từ Điển Anh

dull

Từ điển Collocation

Từ điển WordNet

make dull in appearanceAge had dulled the surface

become dull or lusterless in appearance; lose shine or brightnessthe varnished table top dulled with time

deaden (a sound or noise), especially by wrapping; muffle, mute, damp, dampen, tone down

make numb or insensitive; numb, benumb, bluntThe shock numbed her senses

make dull or blunt; bluntToo much cutting dulls the knife’s edge

become less interesting or attractive; pall

make less lively or vigorousMiddle age dulled her appetite for travel

lacking in liveliness or animationhe was so dull at parties a dull political campaign a large dull impassive man dull days with nothing to do how dull and dreary the world is fell back into one of her dull moods

emitting or reflecting very little lighta dull glow dull silver badly in need of a polish a dull sky

being or made softer or less loud or clear; muffled, muted, softenedthe dull boom of distant breaking waves muffled drums the muffled noises of the street muted trumpets

so lacking in interest as to cause mental weariness; boring, deadening, ho-hum, irksome, slow, tedious, tiresome, wearisomea boring evening with uninteresting people the deadening effect of some routine tasks a dull play his competent but dull performance a ho-hum speaker who couldn’t capture their attention what an irksome task the writing of long letters is”- Edmund Burke; “tedious days on the train the tiresome chirping of a cricket”- Mark Twain; “other people’s dreams are dreadfully wearisome

(of color) very low in saturation; highly diluteddull greens and blues

slow to learn or understand; lacking intellectual acuity; dense, dim, dumb, obtuse, slowso dense he never understands anything I say to him never met anyone quite so dim although dull at classical learning, at mathematics he was uncommonly quick”- Thackeray; “dumb officials make some really dumb decisions he was either normally stupid or being deliberately obtuse worked with the slow students

(of business) not active or brisk; slow, sluggishbusiness is dull (or slow) a sluggish market

not having a sharp edge or pointthe knife was too dull to be of any use

blunted in responsiveness or sensibility; “a dull gaze”; “so exhausted she was dull to what went on about her”- Willa Cather

not clear and resonant; sounding as if striking with or against something relatively soft; thuddingthe dull thud thudding bullets

English Synonym and Antonym Dictionary

“Khu Vực Công” Là Gì? Nghĩa Của Từ Khu Vực Công Trong Tiếng Việt. Từ Điển Việt

tổng thể các tổ chức (kinh tế, văn hoá, xã hội, hành chính nhà nước, an ninh, quốc phòng, vv.) thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước đầu tư, cấp phát tài chính toàn bộ hay bộ phận quan trọng nhất và do nhà nước trực tiếp tổ chức và quản lí, nhằm tạo ra những sản phẩm vật chất, tinh thần, những dịch vụ công cộng phục vụ đời sống của nhân dân và lợi ích toàn xã hội. Trong bất cứ quốc gia nào, KVC và những hoạt động của KVC cũng chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế – xã hội và trong hệ thống chính trị. KVC gồm hai phạm trù cơ bản: 1) Những tổ chức kinh tế – văn hoá – xã hội do nhà nước thành lập và trực tiếp quản lí, trong đó quan trọng nhất là các tổ chức kinh tế, đặc biệt là các tổ chức sản xuất, kinh doanh thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước là người đại diện sở hữu và người trực tiếp quản lí. 2) Những tổ chức và hoạt động quản lí của nhà nước về các mặt (luật pháp, chính sách, chế độ, kế hoạch, tài chính, lao động, tổ chức…), đối với các tổ chức vô luận là của nhà nước, của tư nhân, hay công – tư liên kết hợp tác kinh doanh. Những tiêu chí để xác định KVC khác với khu vực tư là: chế độ sở hữu công (tiêu chí chính); nguồn vốn chính của nhà nước; nhà nước quản lí theo chế độ trực tiếp quản lí, hoặc chế độ công quản, giao thầu, cho tư nhân tham gia quản lí.

KVC bao gồm: các doanh nghiệp công hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, hay doanh nghiệp công tư hợp doanh với người trong nước hoặc người nước ngoài; các tổ chức tài chính tín dụng công, đặc biệt là ngân sách nhà nước và các ngân hàng nhà nước; các tài nguyên đất, nước, kể cả khoáng sản trong lòng đất; các kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội; các cơ sở văn hoá – xã hội công; hệ thống các tổ chức về hoạt động của bộ máy nhà nước (hành chính công, trật tự, trị an, an ninh, quốc phòng…). Những nguyên tắc chủ yếu của tổ chức và hoạt động của KVC và quản lí của nhà nước đối với KVC là: a) Bảo đảm hiệu quả kinh tế – xã hội cao, nhằm giữ vững và phát huy vai trò chủ đạo của KVC trên các lĩnh vực, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế; b) Ưu tiên phát triển KVC song vẫn bảo đảm sự phát triển và hoạt động hài hoà, hợp tác bình đẳng giữa KVC, khu vực công tư hợp doanh và khu vực tư, cùng phát triển có hiệu quả vì lợi ích chung của toàn xã hội. c) Kết hợp các loại biện pháp quản lí và điều tiết của nhà nước (luật pháp và hành chính, kinh tế và lợi ích vật chất, quan hệ thị trường có quản lí và có định hướng kế hoạch của nhà nước, giáo dục và đạo đức…). d) Đẩy mạnh xã hội hoá và phi tập trung hoá trên cơ sở giữ vững tính tập trung và quyền quản lí thống nhất của nhà nước, của chính phủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành và quản lí theo vùng – lãnh thổ; lôi cuốn và tạo điều kiện cho công dân tham gia vào KVC. đ) Phân biệt tổ chức và hoạt động quản lí nhà nước với tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ công cộng của các tổ chức trong KVC. e) Hiệu quả kinh tế – xã hội là tiêu chí và nguyên tắc quan trọng bậc nhất, cho nên cần phát triển và sắp xếp lại KVC hợp lí, bảo đảm hiệu quả, tránh quan điểm nhà nước bao cấp, ôm đồm, tổ chức KVC cồng kềnh mà ít hiệu quả, thậm chí còn kém hiệu quả hơn cả khu vực tư nhân.

Nhà nước có nhiệm vụ tổ chức và quản lí tốt KVC cũng như khu vực tư, tức là quản lí toàn xã hội; nhưng quản lí KVC có ý nghĩa và yêu cầu đặc biệt quan trọng và có nội dung đặc thù khác với quản lí khu vực tư. Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới đang xem xét lại và cải cách vai trò của nhà nước trong hoàn cảnh chung của sự biến đổi nhanh chóng của thế giới về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội… chuyển từ vai trò và phương thức quản lí của nền hành chính công truyền thống sang hành chính phát triển và sang quản lí công, nhà nước đóng một vai trò mới theo một quan niệm đổi mới, tức là quản lí toàn diện và có hiệu quả trên cả ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thống nhất, kết hợp chặt chẽ ba mặt: quyền lực nhà nước, xã hội dân sự và nền kinh tế thị trường. Đó là yêu cầu của thời đại về quản lí nhà nước đối với KVC.